Chuyển động học trong máy cắt kim loại - Chương 2.1

8 2.2K 50
Chuyển động học trong máy cắt kim loại - Chương 2.1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Máy là tất cả như ng công cụ hoạt động theo nguyên tắc cơ học dùng làm thay đổi một cách có ý thư c về hình dáng hoặc vị trí của vật thể.

CHƯƠNG II MÁY TIỆN I NGUYÊN LÝ CHUYỂN ĐỘNG VÀ SƠ ĐỒ KẾT CẤU ĐỘNG HỌC MÁY TIỆN I.1 Nguyên lý chuyển động Chuyển động quay tròn của trục chính và chuyển động thẳng của dao hình thành chuyển động tạo hình I.1.1.Chuyển động cắt Chuyển động cắt là chuyển động tạo ra tốc độ cắt, là chuyển động quay tròn của trục chính mang phôi Tốc độ quay của trục chính là n tc : n tc 1000v d (vòng/phút) Trong đó: v: Vận tốc cắt (m/phút) d: Đường kính phôi (mm) I.1.2.Chuyển động chạy dao Chuyển động chạy dao là do bàn máy mang dao thực hiện gồm 2 chuyển động: Chạy dao dọc (sd) và chạy dao ngang (sn) Đây là hai chuyển động hình thành đường sinh chi tiết gia công I.2 Sơ đồ kết cấu động học máy tiện i i S H II-1.Sơ đồ kết cấu động học máy tiện II CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI II.1 Công dụng 19 Dùng để gia công các dạng chi tiết mặt trụ tròn xoay H II-2 Các dạng bề mặt gia công trên máy tiện Các dạng công việc chính được thực hiện trên máy tiện - Gia công mặt trụ ngồi và mặt trụ trong - Gia công cắt rãnh, cắt đứt - Gia công mặt côn ngồi, mặt côn trong - Gia công mặt định hình : Bằng dao định hình Bằng phương pháp chép hình theo mẫu - Gia công lỗ bằng mũi khoan, khoét, doa - Gia công ren ngồi và ren trong : Bằng dao tiện ren Bằng bàn ren, tarô - Kết hợp với đồ gá và các trang thiết bị đặc biệt để thực hiện một số công việc khác như mài, phay II.2 Phân loại * Về mặt công dụng: - Máy tiện vạn năng - Máy tiện chuyên môn hố - Máy tiện vạn năng - Máy tiện chép hình  Vềmặt kết cấu: Ụ trước Mâp cập Ổ dao Ụ động Trục vítme Trục trơn 20 Hộp bước tiến Bàn trược xe dao Máng hứng phôi H II-3 Máy tiện ren vit vạn năng Xa ngang Dao tiện Tay quay Hộp điều doc khiển H II-4.Máy tiện đứng Mâm cập Tay quay ngang Hộp tốc độ Bàn dao 2 Chi tiết Mâm cập Bàn dao 1 H II-4 Máy tiện cụt - Máy tiện chuyên dùng - Máy tiện đứng - Máy tiện cụt - Máy tiện nhiều dao 21 - Máy tiện Revolve - Máy tiện tự động và bán tự động II.3 Các bộ phận cơ bản Cần điều khiển tự động H II-5 Máy tiện ren vít 16K20 III MÁY TIỆN REN VÍT VẠN NĂNG III.1 Máy tiện T620 III.1.1 Tính năng kỹ thuật - Khoảng cách 2 mũi tâm, có 3 cỡ : 710, 1000, 1400 mm - Số cấp vòng quay thuận của trục chính : Z = 23 -Số cấp tốc độ quay nghịch của trục chính : Z = 11 - Số vòng quay của trục chính : n = 12,5  2000 v/ph - Loại ren cắt được : Ren Quốc tế, Anh, Modul, Pitch - Lượng chạy dao : Dọc 0,07  4,16 mm/v : Ngang 0,035  2,08 mm/v - Động cơ điện : Công suất N = 10 Kw, : Số vòng quay nđc = 1450 v/ph III.1.2 Sơ đồ kết cấu động học máy tiện T620 22 i V i S H II-6 Sơ đồ kết cấu động học máy tiện III.1.2.1 Phương trình xích tốc độ Xích tốc độ thực hiện chuyển động quay của trục chính Nhiệm vụ của xích tốc độ là truyền tốc độ từ động cơ nđc  trục chính ntc Phương trình cơ bản của xích tốc độ nđc iv = ntc nđc : Số vòng quay của động cơ ntc : Số vòng quay của trục chính iv : Tỉ số truyền của hộp tốc độ Phương trình xích tốc độ 29 56 47 60 = n (đường truyền trực tiếp) nđc (1450) Ø 145 34 40 tc Ø 260 51 21 22 22 27 54 = ntc (đường truyền 55 88 88 260 56 51 24 36 39 IV 22 Phanh 38 49 60 49 gián tiếp) I L1 Đ60ườ3n278g truyền xích tốc độ 42 88 60 tx = 12 x 1 64 95 II 50 60 V 60 49 iđ = 1 34 39 21 22 III 29 38 42 38 60 88 49 xt 47 55 = 5 x 28 35 40 VI 2 VII 54 60 60 VIII 42 56 35 28 48 35 L2 32 36 40 26 26 28 35 L'3 25 28 48 XII 28 L4 Trục vít me Trục trơn XI XV 30 97 50I 28 25 28 45 35 XX 38 44 28 X 15 XVI 37 XVIII 35 28 36 30 25 35 18 2I8 23 56 XIII 56 z = 28 XVII L3 V Ly hợp một chiều 26 L k = 6 m = 3 6 60 L8 60 60 38 21 60 14 42 64 N = 1 Kw 60 60 L5 44 L7 145 N = 10 Kw n = 1450 v/p XX XIX XXI III 1.2.1.1 Tính tốn số cấp tốc độ Số cấp tốc độ Z của hộp tốc độ được tính theo công thức: n Z  p1 p2 p3 pn  pi i 1 Với: p1, p2, p3,…, pn : số tỉ số truyền của nhóm bánh răng di trượt thứ 1, 2, 3,…, n (thông thường pi  3) Các bánh răng trong cùng một nhóm di trượt thường có cùng modul m Do đó: Z1 + Z1’ = Z2 + Z2’ = Z3 + Z3’ = … = 2.Z0 = const Ví du:ï Về các cơ cấu bánh răng di trượt khác Z = 3 x 3 x 2 =18 Z = 3 x 2 x 2 =12 III.1.2.1.2 Các cơ cấu truyền động trong hộp tốc độ máy T620 Xích tốc độ máy tiện T620 dùng cơ cấu bánh răng di trượt ZZ Z 2 I1 3 Z Z II 4 5 Z'1 Z'2 Z' Z' 3 5 III 24 Z'4 H II-7 Bánh răng di trượt Tính tốn số cấp tốc độ máy T620: - Xích tốc độ từ động cơ điện 10Kw, 1450 v/ph, qua bộ truyền đai thang 145 vào hộp tốc độ đến trục chính Tóm tắt đường truyền theo hình sau 260 (các số ghi (1), (2), (3) trên sơ đồ là số cặp bánh răng ăn khớp) Ly hợp L1 H II-8 Sơ đồ đường truyền động Từ phương trình trên ta thấy: - Đường truyền thuận cho trục chính: 1.2.3.1 = 6 tốc độ cao 25 1.2.3.2.2.1 = 24 tốc độ thấp Trên thực tế ta thấy trong nhóm truyền: 22 22 1 88 88 16 60 22 60 88 1 22 49 4 88 49 60 49 1 60 49 4 1 có 2 tỷ số truyền 1 trùng nhau nên thực tế nhóm này chỉ có 3 tỷ số truyền, số cấp 4 tốc độ thấp là: Z2 = 1.2.3.3.1 = 18 ; Z1+ Z2 = 18+6 =24 Vậy thực tế máy có 23 cấp tốc độ trục chính Lý do tốc cao của đường truyền thấp trùng với tốc độ thấp của đường truyền cao, nên tốc độ truc chính đường truyền thuận còn 23 cấp - Đường truyền ngược trục chính: tốc độ cao Z1 = 1.1.3.1 = 3 tốc độ thấp lý thuyết Z2 = 1.1.3.2.2.1 = 12 tốc độ thấp thực tế Z2’ = 1.1.3.3 = 9 Z1+ Z2’= 3+ 9 = 12 - 1 = 11 Vậy trục chính có 11 tốc độ chạy ngược 26 ... H II-4 Máy tiện cụt - Máy tiện chuyên dùng - Máy tiện đứng - Máy tiện cụt - Máy tiện nhiều dao 21 - Máy tiện Revolve - Máy tiện tự động bán tự động II.3 Các... II.2 Phân loại * Về mặt công dụng: - Máy tiện vạn - Máy tiện chuyên môn hố - Máy tiện vạn - Máy tiện chép hình  Vềmặt kết cấu: Ụ trước Mâp cập Ổ dao Ụ động ... II-2 Các dạng bề mặt gia cơng máy tiện Các dạng công việc thực máy tiện - Gia công mặt trụ ngồi mặt trụ - Gia công cắt rãnh, cắt đứt - Gia công mặt côn ngồi, mặt côn - Gia

Ngày đăng: 24/10/2012, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan