Giáo án lớp 4-Tuần 7

31 703 1
Giáo án lớp 4-Tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2007 Hoạt động tập thể I. Chào cờ. II. Sinh hoạt Đội - Sao. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đạo đức tiết kiệm tiền của (T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nhận thức đợc: - Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào? 2. Biết tiết kiện, giữ gìn sách vở, đồ dùng, .trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm không tiết kiệm II. Chuẩn bị: Ba tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò 1. Bài cũ: Thế nào là biết bày tỏ ý kiến? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Thảo luận bày tỏ ý kiến, thái độ. - Yêu cầu học sinh xem thông tin trang 11 SGK. - Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên. - Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không ? - Nêu các ý kiến: a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt bủn xỉn? b. Tiết kiệm tiền là ăn tiêu dè sẻn? c. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền mội cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của là ích nớc, lợi nhà. HĐ2: Tìm hiểu các việc làm nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. BT 2 : Liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. + Y/C HS tự liện hệ tới bản thân - GV gọi học sinh nêu. - GV nhận xét nhắc nhở học sinh những việc nên làm để tiết kiệm tiền của. + Y/C HS đọc ghi nhớ SGK. 3: Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài học . - Về nhà học bài, thực hiện theo bài học. - HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét . Theo dõi, mở SGK - Xem thông tin trang 11 - SGK + HS thảo luận các thông tin nêu đợc : Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con ngời văn minh, xã hội văn minh. + HS bày tỏ thái độ đánh giá: theo các phiếu màu qui ớc. + HS giải thích lí do lựa chọn của mình. - ý kiến : c, d là đúng a, b là sai . + HS thực hiện theo ý kiến đúng. - HS suy nghĩ, liên hệ tới bản thân: + Những việc nên làm: Giữ gìn đồ dùng, sách vở cẩn thận, quần áo về nhà phải treo, gấp ngay ngắn, . + Những việc không nên làm: Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở; quên khoá vòi nớc, không tắt điện khi ra khỏi phòng. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm ghi nhớ. - Học sinh về nhà thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên. Tập đọc trung thu độc lập I. Mục đích, yêu cầu. 1. đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm thiếu nhi, niềm tự hào, - ớc mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi. 2. Hiểu: - Từ ngữ trong bài: Trung thu, trại, trăng ngàn, nông trờng. - ý nghĩa: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh c/sĩ, về tơng lai tơi đẹp của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu dài. III. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò 1. Bài cũ : Đọc bài Chị em tôi - GV nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc. - Y/c 1 HS đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp. - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài. - GV đọc diễn cảm lại bài. * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng trong tơng lai ra sao? + Cuộc sống hôm nay theo em có gì giống và khác với mơ ớc của anh chiến sĩ năm xa? + Bài tập đọc cho ta biết điều gì? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu cách đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng. 3/. Củng cố, dặn dò:Nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh đọc nối tiếp bài. - HS khác theo dõi, nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc: soi sáng, chiếu, rảI, - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp. - 2 em đọc lại bài. - Vào thời điểm đứng gác ở trại - Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông đợc tự do, độc lập. - Dới ánh trăng, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng + Giống: Những ớc mơ năm xa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, nhà máy lớn, . + Khác: Nhiều điều vợt quá cả ớc mơ của anh: Vi tính, giàn khoan dầu, - Nêu đợc nội dung nh mụcI - 2 HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn: Đ1,2 : Giọng đọc ngân dài, chậm rãi Đ3: Giọng nhanh vui hơn. + HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, trừ . - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng, trừ. II. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò Bài cũ: Làm bài tập 4. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Củng cố về phép cộng, trừ và cách thử lại. Bài 1: Nêu phép cộng 2 416 + 5 764 - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. + Hớng dẫn thử lại: Lấy tổng trừ đi một số hạng. - Yêu cầu HS làm phép tính: 35 462 + 27 519 và thử lại. Bài2: Củng cố về tính trừ - Nêu phép tính trừ: a) 6357 482 6839 thử lại 6839 482 6357 + b) Yêu cầu HS tính và thử lại với các phép tính còn lại. Bài3: Củng cố về tìm thành phần cha biết của phép tính. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng và số bị trừ cha biết. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HĐ2. Củng cố về giải toán có lời văn. Bài 4: Củng cố về phép trừ, vận dụng vào giải toán có lời văn. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên theo dõi, hớng dẫn thêm cho học sinh yếu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 5. Giáo viên yêu cầu HS tìm số lớn nhất và số bé nhất có 5 chữ số. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - 1 HS lên bảng đặt tính và tính. + Lớp làm bài vào vở nháp và nhận xét bài làm của bạn. + HS thử lại: 7580 2416 = 5164 - 1 HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở. - Lớp theo dõi, nhận xét. + HS thực hiện tơng tự. - 1 HS làm bảng lớp: Đặt tính và tính rồi thử lại. + 1 HS nêu cách thử: Lấy hiệu cộng với số trừ . + 3 HS làm bảng lớp, HS làm vào vở. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 2 HS nêu cách tìm số hạng và số bị trừ cha biết. + Vài HS chữa lên bảng lớp. - HS làm vào vở và chữa: a. 4586; b. 4242 - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh lên bảng làm. Bài giải Ta có: 3143 > 2428. Vậy: Núi Phan - xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh. Núi Phan - xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715(m) Đáp số: 715(m) - Học sinh lên bảng làm: Số lớn nhất có 5 chữ số là số 99999. Số bé nhất có 5 chữ số là số 10000. Hiệu của chúng là: 99999 10000 = 89999. - Học sinh nêu lại cách thử phép cộng và phép trừ. Chính tả : tuần 7 ( Nhớ - viết ) Gà TrốNG Và CáO I. Mục đích, yêu cầu. - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trích trong bài thơ: Gà Trống và Cáo. - Tìm và viết đúng chính tả các tiếng bắt đầu bằng ch/tr để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị: GV: 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a. III. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò 1. Bài cũ:Viết 2 từ có tiếng chứa âm: s. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Nhớ, trình bày đúng đoạn viết. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết. - GV đọc 1 lần. + Nêu cách trình bày bài thơ. + Các tên riêng trong bài đợc viết nh thế nào ? - GV nhắc học sinh chú ý t thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. - Yêu cầu HS gấp sách, viết bài theo trí nhớ. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. + GV chấm khoảng 7 10 bài. HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả. - GV treo bảng phụ: Nêu Y/C của BT 2a. + Điền đúng các phụ âm ch/tr - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Tổ chức chơi Tìm từ nhanh: Ghi nhanh những từ ứng với nghĩa của từ đã cho. 3/. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2HS viết bảng lớp, HS còn lại viết nháp, lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - 2 HS đọc lại bài thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết chính tả. + Ghi nhớ những từ dễ viết sai: Quắp đuôi, gian dối, . - HS nêu: +Tên bài ghi vào giữa dòng. + Trình bày theo thể thơ lục bát. +Viết hoa các từ Gà Trống , Cáo - Học sinh chú ý t thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. - Hoàn thành bài viết và soát bài. - HS yếu viết bài dới sự giúp đỡ của giáo viên. - HS đổi vở chéo soát lỗi. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - 3- 4 HS làm vào phiếu và dán lên bảng. - KQ: trí tuệ, phảm chất, . - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp chia thành 2 đội thi. - VD: ý chí, trí tuệ, vơn lên, tởng tợng, . - Lớp cổ động nhận xét. . Khoa học PHòNG BệNH BéO PHì I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với ngời béo phì. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập. III. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò 1. Bài cũ: Nêu biện pháp phòng bệnh suy dinh dỡng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1:Tìm hiểu về bệnh béo phì. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo phiếu học tập + Dâú hiệu của bệnh béo phì? + Tác hại của bệnh béo phì? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HĐ2: Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? - Làm thế nào để phòng tránh béo phì? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. HĐ3: Đóng vai. - GV đa ra tình huống : Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì.Sau khi học xong bài này,nếu là Lan ,bạn sẽ làm gì để giúp các em mình ? - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm 4. - Giáo viên gọi các nhóm diễn. - Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. HĐ4 : Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND bài học. - 2 HS nêu. - Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS làm việc theo nhóm 4: + HS thực hiện vào phiếu, nêu đợc: VD: Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, mặt với hai má phúng phính . + Có nguy cơ bị: Tim mạch, huyết áp cao, tiểu đờng , bị sỏi mật, - Lớp thảo luận, nêu đợc: + Do thói quen không tốt về ăn uống, ăn quá nhiều,ít vận động. + Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm,tăng thức ăn ít năng lợng, ăn đủ lợng Vitamin, chất khoáng, . + Vận động thờng xuyên . - Các nhóm thảo luận, phân vai lời thoại và diễn xuất. + Các nhóm diễn. + Lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại ND bài học. Toán Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ. II.Chuẩn bị : Bảng phụ đã viết sẵn VD SGK và kẻ bảng theo mẫu SGK. II. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò 1. Bài cũ : Làm bài tập 5 - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1 : Tìm hiểu biểu thức có chứa hai chữ. - Treo bảng phụ ghi ví dụ. + Giải thích : Mỗi chỗ ( .) chỉ số cá do anh (em) hoặc cả hai câu đợc. - Yêu cầu HS nêu số cá câu . Anh câu a con Em câu b con - GV : Cả 2 câu a + b là biểu thức có chứa 2 chữ. HĐ2 : Tìm hiểu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ. - Giáo viên nêu biểu thức : a + b . - GV hớng dẫn HS cách tính giá trị biểu thức. - GV : 5 là giá trị của biểu thức a + b. - Nhận xét gì khi thay mỗi chữ bằng một số ? HĐ3 :Thực hành. Bài1,2 : Củng cố về tính giá trị của biểu thức . - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài3,4 : Giáo viên treo bảng phụ . - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài và làm mẫu. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 1HS lên bảng làm. + HS khác nhận xét - HS mở SGK theo dõi bài. - HS nêu lại đề bài và nhiệm vụ cần giải quyết. + VD : Anh câu đợc 3 con cá Em câu đợc 2 con cá Cả hai câu đợc 3+2 . + Vài HS tự nêu. + HS khác theo dõi nhắc lại. VD : Nếu a = 2 , b = 3 thì a + b =2 + 3 = 5. + HS nhắc lại và nêu VD khác . + Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc 1 giá trị của biểu thức a + b. - HS làm vào vở và chữa. VD : Nếu c = 15 cm , d = 45 cm Thì c + d = 15 + 45 = 60 cm + HS khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu :Tính giá trị của các biểu thức : M : Nếu a = 12 , b = 3 Thì a x b = 12 x 3 = 36 a : b = 12 : 3 = 4 + HS tự làm vào vở và lên bảng chữa bài. 3 : Củng cố dặn dò. - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và câu CáCH viết tên ngời, tên địa lý việt nam I. Mục đích, yêu cầu. - Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lý Việt Nam - Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý VN để viết đúng một số tên riêngVN. II Chuẩn bị : - 3 tờ phiếu viết nd BT3. Bản đồ. - 1tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng, tên đệm của ngời III. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò 1 Bài cũ : Nêu một số từ có tiếng tự thuộc chủ đề TT-TTrọng? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1:Tìm hiểu quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lý Việt Nam. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề. - Nhận xét tên ngời ,tên địa lý đã cho? + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? + Chữ cái đầu mỗi tiếng đợc viết nh thế nào? KL: Đó là quy tắc viết hoa tên ngời , tên dịa lý VN. HĐ2: Phần luyện tập. Bài1: Y/C mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. - GV gọi học sinh lên bảng viết. + Phân loại tên ngời , tên địa lý VN. + Vì sao các từ: số nhà , phố, quận, thành phố không viết hoa? Bài2: Viết tên xã, huyện, thành phố của mình. - GV gọi học sinh lên bảng viết. - GV nhận xét. Bài 3: Viết tên địa phơng và những di tích lịch sử của địa phơng mình? + Tìm vị trí của nó trên bản đồ (treo bản đồ) - GV gọi đại diện các nhóm lên bảng thực hiện. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng nêu; - Lớp theo dõi, nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm các tên riêng. Nêu cấu tạo của từng tên riêng. + Chữ cái đầu của mỗi tiếng đều đợc viết hoa. - 2- 3HS đọc phần ghi nhớ + HS lu ý cách viết tên ngời, tên đất ở một số dân tộc. - HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. - 2 HS lên bảng lớp viết, HS khác viết vào vở và nhận xét đúng sai. + Hoàng Khánh Linh, số nhà 70, phố Hàng Cầu, phờng Ô Cầu Dừa, + Vì nó là những danh từ chung. - 2-3 HS viết bảng lớp , HS khác viết vào vở. +VD: Xã Xuân Quang, huyện Thọ Xuân , tỉnh Thanh Hoá. - Hoạt động nhóm. + Đại diện các nhóm dán bài lên bảng,đọc kết quả. VD: di tích Lam Kinh , đền thờ Lê Hoàn , thành Nhà Hồ, + HS nhận xét bài. 3/. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại ND bài học. Kĩ thuật: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng . - Khâu đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng . - Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu thờng . III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS. - GV nhận xét. B. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Hớng dẫn thực hành. - Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải . - GV nhận xét và nêu các bớc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng . + Bớc 1 : Vạch dấu đờng khâu . + Bớc 2 : Khâu lợc . + Bớc 3 : khâu ghép hai mép vải bằng khâu thờng . - GV theo dõi hớng dẫn bổ sung . * HĐ2: Thực hành. - Yêu cầu học sinh thực hành. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Giáo viên yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát . - T. hớng dẫn học sinh cách đánh giá. - T. chấm , nhận xét bài của học sinh . C. Củng cố, dặn dò: - Học sinh lấy đồ dùng đã chuẩn bị sẵn để trên bàn. - Theo dõi, mở SGK - HS nêu lại phần ghi nhớ tiết trớc . - HS theo dõi sự hớng dẫn của giáo viên và hình trong sách giáo khoa . HS theo dõi . - HS lấy vật liệu ra thao tác . - Học sinh yếu thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên. - HS trng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau . - HS đánh giá theo các tiêu chí giáo viên đa ra. - HÖ thèng l¹i néi dung bµi häc . - ChuÈn bÞ bµi sau. - HS nªu tãm t¾t néi dung bµi häc . - ChuÈn bÞ theo sù híng dÉn cña GV . Kể chuyện Lời ớc dới trăng I. Mục đích, yêu cầu. 1. Rèn kĩ năng nói: + Dựa vào những lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện : Lời ớc dới trăng, phối hợp điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có kĩ năng nghe , nhớ truyện khi nghe bạn kể cho nghe câu chuyện. - Chăm chú nghe bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ truyện phóng to. III. Các hoạt động trên lớp : Thầy Trò 1. Bài cũ : - Kể 1câu chuyện về lòng tự trọng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2 Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: GV kể chuyện. - GV kể truyện lần 1: Lời ớc dới trăng. - GV chú ý giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh. HĐ2: Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS luyện kể theo cặp và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Y/C HS thi kể từng đoạn. - Yêu cầu học sinh thi kể cả truyện. - GV ghi tên HS kể và tên câu chuyện kể của học sinh đó. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện hợp lý. 3/. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Nhớ truyện về kể cho mọi ngời nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 HS xung phong kể . + HS nghe, lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - Học sinh nghe. - HS xem tranh minh hoạ, đọc phần lời d- ới mỗi tranh trong SGK - 2HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm dàn ý của bài kể. - HS luyện kể theo cặp và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS kể từng đoạn của truỵên (Mỗi em kể theo 1-2 tranh). - Kể toàn truyện, HS thi kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện . + Mỗi HS kể xong, đối thoại với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. + Lớp đánh giá theo tiêu chí giáo viên đa ra. - Học sinh vvề nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị tiết sau . [...]... 84 + 0 = 0 + 84 thích hợp vào chỗ chấm a+0=0+a - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm + HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng Bài 3: Củng cố về tính chất giao hoán của - 2HS làm bảng lớp 2 975 + 40 17 = 4 075 + 2 975 phép cộng - GV: Dựa vào tính chất giao hoán để so 8264 + 9 27 < 9 27 + 8300 + HS khác so sánh kết quả và nhận xét sánh 2 biểu thức - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét,... hoán + 1 HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng của phép cộng - GV: Căn cứ vào phép (+) ở dòng trên, + HS làm vào vở: 468 + 379 = 8 47 nêu kết quả phép cộng ở dòng dới 379 + 468 = 8 47 - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm + HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng - HS làm vào vở,2HS chữa bảng lớp: Bài 2: 48 + 12 = 12 + 48 - GV hớng dẫn HS: Dựa vào tính chất m+n=n+m giao hoán... bảng làm 75 500000 + 8695000 = 162450000 (đồng) - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả Cả ba ngày nhận đợc số tiền là: đúng 162450000 + 14500000 = 176 950000 (đồng) Đáp số: 176 950000 đồng - HS nêu lại tính chất giao hoán và kết Bài 3 Củng cố về tính chất giao hoán và hợp của phép cộng kết hợp của phép cộng - Học sinh lên bảng làm - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên... sinh so sánh 2 biểu thức: (a + b) +c = a + ( b + c) - HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng + HS làm vào vở và so sánh kết quả 3 254 + 146 + 1 698 = = 3 400 + 1 698 = 5 098 4 3 67 + 199 + 501 = = 4 3 67 + 70 0 = 5 0 67 + HS giải thích cách làm - Lớp theo dõi, nhận xét Bài2: Luyện khái niệm về phép cộng - Học sinh lên bảng làm: Bài giải trong giải BT có lời văn - Hai ngày đầu nhận đợc số tiền: - Giáo. .. gài bẫy thuyền chiến của làm gì? quân Nam Hán - Trận đánh diễn ra nh thế nào? + Ngô Quyền giả thua dụ quân Nam Hán lên bờ, sau đó đợi khi thuỷ triều xuống mới quay lại đánh không chạy đợc - Kết quả trận đánh ra sao? + Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại + Hãy thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng + HS xung phong thuật lại diễn biến trận - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Bạch Đằng Quyền đã làm gì? Điều đó... ta + Giáo viên tổ chức cho học sinh thi theo nhóm - Giáo viên nhận xét, khen những nhà du lịch giỏi 3 Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét, đánh giá giờ học Trò - ạoc sinh lên bảng trả lời - Lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc thầm BT1 và đọc giải nghĩa từ Long Thành + Lớp đọc thầm, phát hiện và sửa đúng lỗi chính tả + 3 HS làm bài trên phiếu và dán bảng lớp. .. trống: a 75 b 23 c 12 8 37 218 a(b+c) ab-c 182 573 6 4 17 369 a) Có nhận xét gì về giá trị số của hai biểu thức: a ( b + c ) và a b c ? b) Rút ra kết luận về quy tắc tính giá trị biểu thức: Trừ một số đi một tổng Bài3: Viết thêm dấu ngoặc đơn để có kết quả đúng : a) 75 28 x 5 = 235 b) 315 125 : 5 + 234 : 3 = 116 Bài4: Xoá dấu ngoặc để có kết quả đúng: a) ( 5 17 + 228 ) : ( 5 2 ) x 3 = 143 b) ( 72 5 315... ntn? - Câu7 : Em biết gì về nhân vật Ngô Quyền ? * HS này trả lời ,HS khác nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học luyện toán I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luỵên tổng hợp các kiến thức : Bốn phép tính ; biểu thức có chứa hai,ba chữ ; toán về tính trung bình cộng - Khắc sâu các kiến thức đã học II.Các hoạt động trên lớp : 1 Bài cũ: Tính hiệu của 2 số : a) 3 67 208 và 17 892 b)... đủ - Nhận xét giờ học, dặn HS CB bài sau Toán Tính chất giao hoán của phép cộng I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bớc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Thầy Trò - 2HS lên bảng chữa bài + HS khác so sánh kết quả và nhận xét 1 Bài cũ: Chữa bài... để hoàn chỉnh một đoạn, viết vào vở - 4 HS làm bài vào phiếu dán bảng - GV phát phiếu cho 4 HS làm bài - Giáo viên gọi HS nối tiếp nhau trình bày - HS nối tiếp nhau trình bày kết quả theo thứ tự từ 1 4 kết quả theo thứ tự từ 1 4 - 1- 2 học sinh đọc bài làm - Giáo viên gọi học sinh khác đọc bài - Giáo viên nhận xét, kết luận những bài - Lớp theo dõi, nhận xét hoàn chỉnh đoạn văn nhất HĐ2: Củng cố . = 0 + a + HS nhận xét. - 2HS làm bảng lớp. 2 975 + 40 17 = 4 075 + 2 975 8264 + 9 27 < 9 27 + 8300 . + HS khác so sánh kết quả và nhận xét. - Chốt lại nội. tính chất giao hoán của phép cộng. + HS làm vào vở: 468 + 379 = 8 47 379 + 468 = 8 47 + HS nêu miệng kết quả - HS làm vào vở,2HS chữa bảng lớp: 48 + 12 = 12

Ngày đăng: 13/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan