Giáo án lớp 4-Tuần 8

28 561 0
Giáo án lớp 4-Tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 8 Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2007 Hoạt động tập thể I. Chào cờ. II. Sinh hoạt Đội - Sao. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đạo Đức Tiết Kiệm tiền của (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện việc tiết kiệm của: Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi không biết tiết kiệm tiền của. II.Chuẩn bị: - Truyện và tấm gơng về tiết kiệm tiền của. III Các hoạt động trên lớp. Thầy Trò 1/Bài cũ: Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu những việc làm là tiết kiệm tiền của. - Yêu cầu học sinh nêu những việc làm là tiết kiệm tiền của đối với ngời học sinh? - Giáo viên nhận xét, kết luận: Khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của. BT4(SGK) Yêu cầu HS nêu đợc những việc làm là tiết kiệm tiền của? + Yêu cầu 1 số HS chữa bài tập và giải thích. Bài 5(SGK) GV nêu yêu cầu thảo luận và đóng vai theo các trờng hợp. + Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi , Tuấn sẽ giải quyết nh thế nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận: Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Vì sao? - Giaó viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. + Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ. HĐ3: Hoạt động tiếp nối. - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nớc, . trong cuộc sống hằng ngày. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. - Học sinh theo dõi. - HS nêu: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, tắt điện khi ra khỏi phòng . - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS tự liên hệ: + c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai theo 1 tình huống. + Một vài nhóm lên đóng vai. + HS nêu đợc suy nghĩ của mình về cách ứng xử của bạn. - Lớp theo dõi, nhận xét. + 2 HS đọc ghi nhớ. + 2HS nhắc lại nội dung bài học. Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ I Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ. - Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, tơi vui, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. III Các hoạt động trên lớp Thầy Trò 1/ KT BC: Y/c 2 nhóm phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch " ở Vơng quốc tơng lai" 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc. - Y/c 1 HS đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp. - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài. - GV đọc diễn cảm lại bài. HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài. + Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại đó nói lên điều gì? + Những điều ớc ấy là gì? Khổ thơ 1? Khổ thơ 2? Khổ thơ 3? . + Em hãy nhận xét về ớc mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? + Em thích ớc mơ nào trong bài? - Nội dung của bài thơ là gì? HĐ3: Luyện đọc diễm cảm và HTL bài thơ. - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của từng khổ thơ. - Yêu cầu HS thi đọc diễm cảm. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 Nhóm HS đọc 2 màn kịch + HS khác nhận xét. - 1 HS đọc bài. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc: Đứa, triệu vì sao, ruột, - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài. - Câu thơ: "Nếu chúng .phép lạ". Việc đó nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Khổ 1: Cây nhanh lớn để cho quả. + Khổ2: Trở thành ngời lớn ngay để làm việc. + Khổ 3:Trái đất không còn mùa đông - HS nêu: Đó là những ớc mơ lớn, những - ớc mơ cao đẹp, ớc mơ về 1 cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc . + HS suy nghĩ, phát biểu. - 2-3 HS nêu nội dung bài. + 4 HS đọc nối nhau các khổ thơ của bài thơ. + HS luyện đọc diễm cảm và HTL các khổ thơ. + HS thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ. + Thi học thuộc lòng từng tổ. Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS : - Tính tổng của các số và vận dụng 1 số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất - Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn. II Các hoạt động trên lớp. Thầy Trò 1/ Bài cũ: Làm bài tập 3. - Củng cố về những TH đặc biệt của T/C giao hoán và T/C kết hợp của phép cộng. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 Thực hành vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng. Bài1: Nêu yêu cầu bài tập 1? - Cách thực hiện từng biểu thức nh thế nào? - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài2: Yêu cầu của bài tập 2 là gì? - Nh thế nào là tính thuận tiện nhất ? - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HĐ2. Thực hành tìm thành phần cha biết của phép cộng, trừ; tính chu vi. Bài 3: Củng cố về tìm số bị trừ và số hạng cha biết. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán. + Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp , học sinh khác làm vào vở . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài5: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật . - Yêu cầu HS thay các giá trị của a, b vào để tính giá trị của chu vi hình chữ nhật. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3: Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm. + HS khác nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng vào tính nhanh các biểu thức. + Lựa chọn + các cặp số để đợc các số tròn chục, rồi cộng với các số còn lại. VD: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính. - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác làm bài vào vở, so sánh và nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Sau hai năm số dân của xã tăng thêm : 79 + 71 = 150 (ngời) Sau hai năm số dân của xã đó có là : 5256 + 150 = 5406 (ngời) - Học sinh nêu đợc : P = ( a + b ) x 2 (a , b cùng đơn vị đo) - HS làm vào vở rồi chữa bài. - HS khác nhận xét . a. Chu vi : (16 + 12) x 2 = 56(cm) b. (45 + 15) x 2 = 120 (cm) Kể Chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu. 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mỗi một câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nôị dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị : - Truyện viết về ớc mơ. III. Các hoạt động trên lớp Thầy Trò 1/ Bài cũ: Kể truyện "Lời ớc dới trăng". - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 : Tìm hiểu yêu cầu của bài. - GV ghi đề bài lên bảng. + Nêu những từ là trọng tâm của đề? (Gạch chân) + Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý. + Nêu những chuyện mà em định kể ? L u ý : Kể chuyện phải có đầu có cuối: đủ 3 phần. Kể xong chuyện cần trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HĐ2. Thực hành kể chuyện. - Yêu cầu học sinh luyện kể theo cặp, trao đổi trong cặp về ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên gọi học sinh thi kể chuyện trớc lớp. - Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, bạn có câu hỏi hay, . 3:Củng cố - dặn dò. - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Nhớ truyện về nhà kể cho mọi ngời nghe. - 2 HS kể nối tiếp. + HS khác nghe,nhận xét. - HS theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc đề bài. + Nêu đợc : đ ợc nghe , đ ợc đọc , viễn vông, phi lí. + 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý trong sách giáo khoa, HS khác đọc thầm. - HS nêu tên chuyện mà em đã chuẩn bị. - HS nắm vững yêu cầu của đề và bài học + Chuẩn bị luyện kể cùng bạn - HS luyện kể cùng bạn(theo cặp). Góp ý, trao đổi nội dung. ý nghĩa từng truyện. + Thi kể chuyện trớc lớp. + Học sinh bình xét bạn kể hay nhất, bạn có câu hỏi hay, . VD: Tôi muốn kể câu chuyện: Cô bé bán diêm của nhà văn An - đéc - xen. Truyện kể về ớc mơ cuộc sống no đủ, hạnh phúc của cô bé bán diêm đáng thơng. Mẹ tôi đã khóc khi nghe tôi đọc truyện này. Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2007 luyện từ và câu Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I. Mục đích, yêu cầu. 1. Nắm đợc qui tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. 2.Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Chuẩn bị : Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to ghi BT 1,2( Luyện tập) III. Các hoạt động trên lớp Thầy Trò 1/ Bài cũ: Viết: Nga Sơn, Bát Tràng. Nam Định, Hà Đông. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 : Tìm hiểu quy tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. Bài1: GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài: Mô-rít-xơ, Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a, . Bài2: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế nào? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận nh thế nào? Bài3: Cách viết một số tên ngời, tên địa lí các nớc ngoài đã cho có gì dặc biệt? - GV: Đây là những tên riêng đợc phiên âm theo Hán Việt - Đọc nội dung cần ghi nhớ. HĐ 2 : Phần Luyện tập Bài1: Sửa lại những tên riêng viết sai qui tắc chính tả trong đoạn văn? - GV gọi học sinh trình bày, nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Đoạn văn viết về ai? Bài2: Viết lại những tên riêng cho đúng qui tắc. + Y/C 3 HS dán bảng KQ: + GV kiểm tra những hiểu biết của HS về tên ngời, tên địa danh đó. Bài3 : Trò chơi du lịch . - GV giải thích cách chơi và hớng dẫn HS chơi. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS viết bảng + HS khác nghe,nhận xét. - HS nghe. - 3- 4 HS đọc lại các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. + HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài + Phân tích từng tên bài, tên địa lí nớc ngoài, VD: Lép Tôn - xtôi + Bộ phận 1: Gồm 1 tiếng : Lép + Bộ phận 2: Gồm 2 tiếng: Tôn, xtôi - Viết hoa + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối. + Viết giống nh tên riêng VN, tất cả các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn, - 2- 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. + 3 HS làm vào phiếu dán bảng, HS khác làm vào vở: ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy- dăng-xơ. + Viết về nơi gia đình Lu-i sống thời ông còn nhỏ . - 3 HS làm vào phiếu, KH khác làm vào vở:Tên ngời : An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen. + Tên địa lí: To-ki-ô, A-ma-dôn, . + HS tự nêu. - HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát kĩ tranh minh hoạ để hiểu Y/C đề bài . + Chia lớp làm 4 nhóm : Thi tiếp sức . + Cả lớp viết bài theo lời giải đúng Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. 2.Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. Các hoạt động trên lớp Thầy Trò 1/Bài cũ: Làm bài tập 5. - Củng cố về tính chu vi HCN. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 : Tìm hiểu về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nêu tóm tắt bài toán. - GV hớng dẫn học sinh tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. + Y/C HS nhắc lại cách tính. - GV chốt lại kiến thức. HĐ2: Thực hành Bài 1: Đề bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Cách tìm tuổi từng ngời nh thế nào? - GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ rồi giải. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài2. Y/C HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải vào vở. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài3: Giáo viên yêu cầu nửa lớp làm theo cách tìm số bé trớc, nửa lớp làm theo cách tìm số lớn trớc. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài4 Củng cố về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - GV yêu cầu HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HĐ3 :Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét. - HS theo dõi, mở SGK - Học sinh nêu tóm tắt bài toán. - Học sinh tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. Số lớn: Số bé: 10 70 + Tính SB = (Tổng - Hiệu) : 2 + Tính SL = ( Tổng + Hiệu) : 2 - Số bé: ( 70 - 10 ) : 2 = 30 - Số lớn: ( 70 + 10 ) : 2 = 40. - HS có thể giải cách khác. - 2 HS nêu. - Nêu đợc : Tổng 58 tuổi, hiệu 38 tuổi. + Tìm tuổi bố, tuổi con. + 1 HS nêu và giải trớc lớp: (HS tự vẽ sơ đồ) Tuổi bố: ( 58 + 38 ) : 2 = 48 (t) Tuổi con ( 58 - 38 ) : 2 = 10(t) - HS vẽ sơ đồ và giải: - HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải 2 lần số HS trai: 28 + 4 = 32 (HS) Số HS nam: 32 : 2 = 16(HS) Số HS nữ : 16 - 4 = 12(HS) - HS chữa bài và nhận xét. - HS làm đợc : Lớp 4a trồng đợc: (600 50) : 2 = 275 (cây) Lớp 4b trồng đợc: (600 + 50) : 2 = 325 (cây) - HS nhẩm: Số lớn là 8, số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 = 8 0 = 8. - HS nêu kết quả. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 2HS nhắc lại nội dung bài. Luyện viết Bài 8 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện viết chữ nghiêng bài Hoa hồng và giọt sơng đúng, đẹp. - Rèn kĩ năng viết chữ nghiêng đúng, đều , đẹp. II. Chuẩn bị: - Vở Thực hành luyện viết. III. Các hoạt động dạy học. Thầy Trò 1. Bài cũ: - Viết từ: T, H, R, N. - GV nhận xét. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài viết. - Nêu nội dung bài viết? - Yêu cầu học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết các con chữ hoa. - GV hớng dẫn học sinh luyện viết một số từ khó: giọt sơng, chuỗi sơng, sung sớng, reo, chuỗi, . + Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết từ khó, yêu cầu học sinh dới lớp viết vào vở nháp. - Giáo viên theo dõi, sửa sai cho các em. - Giáo viên lu ý học sinh về nét nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng. HĐ2: Thực hành luyện viết. - Yêu cầu học sinh nhắc lại t thế ngồi, cách đặt vở khi viết chữ nghiêng. - Yêu cầu học sinh viết bài vào vở thực hành luyện viết. - GV quan sát uốn nắn cho các emvề t thế ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở và chữ viết . - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - Giáo viên thu chấm 5 7 bài. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà luyện viết vào vở luyện viết ở nhà cho đẹp. - Học sinh lên bảng viết. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Tả vẻ đẹp của hoa hồng khi có giọt s- ơng đêm tô điểm và niềm bíêt ơn của hoa hồng đối với giọt sơng đêm. - H, B, N, M, Đ, C, L, T, D. - Học sinh theo dõi giáo viết mẫu và luyện viết vào vở nháp; nêu độ cao, chiều rộng của các con chữ hoa. - Học sinh nêu một số từ khó và luyện viết. - Học sinh lên bảng viết từ khó, học sinh dới lớp viết vào vở nháp. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại t thế ngồi, cách đặt vở khi viết chữ nghiêng. - Học sinh luyện viết vào vở luyện viết. - Học sinh chú ý t thế ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở. - Học sinh yếu viết bài dới sự giúp đỡ của giáo viên. - Học sinh nộp bài chấm. - Học sinh theo dõi, rút kinh nghiệm. - Học sinh về nhà luyện viết vào vở luyện viết ở nhà. Thứ t, ngày 24 tháng 10 năm 2007 tập đọc đôi giầy bata màu xanh I. Mục đích, yêu cầu. 1. Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tởng lại niềm ao ớc ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động, sung sớng khôn tả của cậu bé lang thang lúc đợc tặng đôi giày. 2. Hiểu ý nghĩa: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến trờng đầu tiên. II. Các hoạt động trên lớp Thầy Trò 1/ Bài cũ: Đọc bài thơ " Nếu chúng mình có phép lạ". 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 : Luyện đọc: - Y/c 1 HS đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp. - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài. - GV đọc diễn cảm lại bài. HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài. - Nhân vật "tôi" là ai? + Ngày bé chị phụ trách thờng mơ ớc điều gì? + Mơ ớc ấy có đạt đợc không? + Chị phụ trách đợc giao việc gì? + Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? + Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tới trờng? + Những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái? - ND : Bài văn nói lên điều gì? HĐ3: Phần Luyện đọc diễn cảm - Y/C HS đọc tiếp nối đoạn và tìm giọng đọc từng đoạn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố - dặn dò. GV chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS học thuộc lòng bài thơ. + HS khác nghe, nhận xét. - 1 HS đọc bài. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc: Đứa, triệu vì sao, ruột, - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài. - Là chị phụ trách đội TNTP. + Có 1 đôi giày bata màu xanh nh đôi giày của anh họ chị. - Không đạt đợc. + Vận động Lái, một cậu bé nghèo đi học. + Lái ngẩn ngơ nhìn theo . cậu bé khác. + Thởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh . + Tay run run, môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống . - 2-3 HS nêu nội dung(Mục I) + 2-3 HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc. Đ1: Giọng chậm, nhẹ nhàng Đ2: Giọng nhanh, vui hơn. + 1 bàn/1cặp luyện đọc + Thi đọc diễn cảm. - Nhắc lại ndung của bài. tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục đích, yêu cầu. Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II. Chuẩn bị : - Phiếu học tập. III. Các hoạt động trên lớp. Thầy Trò 1/ KTBC: - Đọc bài viết: Phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đợc một bà tiên cho em 3 điều ớc . - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 : Củng cố về sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian. Bài1: Treo tranh minh hoạ truyện: Vào nghề. + Yêu cầu học sinh viết câu mở đầu cho 4 đoạn văn của bài" Vào nghề" sao cho mỗi đoạn đều phải đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - GV gọi học sinh đọc bài viết. + GV nhận xét chung. Bài2: Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự nào? + Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn? HĐ2. Thực hành kể chuyện. Bài3: Kể lại một câu chuyện em đã học. Trong đó các sự việc đợc kể theo trình tự thời gian. - Yêu cầu HS tập đọc theo cặp. - Giáo viên gọi học sinh thi kể. + Yêu cầu HS khác nhận xét xem câu chuyện ấy có đúng là đợc kể theo trình tự thời gian hay không ? HĐ2: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, việc xảy ra sau thì kể sau. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2-3 HS đọc bài viết của mình + HS khác nghe, nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - HS mở SGk, xem là bài TĐọc. + HS làm bài, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn - 4 HS làm vào phiếu: Hoàn chỉnh 4 đoạn văn theo yêu cầu. + Học sinh làm vào phiếu dán bảng. + Lớp đọc và phát biểu ý kiến. - Sắp xếp theo trình tự thời gian: Việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, việc xảy ra sau thì kể sau + Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trớc. - 1 HS nêu yêu cầu của đề, HS khác đọc thầm. + HS nối tiếp nêu các câu chuyện định kể. + Trao đổi thep cặp, viết ra nháp trình tự của các sự việc. + HS thi kể chuyện. - Lớp nghe, nhận xét. - HS nhắc lại nội dung bài học . Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về giải toán tìm đợc 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. II. Các hoạt động trên lớp Thầy Trò 1/ Bài cũ: - Chữa bài 4 . Củng cố về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 : Củng cố về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Bài 1 : Đề bài cho biết gì? + Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ta làm nh thế nào? + Yêu cầu HS làm bài . - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HĐ2. Củng cố về giải toán có lời văn qua dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Bài2: Giúp HS nhận biết dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài toán. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài3: Hiệu số sách 2 loại là mấy? - Tổng là mấy? - Yêu cầu học sinh giải vào vở. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài4: Luyện kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng và và hiệu của 2 số đó . - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài5:(HS khá ,giỏi) + Muốn biết mỗi thửa ruộng thu hoạch đ- ợc bao nhiêu, trớc tiên ta phải làm gì ? - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò. GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập đầy đủ. - 2 HS lên bảng làm. 8 + 0 = 0 + 8 = 8 S L: 8, S B : 0 + HS khác nghe,nhận xét. - Cho biết tổng và hiệu của 2 số. + SL = ( Tổng + hiệu) : 2 + SL = ( Tổng - hiệu) : 2 - 3 HS lên bảng làm. - Nắm đợc: Em kém chị 8 tuổi. 8 tuổi chính là hiệu số tuổi của chị và em. + Tuổi chị: ( 36 + 8) : 2 = 22(tuổi) + Tuổi em: ( 36 - 8) : 2 = 14(tuôỉ) + HS khác so sánh KQ và nhận xét . - Học sinh nêu: + Hiệu là: 17 quyển. + Tổng là 65 quyển. Số SGK: ( 65 + 17) : 2 = 41 quyển Số SĐT: 65 - 41 = 24 quyển. Đ/S: 41 quyển, 24 quyển + HS làm bài vào vở và n xét - HS làm bài vào vở rồi chữa bài: Phân xởng1 làm đợc: (1200- 120) : 2 = 540 (sản phẩm) Phân xởng 2 làm đợc: (1200 + 120):2 = 660 (sản phẩm) - HS nêu đợc : Cần đổi: 5 tấn 2tạ = 52 tạ. + HS làm bài và chữa bài, HS khác nhận xét .Đáp số: 3000 kg, 2200 kg thóc. - Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng. [...]... hớng dẫn của giáo viên Tiết 5 Tiết 4 Tiết 5 + 6 thể dục luyện toán I.Mục tiêu :Giúp HS: - Luyện kĩ năng làm các bài toán dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu (có nâng cao mức độ kiến thức) - Rèn cho HS có t duy tốt khi làm toán , rèn KN trình bày II.Các hoạt động trên lớp : 1.KTBC: - Kiểm tra việc làm bài tập ôn luyện ở nhà + HS trình bày vở , tự kiểm tra chéo 2.Các hoạt động trên lớp: * GTB: GV... các nhà giáo 20 - 11 - Thông qua các hoạt động giáo dục HS biết quý trọng , biết ơn thầy cô giáo II.Chuẩn bị : - Sân bãi sạch sẽ , - Su tầm các bài thơ viết về thầy cô Giấy A3 và màu III.Các hoạt động trên lớp : 1.ổn định tổ chức và giới thiệu nội dung buổi học : - Tập hợp lớp , giới thiệu nội dung buổi học 2.Tổ chức ,tiến hành : a) Thi hát liên khúc các bài hát về chủ đề thầy cô - Chia lớp làm... Bài 2a Điền đúng các phụ âm đầu r/d/gi - Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở, môt học sinh lên bảng làm trên bảng phụ - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh - Giáo viên phổ biến nội dung, cách chơi, luật chơi cho học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi - Trọng tài nêu kết quả đúng - Giáo viên tuyên dơng nhóm thắng cuộc 3.Củng... bảng lớp, HS khác báo cáo +9 38: Chiến thắng Bạch Đằng - HS các nhóm báo cáo sau khi thảo luận - GV nhận xét HĐ3: Củng cố về các sự kiện lich sử qua lời kể, bài viết của mình -Yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu - HS suy nghĩ, làm bài vào vở cầu của mục 3 SGK - Học sinh kể bằng lời, (đọc bài viết) của - Giáo viên gọi học sinh kể bằng lời, (đọc mình bài viết) của mình - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo. .. thăm công xởng xanh, Mi - tin tới chuyện theo trình tự không gian thăm khu vờn kì diệu + GV yêu cầu học sinh kể - 2-3 HS thi kể - Giáo viên theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi, nhận xét Bài3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài - GV dán phiếu ghi bảng so sánh 2 cách + HS nhìn bảng, phát biểu ý kiến: mở đầu đoạn 1, 2 ( Kể theo ttrình tự thời + Về trình tự sắp xếp sự việc: Có thể kể gian/... khâu , đờng khâu đột tha - Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu - Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động II Chuẩn bị: - Tranh quy trình mẫu khâu đột tha III Các hoạt động trên lớp: Thầy 1/ Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng kỹ thuật - Giáo viên nhận xét 2 Bài mới Giáo viên giới thiệu bài trực tiếp HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, đờng khâu đột... KNHBT CTBĐ CN Năm 9 38 HĐ2: Củng cố về các sự kiện lịch sử ứng - Lớp thảo luận nhóm với trục thời gian - Quan sát trục thời gian và các sự kiện: - Giáo viên treo trục thời gian + HS thảo luận và điền vào phiếu: + Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tơng + 700 năm TCN: nớc Văn Lang ra đời ứng với thời giancó trên trục: + 179 TCN: nớc ta rơi vào ách đô hộ Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 9 38, của phong kiến... và đi ngoài vài lần xử lý các tình huống giáo viên đa ra + Nếu là Lan em sẽ khi ở trờng? +TH2: Hùng đau đầu, đau họng, mẹ mãi + Nếu là Hùng, em sẽ chăm em không để ý tới Hùng Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? - Yêu cầu các nhóm thảo luận đa ra tình huống - Đại diện các nhóm lên bảng đóng vai - Giáo viên gọi các nhóm đóng vai - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng nhóm - Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đóng vai xử... : chán ăn , đau bụng , tiêu chảy , sốt , ho, Bài3: Bạn sẽ làm gì khi trong ngời cảm thấy khó chịu và không bình thờng ? * HS làm vào vở rồi chữa bài,HS khác nhận xét 3.Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học Tiết 6 + 7 luyện toán I.Mục tiêu: Giúp HS : - Luyện giải các bài toán về : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Nâng cao một số kiến thức liên quan đến dạng toán này... chiều từ phải sang trái, thực hiện theo quy tắc: Lùi 1 tiến 3 - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của học sinh - Yêu cầu học sinh tập khâu - Giáo viên theo dõi, hớng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng - Giáo viên nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học - Hệ thống lại nội dung bài học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Trò - HS trình diện đồ dùng - KT chéo dụng cụ - HS quan . Tổng 58 tuổi, hiệu 38 tuổi. + Tìm tuổi bố, tuổi con. + 1 HS nêu và giải trớc lớp: (HS tự vẽ sơ đồ) Tuổi bố: ( 58 + 38 ) : 2 = 48 (t) Tuổi con ( 58 - 38 ). 2 = 275 (cây) Lớp 4b trồng đợc: (600 + 50) : 2 = 325 (cây) - HS nhẩm: Số lớn là 8, số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 = 8 0 = 8. - HS nêu kết quả. - Lớp theo dõi,

Ngày đăng: 13/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan