Chương trình bồi dưỡng CBQL

27 540 3
Chương trình bồi dưỡng CBQL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE 2008 - 2010 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2  Chỉ thị 40-CT/TW, 15/6/2004 của Ban Bí thư về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ NG & CBQLGD  Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ của NG & CBQLGD  Nghị Quyết số 08/NQ-BCSĐ ngày 04/4/2007 về việc phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm từ 2007 đến 2015. Nhiệm vụ (e) được đề ra trong Nghị Quyết có nội dung: “Triển khai thực hiện đề án đào tạo và bồi dưỡng CBQLGD các cấp, trong đó ưu tiên bồi dưỡng tất cả 35.000 Hiệu trưởng các cấp, bậc học”.  Chỉ thị số 39/2007/CT-BGDĐT, ngày 31/7/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, PT, GDTX, GDCN và các trường, khoa sư phạm trong năm học 2007-2008. Trong Chỉ thị có Nhiệm vụ 4 về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ NG&CBQLGD, có nội dung: “Triển khai đào tạo bồi dưỡng các hiệu trưởng trường phổ thông theo chương trình mới của Bộ GD&ĐT để đến năm 2010, tất cả các hiệu trưởng đều phải qua đào tạo bồi dưỡng về quản lý”. CĂN CỨ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3 NGUỒN GỐC CỦA ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE  Hiệp định Kết nối Việt Nam – Singapore, ký ngày 06/12/2005 theo sáng kiến của Thủ tướng CPVN và Thủ tướng CP Singapore  Bản Ghi nhớ về Hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, ký ngày 25/4/2007 giữa Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân và Bộ trưởng GD Singapore Nội dung Bản ghi nhớ gồm: - Kết nghĩa giữa các trường tiểu học và THCS giữa hai quốc gia. Tăng cường các hoạt động hợp tác cả chiều rộng và chiều sâu - Bồi dưỡng CBQLGD cho các trường phổ thông. Đây là nội dung được hai Bộ trưởng đặc biệt quan tâm. Theo Bản ghi nhớ, Học viện Giáo dục Sinagpore (NIE) sẽ sang Việt Nam tổ chức các khóa bồi dưỡng cho CBQLGD Việt nam. Đây là tiền đề cho các hoạt động đào tạo bồi dưỡng NG&CBQL không chỉ cho Việt Nam, mà còn cho Lào, Camphuchia sau này. - Hợp tác nghiên cứu khoa học và trao đổi sinh viên. 4 NGUỒN GỐC CỦA ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE  Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã giao cho Học viện QLGD Việt Nam làm đầu mối để xây dựng và triển khai chương trình hợp tác liên kết giữa Việt nam và Singapore  Học viện QLGD (Việt Nam) và Học viện Giáo dục (Singapore) đã có nhiều hoạt động trao đổi thông tin, trao đổi cấp lãnh đạo và giảng viên để triển khai bản Ghi nhớ giữa hai Bộ trưởng. 5 NGUỒN GỐC CỦA ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE Chình Phủ Việt Nam Chính phủ Singapore Bộ Giáo dục Bộ GD&ĐT Học viện QLGD Việt Nam Học viện Giáo dục Singapore ĐỀ ÁN BỒI DƯỠNG 30.000 HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT ViỆTNAM –SINGAPORE 6 MỤC ĐÍCH Trang bị cho hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam về đổi mới tư duy lãnh đạo, quản lý các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của nhà trường trong môi trường có nhiều thay đổi (nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, quá trình toàn cầu hóa, tiến trình hội nhập quốc tế, … của Việt Nam) 7 Năm 2008: Đào tạo khoảng 150 giảng viên cấp quốc gia Đào tạo 320 đào tạo viên cấp Tỉnh/Thành Bồi dưỡng thí điểm 1920 Hiệu trưởng các trường phổ thông Năm 2009: Đào tạo khoảng 30 giảng viên cấp quốc gia Đào tạo 128 Tư vấn/Giám sát viên cấp Tỉnh/Thành Đào tạo 128 đào tạo viên cấp Tỉnh/Thành Bồi dưỡng 14.000 Hiệu trưởng các trường phổ thông Năm 2010: Đào tạo khoảng 30 giảng viên cấp quốc gia Đào tạo 128 Tư vấn/Giám sát viên cấp Tỉnh/Thành Đào tạo 128 đào tạo viên cấp Tỉnh/Thành Bồi dưỡng 14.000 Hiệu trưởng các trường phổ thông MỤC TIÊU 8 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ViỆT NAM THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE 2008 - 2010 CÁC BÊN THAM GIA XÂY DỰNG, GIÁM SÁT, THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH  Theo nhiệm vụ được phân công, nhóm 36 giảng viên quốc gia khóa 1 (gồm 36 người) thực hiện việc xây dựng chương trình (trong 02 tháng từ tháng 4 đến tháng 6, 2008).  Học viện QLGD được Bộ GD&ĐT giao chủ trì việc xây dựng chương trình  Học viện GD Singapore cử chuyên gia sang giúp xây dựng chương trình  Theo sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Dự án SREM mời các chuyên gia tư vấn quốc tế và trong nước để tư vấn, giám sát quá trình và đánh giá chương trình. Đồng thời, Dự án SREM hỗ trợ kinh phí thực hiện xây dựng chương trình  Cục Nhà giáo và CBQLGD giúp lãnh đạo Bộ chủ trì việc thẩm định chương trình, trình Lãnh đạo Bộ ban hành. 9 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ViỆT NAM THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE 2008 - 2010 Mô hình quản lý ưu việt EFQM của châu Âu: European Foundation for Quality Management (EFQM Excellence Model) 10 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ViỆT NAM THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE 2008 - 2010 Mô hình quản lý trường học ưu việt SEM của Singapore:Mô hình quản lý trường học ưu việt SEM của Singapore:Mô hình quản lý trường học ưu việt SEM của Singapore: MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC ƯU ViỆT CỦA SINGAPORE School Excellent Model (SEM) [...]... cứu các cơ sở giáo dục Tìm hiểu văn hoá Singapore CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE 2008 - 2010 MÔ HÌNH TiẾP CẬN ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ViỆT NAM Hướng đến kết quả đầu ra Phát triển đội ngũ CĐ 5 Lãnh đạo CĐ 1, 2, 3 Lập Kế hoạch Chiến lược, CĐ 4 Các Quy trình Lấy Học sinh Làm Trung tâm CĐ 7 Nguồn lực... gia và cấp tỉnh có trách nhiệm tham gia thiết kế, góp ý, điều chỉnh chương trình, tài liệu và phương thức tổ chức bồi dưỡng phù hợp với thực tiễn Việt Nam và điều kiện thực tế của địa phương Dự án SREM hỗ trợ chuyên gia và kinh phí trong quá trình xây dựng chương trình và tổ chức các hội thảo thảo luận góp ý kiến về xây dựng chương trình TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HiỆN  Học viện GD Singapore cử chuyên... do các chuyên gia Dự án SREM biên soạn MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Nghiên cứu thực tế bao gồm các chương trình tham quan, học tập thực tiễn lãnh đạo và quản lý giáo dục trong nước và nước ngoài TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HiỆN Học viện Quản lý giáo dục phối hợp với các Dự án và các đơn vị hữu quan, Sở GD&ĐT trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện chương trình, gồm các bước sau:    Đào tạo giảng viên... cấp tỉnh (2-3/12/2008)  Chương trình được thẩm định và ban hành bởi Bộ GD&ĐT  Giảng viên nguồn cấp tỉnh có nhiệm vụ trực tiếp bồi dưỡng Hiệu trưởng với sự hỗ trợ, tư vấn, giám sát của giảng viên nguồn cấp quốc gia, các chuyên gia của Học viện giáo dục Singapore và Học viên QLGD Việt Nam  Thực hiện tiếp tục các khoá đào tạo tư vấn giám sát cấp tỉnh để hỗ trợ quá trình bồi dưỡng Hiệu trưởng, thiết...CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HÌNH THỨC LIÊN KẾT VIỆT NAM – SINGAPORE 2008 - 2010 CÁC CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN TẠI SINGAPORE CHO NHÓM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lãnh đạo mang tính chuyển đổi Phát triển tổ chức và lãnh đạo sự thay đổi Lãnh đạo công tác... trình thực hiện sự thay đổi Chuyên đề 3: MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Chuyên đề văn hoá nhà trường đề cập đến khái niệm, đặc trưng của văn hoá nhà trường nhằm giúp hiệu trưởng trường phổ thông định hình thành công các giá trị văn hoá cốt lõi, từ đó phát huy tiềm năng nguồn, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Chuyên đề 4: MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Chuyên đề lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông trình. .. trường phổ thông trình bày cách xác định khung chiến lược của nhà trường để định hướng các chương trình hành động (như phát triển đội ngũ, huy động nguồn lực và các chương trình hướng tới phát triển toàn diện HS…) trong điều kiện tăng cường vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường Chuyên đề 5: MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Chuyên đề Phát triển đội ngũ trong nhà trường phổ thông đề cập đến việc xác định... công tác quản lý của Hiệu trưởng sau bồi dưỡng TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HiỆN  Theo kế hoạch, trong năm 2009, Học viện Quản lý giáo dục và Dự án PTGDTHPT & THCN, Dự án SREM, VVOB phối hợp với các Dự án khác và Sở GD&ĐT, trên cơ sở huy động các giảng viên nguồn, sẽ tổ chức các khóa bồi dưỡng cho khoảng 10.000 Hiệu trưởng trường phổ thông trên toàn quốc  Năm 2010 sẽ bồi dưỡng cho khoảng 18.000 Hiệu trưởng... đội ngũ Chuyên đề 6: MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Chuyên đề huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông nhằm cung cấp cho người học kiến thức về nguồn lực, vai trò của hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực, các kinh nghiệm huy động nguồn lực Từ đó giới thiệu cho học viên kỹ năng xây dựng kế hoạch huy động tốt các nguồn lực phát triển trường phổ thông Chuyên đề 7: MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Chuyên đề lãnh đạo... cho học sinh Chuyên đề 8: MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Ứng dụng CNTT trong quản lý trường học đề cập đến tầm quan trọng của việc sử dụng CNTT như là một công cụ quan trọng trong việc tiếp cận và sử lý các nguồn thông tin để các nhà lãnh đạo và quản lý ra quyết định Một số ứng dụng căn bản sẽ được giới thiệu và thực hành Phần mô tả cụ thể chuyên đề này thuộc đề cương chương trình ứng dụng CNTT trong quản lý . CBQLGD giúp lãnh đạo Bộ chủ trì việc thẩm định chương trình, trình Lãnh đạo Bộ ban hành. 9 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ViỆT NAM THEO. tạo 128 đào tạo viên cấp Tỉnh/Thành Bồi dưỡng 14.000 Hiệu trưởng các trường phổ thông MỤC TIÊU 8 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HiỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG ViỆT

Ngày đăng: 13/09/2013, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan