NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC

3 1.7K 5
NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhìn về vốn văn hoá dân tộc Trần Đình Hợu a/ Tiểu dẫn 1/ Tác giả a/ Tiểu sử b/ Sự nghiệp 2/ Đoạn trích a/ Xuất xứ _ Trích trong cuốn : Đến hiện đại từ truyền thống thuộc phần Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc _ Phần này gồm 3 nội dung lớn + Khái niệm chung về văn hoá và đặc sắc văn hoá dân tộc + Một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hoá dân tộc Việt Nam + Xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hoá truyền thống b/ Vị trí đoạn trích _Thuộc mục 5 phần II và toàn bộ phần III b/ văn bân Không phải bất cứ ngời Việt nam nào cũng có thể hiểu hêt bản sắc văn hoá của dân tộc mình. Bài viết của Trần Đình Hợu sẽ giúp ta hiểu sâu hơn về đặc sắc văn hoá dân tộc, từ đó thấy rõ chủ tr ơng đúng đắn của Đảng Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Nhng trớc tiên, chúng ta hãy tìm hiểu thế nào là văn hoá ? i/ Khái niệm văn hoá Là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thân do con ngời sáng tạo trong quá trình lịch sử Văn hoá bao gồm tất cả những gì con ng ời sáng tạo, không có sẵn trong tự nhiên nh văn hoá lúa nớc, văn hoá công chiêng, văn hoá chữ viết . Ngày nay, ta thờng nói văn hoá ẩm thực, văn hoá mặc, văn hoá ứng xử, văn hoá đọc . thì đó đều là những giá trị mà con ng ời đã sáng tạo ra qua trờng kì lịch sử II/ Đọc hiểu 1/Những biểu hiện của đặc sắc văn hoá dân tộc Việt nam và tinh thân chung của văn hoá Việt Nam Bài viết đã nêu những biểu hiện gì của đạc sắc văn hoá dân tộc Việt Nam ? Trịnh Thị Thái Dung Page 1 12 - Về vấn đề tìm đặc sắc Về quan niệm sống, quan niệm lí tởng về lí tởng về cái đẹp a/ Về quan niệm sống và quan niệm lí tởng Theo tác giả các quan niệm này đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào ? _ Coi trong hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia, nhng cũng không bám lấy hiện thế, không quá sợ hãi cái chết _ ý thức về cá nhân và sở hữu không phát triển cao _ Mong ớc thái bình, an c lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ,sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu _ Yên phận thủ thờng, không mong gì cao xa, khác thờng, hơn ngời _ Con ngời a đợc chuộng là con ngời hiền lành tình nghĩa _ Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng sự khôn khéo _ Không chuộng trí mà cúng không chuộng dũng, dân tộc chống ngoại xâm liên tục nhng không thợng võ _ Trong tâm trí nhân dân thờng có thần và bụt mà không có tiên b/ Quan niệm về cái đẹp _ Cái đẹp vừa ý là xinh là khéo _ Không háo hức cái tráng lệ huy hoàng, không say mê cái huyền ảo kì vĩ _ Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ _ Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng _ Tất cả đều phải hớng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch duyên dáng và có qui mô vừa phải c / Lí giải nguyên nhân Đó là văn hoá của dân nông nghiệp định c, không có nhu cầu lu chuyển trao đổi, không có sự kích thích của đô thị; tế bào của xã hội nông nghiệp là hộ tiểu nông, đơn vị của tổ chức xã hội là làng Đó còn là kết quả của ý thức lâu đời về sự nhỏ yếu, về thực tế nhiều khó khăn, nhiều bất trắc của họ trong cuộc sống Đó cón cố sự dung hợp của cái vốn có, của văn hoá phật giáo, văn hoá nho giáo từ ngoài du nhập vào nhng đều để lại dấu ấn sâi sắc trong bản sác dân tộc d/ nhận định chung : Tinh thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà Bởi : Ngời Việt nam chuộng những điều thiết thực hơn là mơ mộng Khi gặp khó khăn, bất trắc trong cuộc sống thì biết cách linh hoạt tìm cách tháo gỡ Trong cuộc sống cộng đồng, trong cách làm ăn giao tiếp th- ờng có sự dung hoà với nhau. Trịnh Thị Thái Dung Page 2 12 - Về vấn đề tìm đặc sắc Tất cả đều mong tìm đợc sự bình ổn, thái bình, an c lạc nghiệp. Tinh thần chung cả văn hoá Việt Nam có nguồn gốc của những ngời dân nông nghiệp định c với hộ tiểu nông, với đơn vị làng khép kín. Nền kinh tế ấy, cuộc sống ấy đã tạo ra gơng mặt của văn hoá Việt Nam trong quá khứ 2/ Phơng hớng xây dựng văn hoá x hôi chủ nghĩa từ cái vốn văn hoá truyềnã thống a/ Những u điểm và nhợc điểm cả văn hoá dân tộc */ u điểm : Tạo ra một cuộc sống thiết thực, bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch, những con ngời hiền lành, tình nghĩa, sông có văn hoá trên một cái nền nhân bản */ Nhợc điểm _ Không có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống _ Không mong gì cao xa, khác thờng, hơn ngời _ Trí tuệ không đợc đề cao b/ Những khó khăn của việc xây dựng văn hoá x hội chủ nghĩa từ cái vốn vănã hoá truyền thống Quãng cách phải khắc phục thật xa, các vấn đề phải giải quyết để xây dựng cái mới rất nhiều và hết sức phức tạp Tuy văn hoá truyền thống của ta là tốt đẹp và trong t ơng lai vẫn cần đến nó, nhng trớc mắt nó lại có những chỗ khác đến đố lập với văn hoá xã hội chủ nghĩa : Nông nghiệp chứ không phải công nghiệp; làng xã chứ không phải đô thị, không phải thế giới; gia đình và nhà nớc chứ không phải xã hội; cho nên quá trình gia nhập của nó vào đời sống xã hội chủ nghĩa không suôn sẻ c/ Cách khác phục _ Việc cần làm trớc nhất là phải tìm hiểu đặc sắc của văn hoá dân tộc, hiểu đợc cả mặt hay mặt dở _ Dự kiến con đờng phát triển của nó trong việc xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa III/ Ghi nhớ : Sách giáo khoa - 104 Trịnh Thị Thái Dung Page 3 12 - Về vấn đề tìm đặc sắc . phần Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc _ Phần này gồm 3 nội dung lớn + Khái niệm chung về văn hoá và đặc sắc văn hoá dân tộc + Một số nhận xét về vài. Một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hoá dân tộc Việt Nam + Xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa từ cái vốn văn hoá truyền thống b/ Vị trí đoạn trích

Ngày đăng: 13/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan