Kiem tra 1 tiet lan 2 (THPT VX)

9 396 1
Kiem tra 1 tiet lan 2 (THPT VX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HOÁ HỌC Tô đen và kín phương án mà em cho là đúng nhất : 01.  07.  13.  19.  25.  02.  08.  14.  20.  26.  03.  09.  15.  21.  27.  04.  10.  16.  22.  28.  05.  11.  17.  23.  29.  06.  12.  18.  24.  30.  NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 211 Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, số chu kỳ nhỏ và lớn là A. 3 và 4. B. 3 và 3. C. 4 và 3. D. 4 và 4. Câu 2. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử. Câu 3. Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố phi kim điển hình là A. VIIA. B. VIA. C. IA. D. IIA. Câu 4. Hoà tan 8g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dòch HCl dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và m gam muối khan. Gía trò m là A. 15,3g. B. 19,4g. C. 14,9g. D. 13,5g. Câu 5. Oxit cao nhất của một nguyên tố là R 2 O 5 . Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,65%H về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hiđro của R là A. PH 3 . B. CH 4 . C. H 2 O. D. NH 3 . Câu 6. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố p. C. Các nguyên tố d và f. D. Các nguyên tố s và p. Câu 7. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 8. Nguyên tố X ở nhóm VA có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 49. Nguyên tử khối của X là A. 33. B. 31. C. 34. D. 32. Câu 9. Các Nguyên tố ở chu kỳ 4 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10. So sánh tính phi kim của Si (Z=14), Al (Z=13) và P (Z=15) theo thứ tự tăng dần là A. P < Si < Al. B. Si < Al < P. C. Al < P < Si. D. Al < Si < P. Câu 11. Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử nào sau đây đều là các nguyên tố s ? A. 3, 5, 12. B. 11, 12, 13. C. 9, 10, 11. D. 3, 11, 19. Câu 12. Sắp xếp các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19) theo thứ tự tính kim loại tăng dần là A. Na < Mg < Al < K. B. Al < Mg < Na < K. C. Mg < Na < Al < K. D. K < Na < Mg < Al. Trường THPT Vónh Xương Họ tên :……………………………………………… Lớp : 10A…… Điểm Lời Phê Câu 13. Hai nguyên tố A và B đứng kế nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton là 31. A và B nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 3, nhóm VA, VIA. B. Chu kỳ 2, nhóm VA, VIA. C. Chu kỳ 2, nhóm IA, IIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA. Câu 14. Cho 13,2g hỗn hợp Na và K phản ứng với H 2 O dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là A. 26,14% và 73,86%. B. 73,86% và 26,14%. C. 44,32% và 55,68%. D. 55,68% và 44,32%. Câu 15. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 . Nguyên tố R là A. N. B. S. C. Al. D. C. Câu 16. Cặp nguyên tố nào có tính chất giống nhau nhất ? A. O và N. B. Cl và S. C. Cl và N. D. O và S. Câu 17. Nguyễn tử nào sau đây luôn cho 1 electron ? A. Ca (Z=20). B. Mg (Z=12). C. K (Z=19). D. Al (Z=13). Câu 18. Cấu hình electron của sắt là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Sắt có vò trí trong bảng tuần hoàn là A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB. B. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. C. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. D. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. Câu 19. Nguyên tố X (Z=7). Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X lần lượt là A. RO 2 , RH 4 . B. RO 3 , RH 2 . C. R 2 O 5 , RH 3 . D. R 2 O 7 , RH. Câu 20. Cho 0,84g kim loại nhóm IIA tác dụng với lượng nước dư, thu được 0,784 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Ba. C. Mg. D. Sr. Câu 21. Trong hợp chất X 2 Y, có tổng số electron là 46. Trong đó, tổng số hạt mang điện trong nguyên tố X nhiều hơn trong nguyên tố Y là 22 hạt. Công thức của X 2 Y là A. Na 2 O. B. K 2 O C. K 2 S. D. Na 2 S. Câu 22. Dãy phân tử khí nào sau đây có công thức đúng nhất ? A. He 2 , Cl 2 , Ne 2 , F 2 . B. He 2 , Cl, Ne 2 , F. C. He, Cl 2 , Ne, F 2 . D. F, Cl, Br, I. Câu 23. Nguyên tố Y (Z=17) nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VA. C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. Câu 24. Trong bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hoá trò cao nhất với oxi bằng 3 ? A. Nhóm VIA. B. Nhóm IA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm IIIA. Câu 25. Nhóm VIIA được gọi là A. Nhóm halogen. B. Nhóm kim loại kiềm. C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 26. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, phi kim mạnh nhất là A. Oxi. B. Clo. C. Flo. D. Iot. Câu 27. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 4 là A. 8 và 8. B. 8 và 18. C. 18 và 18. D. 18 và 8. Câu 28. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là A. Cs. B. F. C. K. D. Na. Câu 29. Cho 9,72g một oxit kim loại hoá trò II phản ứng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,3M. Công thức oxit là A. ZnO. B. CuO. C. MgO. D. Al 2 O 3 . Câu 30. Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm IVA chứa 72,73% O về khối lượng. Công thức oxit là A. SiO 2 . B. SO 3 . C. P 2 O 5 . D. CO 2 . (Cho C=12 ; Zn=65 ; Cu=64 ; Mg=24 ; K=39 ; Na=23 ; H=1 ; Cl=35,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ; P=31 ; N=14 Z K =19 ; Z O =8 ; Z Na =11 ; Z P =15 ; Z S =16 ; Z Si =14 ; Z C =6) KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HOÁ HỌC Tô đen và kín phương án mà em cho là đúng nhất : 01.  07.  13.  19.  25.  02.  08.  14.  20.  26.  03.  09.  15.  21.  27.  04.  10.  16.  22.  28.  05.  11.  17.  23.  29.  06.  12.  18.  24.  30.  NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 212 Câu 1. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số lớp electron. B. Nguyên tử khối. C. Số electron ở lớp ngoài cùng. D. Số electron trong nguyên tử. Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là A. F. B. Cs. C. K. D. Na. Câu 3. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 4 là A. 8 và 8. B. 18 và 18. C. 8 và 18. D. 18 và 8. Câu 4. Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử nào sau đây đều là các nguyên tố s ? A. 3, 5, 12. B. 3, 11, 19. C. 11, 12, 13. D. 9, 10, 11. Câu 5. Trong bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hoá trò cao nhất với oxi bằng 3 ? A. Nhóm IIIA. B. Nhóm VIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm IIA. Câu 6. Cho 0,84g kim loại nhóm IIA tác dụng với lượng nước dư, thu được 0,784 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr. Câu 7. Oxit cao nhất của một nguyên tố là R 2 O 5 . Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,65%H về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hiđro của R là A. PH 3 . B. CH 4 . C. H 2 O. D. NH 3 . Câu 8. Nhóm VIIA được gọi là A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm khí hiếm. D. Nhóm halogen. Câu 9. Dãy phân tử khí nào sau đây có công thức đúng nhất ? A. He 2 , Cl 2 , Ne 2 , F 2 . B. He 2 , Cl, Ne 2 , F. C. F, Cl, Br, I. D. He, Cl 2 , Ne, F 2 . Câu 10. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, phi kim mạnh nhất là A. Oxi. B. Flo. C. Clo. D. Iot. Câu 11. Cho 13,2g hỗn hợp Na và K phản ứng với H 2 O dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là A. 26,14% và 73,86%. B. 73,86% và 26,14%. C. 44,32% và 55,68%. D. 55,68% và 44,32%. Câu 12. Sắp xếp các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19) theo thứ tự tính kim loại tăng dần là A. Na < Mg < Al < K. B. Mg < Na < Al < K. C. Al < Mg < Na < K. D. K < Na < Mg < Al. Câu 13. Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm IVA chứa 72,73% O về khối lượng. Công thức oxit là A. SiO 2 . B. SO 3 . C. P 2 O 5 . D. CO 2 . Trường THPT Vónh Xương Họ tên :……………………………………………… Lớp : 10A…… Điểm Lời Phê Câu 14. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố s và p. C. Các nguyên tố p. D. Các nguyên tố d và f. Câu 15. Nguyên tố X (Z=7). Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X lần lượt là A. RO 2 , RH 4 . B. R 2 O 5 , RH 3 . C. RO 3 , RH 2 . D. R 2 O 7 , RH. Câu 16. Nguyên tố X ở nhóm VA có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 49. Nguyên tử khối của X là A. 33. B. 31. C. 34. D. 32. Câu 17. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 . Nguyên tố R là A. S. B. N. C. Al. D. C. Câu 18. Trong hợp chất X 2 Y, có tổng số electron là 46. Trong đó, tổng số hạt mang điện trong nguyên tố X nhiều hơn trong nguyên tố Y là 22 hạt. Công thức của X 2 Y là A. Na 2 O. B. K 2 O C. K 2 S. D. Na 2 S. Câu 19. So sánh tính phi kim của Si (Z=14), Al (Z=13) và P (Z=15) theo thứ tự tăng dần là A. Al < Si < P. B. P < Si < Al. C. Si < Al < P. D. Al < P < Si. Câu 20. Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố phi kim điển hình là A. VIIA. B. VIA. C. IA. D. IIA. Câu 21. Cấu hình electron của sắt là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Sắt có vò trí trong bảng tuần hoàn là A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB. B. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. C. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. D. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. Câu 22. Nguyễn tử nào sau đây luôn cho 1 electron ? A. Ca (Z=20). B. Mg (Z=12). C. K (Z=19). D. Al (Z=13). Câu 23. Cho 9,72g một oxit kim loại hoá trò II phản ứng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,3M. Công thức oxit là A. CuO. B. MgO. C. ZnO. D. Al 2 O 3 . Câu 24. Cặp nguyên tố nào có tính chất giống nhau nhất ? A. O và N. B. Cl và S. C. O và S. D. Cl và N. Câu 25. Hoà tan 8g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dòch HCl dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và m gam muối khan. Gía trò m là A. 15,3g. B. 19,4g. C. 13,5g. D. 14,9g. Câu 26. Hai nguyên tố A và B đứng kế nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton là 31. A và B nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 3, nhóm VA, VIA. B. Chu kỳ 2, nhóm VA, VIA. C. Chu kỳ 2, nhóm IA, IIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA. Câu 27. Trong bảng tuần hoàn, số chu kỳ nhỏ và lớn là A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 4 và 4. D. 3 và 4. Câu 28. Các Nguyên tố ở chu kỳ 4 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 29. Nguyên tố Y (Z=17) nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VA. C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. Câu 30. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . (Cho C=12 ; Zn=65 ; Cu=64 ; Mg=24 ; K=39 ; Na=23 ; H=1 ; Cl=35,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ; P=31 ; N=14 Z K =19 ; Z O =8 ; Z Na =11 ; Z P =15 ; Z S =16 ; Z Si =14 ; Z C =6) KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HOÁ HỌC Tô đen và kín phương án mà em cho là đúng nhất : 01.  07.  13.  19.  25.  02.  08.  14.  20.  26.  03.  09.  15.  21.  27.  04.  10.  16.  22.  28.  05.  11.  17.  23.  29.  06.  12.  18.  24.  30.  NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 213 Câu 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm IVA chứa 72,73% O về khối lượng. Công thức oxit là A. CO 2 . B. SiO 2 . C. SO 3 . D. P 2 O 5 . Câu 2. Sắp xếp các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19) theo thứ tự tính kim loại tăng dần là A. Na < Mg < Al < K. B. Mg < Na < Al < K. C. K < Na < Mg < Al. D. Al < Mg < Na < K. Câu 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là A. F. B. Cs. C. K. D. Na. Câu 4. Trong bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hoá trò cao nhất với oxi bằng 3 ? A. Nhóm VIA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm IIA. Câu 5. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Câu 6. Nguyên tố Y (Z=17) nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIA. C. Chu kỳ 3, nhóm VA. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA. Câu 7. Nguyên tố X ở nhóm VA có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 49. Nguyên tử khối của X là A. 33. B. 31. C. 34. D. 32. Câu 8. Nguyên tố X (Z=7). Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X lần lượt là A. RO 2 , RH 4 . B. R 2 O 5 , RH 3 . C. RO 3 , RH 2 . D. R 2 O 7 , RH. Câu 9. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 . Nguyên tố R là A. S. B. N. C. Al. D. C. Câu 10. Hai nguyên tố A và B đứng kế nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton là 31. A và B nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 2, nhóm VA, VIA. B. Chu kỳ 2, nhóm IA, IIA. C. Chu kỳ 3, nhóm VA, VIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA. Câu 11. Cho 9,72g một oxit kim loại hoá trò II phản ứng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,3M. Công thức oxit là A. CuO. B. MgO. C. ZnO. D. Al 2 O 3 . Câu 12. Cho 0,84g kim loại nhóm IIA tác dụng với lượng nước dư, thu được 0,784 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr. Trường THPT Vónh Xương Họ tên :……………………………………………… Lớp : 10A…… Điểm Lời Phê Câu 13. Dãy phân tử khí nào sau đây có công thức đúng nhất ? A. He 2 , Cl 2 , Ne 2 , F 2 . B. He, Cl 2 , Ne, F 2 . C. He 2 , Cl, Ne 2 , F. D. F, Cl, Br, I. Câu 14. Oxit cao nhất của một nguyên tố là R 2 O 5 . Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,65%H về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hiđro của R là A. PH 3 . B. CH 4 . C. NH 3 . D. H 2 O. Câu 15. Trong bảng tuần hoàn, số chu kỳ nhỏ và lớn là A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 4 và 4. D. 3 và 4. Câu 16. Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử nào sau đây đều là các nguyên tố s ? A. 3, 5, 12. B. 11, 12, 13. C. 9, 10, 11. D. 3, 11, 19. Câu 17. So sánh tính phi kim của Si (Z=14), Al (Z=13) và P (Z=15) theo thứ tự tăng dần là A. Al < Si < P. B. P < Si < Al. C. Si < Al < P. D. Al < P < Si. Câu 18. Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố phi kim điển hình là A. VIA. B. IA. C. VIIA. D. IIA. Câu 19. Cặp nguyên tố nào có tính chất giống nhau nhất ? A. O và N. B. O và S. C. Cl và S. D. Cl và N. Câu 20. Hoà tan 8g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dòch HCl dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và m gam muối khan. Gía trò m là A. 14,9g. B. 15,3g. C. 19,4g. D. 13,5g. Câu 21. Nhóm VIIA được gọi là A. Nhóm halogen. B. Nhóm kim loại kiềm. C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 22. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố p. C. Các nguyên tố s và p. D. Các nguyên tố d và f. Câu 23. Nguyễn tử nào sau đây luôn cho 1 electron ? A. Ca (Z=20). B. K (Z=19). C. Mg (Z=12). D. Al (Z=13). Câu 24. Các Nguyên tố ở chu kỳ 4 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 25. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 4 là A. 8 và 8. B. 18 và 18. C. 8 và 18. D. 18 và 8. Câu 26. Cho 13,2g hỗn hợp Na và K phản ứng với H 2 O dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là A. 73,86% và 26,14%. B. 44,32% và 55,68%. C. 26,14% và 73,86%. D. 55,68% và 44,32%. Câu 27. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số lớp electron. B. Nguyên tử khối. C. Số electron trong nguyên tử. D. Số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 28. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, phi kim mạnh nhất là A. Flo. B. Oxi. C. Clo. D. Iot. Câu 29. Cấu hình electron của sắt là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Sắt có vò trí trong bảng tuần hoàn là A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB. B. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. C. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Câu 30. Trong hợp chất X 2 Y, có tổng số electron là 46. Trong đó, tổng số hạt mang điện trong nguyên tố X nhiều hơn trong nguyên tố Y là 22 hạt. Công thức của X 2 Y là A. Na 2 O. B. K 2 S. C. Na 2 S. D. K 2 O (Cho C=12 ; Zn=65 ; Cu=64 ; Mg=24 ; K=39 ; Na=23 ; H=1 ; Cl=35,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ; P=31 ; N=14 Z K =19 ; Z O =8 ; Z Na =11 ; Z P =15 ; Z S =16 ; Z Si =14 ; Z C =6) KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HOÁ HỌC Tô đen và kín phương án mà em cho là đúng nhất : 01.  07.  13.  19.  25.  02.  08.  14.  20.  26.  03.  09.  15.  21.  27.  04.  10.  16.  22.  28.  05.  11.  17.  23.  29.  06.  12.  18.  24.  30.  NỘI DUNG ĐỀ SỐ : 214 Câu 1. Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm IVA chứa 72,73% O về khối lượng. Công thức oxit là A. SiO 2 . B. SO 3 . C. P 2 O 5 . D. CO 2 . Câu 2. Dãy nguyên tố có các số hiệu nguyên tử nào sau đây đều là các nguyên tố s ? A. 3, 11, 19. B. 3, 5, 12. C. 11, 12, 13. D. 9, 10, 11. Câu 3. Hai nguyên tố A và B đứng kế nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton là 31. A và B nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 3, nhóm VA, VIA. B. Chu kỳ 2, nhóm VA, VIA. C. Chu kỳ 2, nhóm IA, IIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA. Câu 4. Cho 9,72g một oxit kim loại hoá trò II phản ứng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,3M. Công thức oxit là A. CuO. B. MgO. C. ZnO. D. Al 2 O 3 . Câu 5. Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố phi kim điển hình là A. VIA. B. IA. C. IIA. D. VIIA. Câu 6. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, phi kim mạnh nhất là A. Flo. B. Oxi. C. Clo. D. Iot. Câu 7. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 4 là A. 8 và 8. B. 18 và 18. C. 18 và 8. D. 8 và 18. Câu 8. Trong hợp chất X 2 Y, có tổng số electron là 46. Trong đó, tổng số hạt mang điện trong nguyên tố X nhiều hơn trong nguyên tố Y là 22 hạt. Công thức của X 2 Y là A. Na 2 O. B. K 2 S. C. Na 2 S. D. K 2 O Câu 9. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn ? A. Số electron ở lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử. Câu 10. Sắp xếp các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19) theo thứ tự tính kim loại tăng dần là A. Na < Mg < Al < K. B. Al < Mg < Na < K. C. Mg < Na < Al < K. D. K < Na < Mg < Al. Câu 11. Nguyên tố Y (Z=17) nằm ở vò trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Chu kỳ 3, nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VA. C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA. D. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. Câu 12. Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 . Nguyên tố R là A. N. B. Al. C. S. D. C. Trường THPT Vónh Xương Họ tên :……………………………………………… Lớp : 10A…… Điểm Lời Phê Câu 13. Nguyên tố X ở nhóm VA có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 49. Nguyên tử khối của X là A. 33. B. 31. C. 34. D. 32. Câu 14. Cho 0,84g kim loại nhóm IIA tác dụng với lượng nước dư, thu được 0,784 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr. Câu 15. Oxit cao nhất của một nguyên tố là R 2 O 5 . Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,65%H về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hiđro của R là A. PH 3 . B. CH 4 . C. H 2 O. D. NH 3 . Câu 16. Trong bảng tuần hoàn, số chu kỳ nhỏ và lớn là A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 4 và 4. D. 3 và 4. Câu 17. Các Nguyên tố ở chu kỳ 4 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 18. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA. Nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . Câu 19. Dãy phân tử khí nào sau đây có công thức đúng nhất ? A. He, Cl 2 , Ne, F 2 . B. He 2 , Cl 2 , Ne 2 , F 2 . C. He 2 , Cl, Ne 2 , F. D. F, Cl, Br, I. Câu 20. Cấu hình electron của sắt là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Sắt có vò trí trong bảng tuần hoàn là A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB. B. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. C. ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB. Câu 21. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố p. C. Các nguyên tố s và p. D. Các nguyên tố d và f. Câu 22. Cho 13,2g hỗn hợp Na và K phản ứng với H 2 O dư thu được 4,48 lít H 2 (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là A. 73,86% và 26,14%. B. 44,32% và 55,68%. C. 26,14% và 73,86%. D. 55,68% và 44,32%. Câu 23. Nguyên tố X (Z=7). Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X lần lượt là A. RO 2 , RH 4 . B. R 2 O 5 , RH 3 . C. RO 3 , RH 2 . D. R 2 O 7 , RH. Câu 24. Nguyễn tử nào sau đây luôn cho 1 electron ? A. Ca (Z=20). B. K (Z=19). C. Mg (Z=12). D. Al (Z=13). Câu 25. Trong bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hoá trò cao nhất với oxi bằng 3 ? A. Nhóm VIA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm IIA. Câu 26. Cặp nguyên tố nào có tính chất giống nhau nhất ? A. O và S. B. O và N. C. Cl và S. D. Cl và N. Câu 27. Nhóm VIIA được gọi là A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm halogen. D. Nhóm khí hiếm. Câu 28. Hoà tan 8g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dòch HCl dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và m gam muối khan. Gía trò m là A. 15,3g. B. 14,9g. C. 19,4g. D. 13,5g. Câu 29. So sánh tính phi kim của Si (Z=14), Al (Z=13) và P (Z=15) theo thứ tự tăng dần là A. P < Si < Al. B. Si < Al < P. C. Al < Si < P. D. Al < P < Si. Câu 30. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là A. F. B. Cs. C. K. D. Na. (Cho C=12 ; Zn=65 ; Cu=64 ; Mg=24 ; K=39 ; Na=23 ; H=1 ; Cl=35,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ; P=31 ; N=14 Z K =19 ; Z O =8 ; Z Na =11 ; Z P =15 ; Z S =16 ; Z Si =14 ; Z C =6) Ñeà 1 Ñeà 2 Ñeà 3 Ñeà 4 1. A 1. C 1. A 1. D 2. B 2. B 2. D 2. A 3. A 3. C 3. B 3. A 4. C 4. B 4. B 4. C 5. D 5. A 5. D 5. D 6. D 6. A 6. A 6. A 7. B 7. D 7. C 7. D 8. C 8. D 8. B 8. D 9. B 9. D 9. A 9. A 10. D 10. B 10. C 10. B 11. D 11. A 11. C 11. D 12. B 12. C 12. B 12. C 13. A 13. D 13. B 13. C 14. A 14. B 14. C 14. A 15. B 15. B 15. D 15. D 16. D 16. C 16. D 16. D 17. C 17. A 17. A 17. D 18. C 18. B 18. C 18. B 19. C 19. A 19. B 19. A 20. C 20. A 20. A 20. D 21. B 21. B 21. A 21. C 22. C 22. C 22. C 22. C 23. D 23. C 23. B 23. B 24. D 24. C 24. B 24. B 25. A 25. D 25. C 25. B 26. C 26. A 26. C 26. A 27. B 27. D 27. D 27. C 28. A 28. D 28. A 28. B 29. A 29. D 29. D 29. C 30. D 30. B 30. D 30. B . 10 . D 10 . B 10 . C 10 . B 11 . D 11 . A 11 . C 11 . D 12 . B 12 . C 12 . B 12 . C 13 . A 13 . D 13 . B 13 . C 14 . A 14 . B 14 . C 14 . A 15 . B 15 . B 15 . D 15 . D 16 . D 16 16 . D 16 . D 17 . C 17 . A 17 . A 17 . D 18 . C 18 . B 18 . C 18 . B 19 . C 19 . A 19 . B 19 . A 20 . C 20 . A 20 . A 20 . D 21 . B 21 . B 21 . A 21 . C 22 . C 22 . C 22 . C 22 .

Ngày đăng: 13/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là - Kiem tra 1 tiet lan 2 (THPT VX)

u.

2. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là Xem tại trang 3 của tài liệu.
Câu 3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là - Kiem tra 1 tiet lan 2 (THPT VX)

u.

3. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ chu kỳ 7) là Xem tại trang 5 của tài liệu.
Câu 5. Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố phi kim điển hình là - Kiem tra 1 tiet lan 2 (THPT VX)

u.

5. Trong bảng tuần hoàn, nhóm gồm các nguyên tố phi kim điển hình là Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan