Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp theo hiệp ước basel II tại sacombank chi nhánh lâm đồng

83 92 1
Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp theo hiệp ước basel II tại sacombank  chi nhánh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MAI HẠNH HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI SACOMBANK- CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MAI HẠNH HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI SACOMBANK- CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN PHƯỚC TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung thông tin đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Tp Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng năm 2019 Tác giả đề tài: Nguyễn Mai Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu dự kiến đề tài CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II 2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng NHTM 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Nguyên tắc đo lường rủi ro tín dụng 2.3 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM theo Hiệp ước Basel II 10 2.3.1 Sự đời Hiệp ước Basel II 10 2.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng Basel II 11 2.3.3 Một số kinh nghiệm áp dụng Basel II nước giới 20 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍNCHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 25 3.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh Sacombank-CN Lâm Đồng 25 3.1.1 Tổng quan Sacombank Việt Nam 25 3.1.2 Sacombank – Chi nhánh Lâm Đồng 26 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh Lâm Đồng 32 3.2.1 Xếp hạng tín dụng nội 32 3.2.2 Chính sách cấp tín dụng 34 3.2.3 Thẩm quyền cấp tín dụng 39 3.2.4 Chính sách Tài sản đảm bảo 46 3.2.5 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 46 3.2.6 Cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 47 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO THEO BASEL II ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK- CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 50 4.1 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Lâm Đồng 50 4.2 Hạn chế quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 55 CHƯƠNG 5: HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 61 5.1 Định hướng hoạt động thời gian tới 61 5.2 Đề xuất giải pháp để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basell II khách hàng doanh nghiệp Sacombank- CN Lâm Đồng 61 5.3 Kiến nghị 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIC Credit information center- Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CTCG Chứng từ có giá DN Doanh nghiệp FTP Chuyển vốn nội NHNH Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Sacombank Rủi ro tín dụng NHTMCP Sài gòn thương tín TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Cơng ty quản lý tài sản DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên biểu đồ STT Sơ đồ 3.1 Tình hình dư nợ (bao gồm nợ khoanh)- 27 ngân hàng địa Trang 26 bàn tỉnh Lâm Đồng Sơ đồ 3.2 Cơ cấu cho vay theo nhóm khách hàng 27 Sơ đồ 3.3 Trình tự, thủ tục cấp tín dụng Sacombank CN Lâm Đồng 41 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Mơ hình xếp hạng công ty Moody’s Standard&Poor’s 14 Bảng 2.2 Phân loại nợ hạn 17 Bảng 2.3 Nguyên tắc QTRRTD số nước 20 Bảng 2.4 Nguyên tắc QTRRTD theo nguyên tắc thận trọng 20 Bảng 3.1 Tình hình Huy độn vốn Sacombank-CN Lâm Đồng từ 20142018 24 Bảng 3.2 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Sacombank Lâm Đồng 25 Bảng 3.3 Dư nợ cho vay giai đoạn 2014-2018 Sacombank Lâm Đồng 26 Bảng 3.4 Tình hình dự nợ cho vay doanh nghiệp theo thời gian 27 Bảng 3.5 Tình hình dư nợ cho vay theo quy mô doanh nghiệp 28 Bảng 3.6 Hệ thống xếp hạng tìn dụng nội khách hàng doanh nghiệp Sacombank 30 Bảng 3.7 Phân loại nhóm nợ Sacombank 43 TĨM TẮT Tên đề tài: “Hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo Hiệp ước Basel II Sacombank- Chi nhánh Lâm Đồng” Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng tiến trình hội nhập áp dụng tiêu chuẩn Hiệp ước Basel II, Sacombank nói chung Sacombank-chi nhánh Lâm Đồng nói riêng ngày hồn thiện để đáp ứng theo chuẩn Basel tiến tới Basel II Các phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Các dự liệu thứ cấp khai thác thông qua báo cáo tài báo cáo thường niên đơn vị Với mục tiêu đáp ứng chuẩn mực theo Basel II, tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018, nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp (doanh nghiệp vừa nhỏ) Sacombank chi nhánh Lâm Đồng từ đề xuất số giải pháp nằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro Từ khóa: Basel II, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, Sacombank ABSTRACT Title: “Improve credit risk management for small and medium enterprises by Basel II at Sacombank Lam Dong branch” Realize the importance of the Basel II of the credit risk to the result of the bank's business in the process of merge and apply the values of Basel II, Sacombank in general and Sacombank personally says one day in one day alone Better to respond to Basel's grade and proceed to Basel II The methods are used in the study consists of statistics, statistics, analysis, synthesized, the material that is harnessed through financial reports and annual reports of the company The study was analyzed, assed the status of the successful management of credit risk to business (small and small) in Sacombank branch branch from which to propose some solutions to fulfill their success in the risky business Key words: Basell II, credit risk, credit risk management, Sacombank 58 Các doanh nghiệp lớn có mối quan hệ lâu năm tập trung vào doanh nghiệp chiếm 46% tỷ lệ dư nợ Việc tập trung nhiều dư nợ vào số khách hàng làm tiềm ẩn nguy chất lượng tín dụng hay tỷ lệ nợ xấu ngân hàng không đạt tiêu giao doanh nghiệp khơng tốn nợ hạn hay rủi ro tín dụng xảy ro doanh nghiệp nhóm Hiện nay, giới hạn tỷ lệ nợ xấu giao Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng không vượt 3% tổng dư nợ, rủi ro từ việc tập trung tín dụng vào số khách hàng rõ nét * Nguyên nhân: Sacombank Lâm Đồng chưa làm tốt nguyên tắc phân tán rủi ro hoạt động tín dụng, làm cho rủi ro tín dụng tiềm ẩn cao dư nợ cho vay 4.2.4 Tập trung dư nợ vào số nhóm ngành kinh tế Trong giai đoạn 2014 -2018, Sacombank Lâm Đồng tình trạng dư nợ cho vay tập trung vào số ngành kinh tế thương mại; sản xuất chế biến nông sản; xây dựng nhà hàng khách sạn Dư nơ tập trung số ngành kinh tế làm cho Sacombank chịu nhiều rủi ro cao ngành kinh tế gặp khó khăn 4.2.5 Thông tin giá thị trường tài sản đảm bảo (nhất quyền sử dụng đất) chưa thu tập lưu trữ có hệ thống, việc định giá dựa vào kinh nghiệm cán nguồn thông tin không cụ thể thiếu sở , chứng , Nguyên nhân: - Do hạn chế khách quan nguồn thông tin tài sản định giá địa bàn Riêng tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất, thị trường mua bán sán sang nhượng đất địa bàn tự phát chưa có sàn giao dịch; phương tiện thông tin đại chúng báo đài báo giấy, báo mạng chưa người mua người bán sử dụng nhiều để đăng tải thông tin nhu cầu thông tin giá sang nhuợng theo hợp đồng sang nhượng đất đai thực tế khó kiểm định Do vậy, việc thu thập chứng thông tin giá bán tài sản đảm bảo khó thực đầy đủ quy định - Việc thu thập thông tin giá thị trường tài sản thực cá nhân cán tín dụng riêng rẽ, chưa hệ thống, tập hợp lại thành sở 59 liệu dùng chung Chi nhánh Vì vậy, thiếu sở đối chiếu, dẫn đến nhiều trường hợp giá trị quyền sử dụng đất số lơ đất có vị trí tương tự, khả phát mại tương tự giá trị định giá chênh lệch đáng kể thời điểm định giá - Tâm lý ngại khó việc thu thập thông tin thực tế cán làm hạn chế nguồn thông tin làm sở định giá tài sản 4.2.6 Cập nhật thông tin khách hàng không kịp thời Thông tin tình hình kinh doanh sản xúât, tình hình tài khách hàng cung cấp thường khơng kịp thời, mức độ tin cậy số liệu khó kiểm chứng Nguồn thơng tin từ CIC tình hình dư nợ vay doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác, có độ trễ phụ thuộc vào kết phân lọai nợ ngân hàng cung cấp cho Trung tâm CIC Ảnh hưởng đến tính phù hợp định cấp tín dụng với thực tế tình hình kinh doanh dư nợ vay khách hàng 4.2.7 Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro Chi nhánh Kết phân lọai nợ Sacombank Lâm Đồng có chênh lệch nhóm nợ phân lọai nhóm nợ phân lọai theo phương pháp định lượng thời gian hạn 4.2.8 Việc xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp chưa đầy đủ xác - Nhiều trường hợp khách hàng mới, đủ điều kiện định hạng chưa chấm điểm theo quy định - Nhiều thơng tin phi tài mang tính chất định tính dựa nhận định chủ quan cán nhập liệu Đa phần báo cáo tài doanh nghiệp khơng kiểm tóan mức độ xác số liệu khó kiểm định Nguyên nhân: - Trách nhiệm nhập thơng tin vào chương trình kiểm sóat q trình chấm điểm định hạng phòng Khách hàng doanh nghiệp thực Vì vậy, nguồn liệu vào kết xếp hạng chịu chi phối yếu tố chủ quan cán tín dụng, lãnh đạo phòng - Thơng tin tiêu ngành kinh tế hạn chế 4.2.9 Đào tạo, quản lý cán tín dụng 60 Chi nhánh chưa chủ động đào tạo cán trước luân chuyển, trước tiếp nhận cơng tác tín dụng cách có hệ thống, kế hoạch Tuy quy hoạch bổ nhiệm luân chuyển cán định kỳ chi nhánh xây dựng theo quy chế Sacombank cán chưa Chi nhánh chủ động việc xây dựng chương trình huấn luyện, đào tạo trước cho đợt luân chuyển, bổ nhiệm Vì vậy, đáp ứng yêu cầu công việc cán tiếp nhận công việc chưa mức độ tốt mà phải cần có thời gian cập nhật, làm quen Một số hệ phát sinh từ tình trạng nhu cầu thời khách hàng không đáp ứng kịp thời, không khai thác nhu cầu khách hàng Nhưng quan trọng áp lực phải đáp ứng yêu cầu khách hàng, cán tiếp nhận quản lý khách hàng thường kế thừa toàn hồ sơ nhận định đánh giá khách hàng người làm trước Như vậy, rủi ro tín dụng thiếu thông tin khách hàng, khoản vay xảy 4.2.10 Chưa quan tâm mức mức độ rủi ro Một số trường hợp có biểu lơi lỏng quản trị rủi ro tín dụng chấp nhận mức độ rủi ro cao nhằm giữ chân khách hàng có cạnh tranh từ ngân hàng khác địa bàn Cụ thể áp dụng tối đa sách khách hàng tài sản đảm bảo 4.3 Sacombank dần hoàn thiện, nâng cấp chuẩn mực để đáp ứng Basel II Dựa 03 trụ cột Basel II, Sacombank dần hoàn thiện chuẩn mực: Thứ nhất: đảm bảo hệ số CAR theo quy định Ngân hàng Nhà nước Thứ hai: Sacombank kết hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn PwC (Việt Nam) triển khai mô hình định giá xây dựng mơ hình tính tốn vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường Theo đó, Sacombank đạt mục tiêu chính: Nâng cấp mơ hình định giá định lượng rủi ro phù hợp với danh mục kinh doanh tương lai; xây dựng phương pháp luận cho mô hình tính tốn vốn u cầu cho rủi ro thị trường theo phương pháp đo lường tiêu chuẩn (SMM) mơ hình nội (IMA); xây dựng phương pháp kiểm tra sức chịu đựng bao gồm nguyên tắc/giả thiết, thử nghiệm đảm bảo xác định đầy đủ kiện có khả tác động đến 61 danh mục kinh doanh chịu rủi ro thị trường nhằm đưa biện pháp ứng phó kịp thời Tuy nhiên, việc triển khai hệ thống LOS Sacombank nói chung Sacombank- chi nhánh Lâm Đồng nói riêng bước đầu thực hiện, việc tiếp cận sử dụng chương trình để đưa vào hoạt động hiệu cần thời gian định (theo mục tiêu đến tháng 4/2020) KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khái quát thực trạng hoạt động cấp tín dụng đối doanh nghiệp Sacombank- chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018, cấu nợ xấu phân tích theo nhóm nợ, theo ngành theo tài sản bảo đảm Với kết phân tích nêu thành tựu đạt hạn chế tồn động hoạt động cấp tín dụng DN Sacombank-chi nhánh Lâm Đồng, từ làm tiền đề cho việc tìm giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DN Sacombank năm giai đoạn 2019-2024 62 CHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 5.1 Định hướng hoạt động tín dụng Sacombank giai đoạn 2019-2024: Giải nợ xấu vấn đề quan trọng hàng đầu trình tái cấu Sacombank Sau sáp nhập, tỷ lệ nợ xấu Sacombank tăng mạnh từ 1,16% lên 5,75% vào cuối năm 2015 tiếp tục tăng lên 6,81% năm 2016 Mục tiêu giai đoạn 2019-2024 Sacombank phần đấu tăng trưởng đột phá quy mô thị phần tín dụng, đồng thời kiểm sốt tốt rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn bền vững Báo cáo HSC thể tình hình dự phòng cho rủi ro tín dụng từ 2014-2018: Ngồi ra, Sacombank kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng theo định hướng cho vay đa dạng phân tán, đẩy mạnh cảnh báo rủi ro, nâng cao công tác thẩm định, quản lý giám sát chặt chẽ sử dụng vốn vay Kết tỷ lệ nợ xấu đạt mục tiêu giảm xuống 3%, 2,11% xem điểm sáng tranh xử lý nợ xấu ngành ngân hàng năm 2018 Và thời điểm 31/3/2019, nợ xấu Sacombank tiếp tục kéo giảm xuống mức 2,08% 5.2 Đề xuất giải pháp Từ sở lý luận kết nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng , đồng thời để đơn vị thực tốt việc 63 triển khai kế hoạch kinh doanh theo định hướng họat động tín dụng hệ thống Sacombank, số đề xuất xây dựng cụ thể sau: 5.2.1 Tiếp tục nêu cao tinh thần tuân thủ ngun tắc sách quy trình cấp tín dụng phận cấp tín dụng Trong điều kiện mức độ cạnh tranh với ngân hàng địa bàn cần đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng yếu tố then chốt trì khách hàng thu hút khách hàng mới, nhiên cần xem xét cách thận trọng trước định, đảm bảo tuân thủ quy trình ngành quy định pháp luật Việc cấp tín dụng phải đảm bảo khoản vay khách hàng phải thẩm định kiểm tra trước, sau cấp tín dụng tất tốn khoản vay Quyết định cấp tín dụng xem xét sở đầy đủ thông tin khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, phương án vay phải đảm bảo khả thi có hiệu quả, đảm bảo đủ nguồn trả nợ đủ tài sản đảm bảo nợ vay theo sách Sacombank Trong trình giải ngân sau giải ngân cần thực nghiệp vụ giám sát việc sử dụng vốn mục đích phương án vay vốn khách hàng đề Việc nảy, có ý nghĩa quan trọng quản lý khoản vay đảm bảo cao khoản vay hoàn vốn kỳ hạn cho vay nhằm sớm phát hiện, ngăn chặn kịp thời rủi ro tín dụng xảy từ hạn chế tổn thất tài sản cho ngân hàng doanh nghiệp Ngoài ra, cần ý đảm bảo thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp cầm cố tài sản đảm bảo cho khoản vay nhằm hạn chế tổn thất tài sản vấn đề pháp lý khoản cấp tín dụng phải đưa tranh chấp tồ án Ngồi tổn thất tiền đo lường rủi ro tín dụng xảy ngun nhân khơng tn thủ quy trình quy định cấp tín dụng, tổn thất người cán tham gia cấp tín dụng, ảnh hưởng đến danh tiếng ngân hành tổn thất lớn nhiều so với tổn hại tài sản Do đó, việc tăng cường cơng tác đào tạo, quán triệt tinh thần tuân thủ quy trình cấp tín dụng, quy định pháp luật đến cán quản lý khách hảng Việc lựa chọn cán lãnh đạo đủ lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp kiểm soát hoạt động cho vay, 64 cấp bảo lãnh cần đặc biệt trọng quản trị điều hành lãnh đạo Chi nhánh 5.2.2 Chủ động áp dụng nguyên tắc chia sẻ rủi ro hoạt động cấp tín dụng Sacombank áp dụng nguyên tắc chia sẻ rủi ro hoạt động cấp tín dụng hình thức kêu gọi hợp vốn cho vay phương án vay thuộc lãnh vực ngành kinh tế có nhiều rủi ro dư nợ chiếm tỷ trọng cao so với tổng dư nợ Nghành nơng nghiệp đánh giá ngành có rủi ro cao hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc lớn vào thời tiết, dịch bệnh đặc biệt thị trường sản phẩm nông nghiệp bấp bênh, chịu tác động mạnh thị trường nước Sacombank cần cân nhắc lợi ích trước mắt rủi ro tín dụng, từ chấp nhận phương thức cho vay hợp vốn để chia sẻ hội rủi ro 5.2.3 Rà soát, đánh giá kết thực kế hoạch kinh doanh Cần định kỳ rà soát đánh giá lại kết thực kế hoạch kinh doanh năm trước tính hiệu phương án sản xuất kinh doanh năm kế hoạch, dự án đầu tư doanh nghiệp có dư nợ chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay Chi nhánh Lâm Đồng Nhưng quan trọng phải đánh giá thiện chí thực nghĩa vụ trả nợ vay cho ngân hàng mà doanh nghiệp thể thời gian trước thông qua việc trả nợ gốc nợ lãi hạn Mức độ thực cam kết chuyển doanh thu qua tài khoản tốn mở ngân hàng, qua dòng tiền phát sinh khách hàng vay ngân hàng kiểm soát đo lường Sacombank bổ sung thêm điều kiện cấp tín dụng yêu cầu khách hàng chuyển toàn phần hay toàn doanh thu qua tài khoản toán mở Sacombank để kiểm soát dòng tiền vào khách hàng phải yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản đảm bảo Ngồi ra, Sacombank cần rà sốt đánh giá lại tập trung vốn cho vay vào số ngành kinh tế có sách phù hợp Đối với ngành kinh tế mà Sacombank Lâm Đồng cho vay nhiều cho vay sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, đầu tư sở hạ tầng, xây dựng nhà hàng, khách sạn 65 doanh nghiệp vừa nhỏ cần có xem xét đánh giá xu hướng triển vọng ngành Tăng trưởng tín dụng, đa dạng sản phẩm tín dụng giải pháp hữu hiệu nhằm giảm tập trung tín dụng vào số khách hàng nhóm ngành kinh tế Tuy nhiên, giải pháp đòi hỏi Sacombank phải có chuẩn bị tốt sở vật chất yếu tố người cho chiến lược tăng trưởng tín dụng 5.2.4 Chi nhánh cần gắn kết kế hoạch luân chuyển, bổ nhiệm cán việc xây dựng kế hoạch đào tạo định kỳ Hiện nay, ngân hàng địa bàn ngày cạnh tranh gay gắt Chất lượng sản phẩm dịch vụ thể qua hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ mà khách hàng nhận Sự đa dạng sản phẩm tín dụng đáp ứng nhu cầu khác khách hàng tạo nên lực cạnh tranh so với đối thủ khác Vì vậy, nhân viên, cán phòng kinh doanh phòng Khách hàng doanh nghiệp cần nắm vững nghiệp vụ, không ngừng tự nghiên cứu học hỏi đào tạo để hình thành nên kỹ bán hàng tốt nhằm đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng đảm bảo quy trình quy định ngành, pháp luật Để làm vậy, lãnh đạo chi nhánh cần gắn kết kế hoạch cán cử đào tạo hàng năm với vị trí cơng tác mà cán đảm trách Ngồi việc cử cán tham dự lớp cập nhật nghiệp vụ theo chương trình Trung tâm đào tạo Sacombank thông báo, Chi nhánh nên chủ động đề xuất với Trung tâm đào tạo nhu cầu đào tạo xuất phát từ yêu cầu định hướng hoạt động Chi nhánh Như vậy, hiệu công tác đào tạo cao biện pháp tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận Đối với nghiệp vụ nằm kế hoạch, chiến lược phát triển thị trường, sản phẩm tín dụng sản phẩm tín dụng phái sinh, tài trợ thương mại việc cử cán đào tạo thực tế chi nhánh hệ thống mạnh nghiệp vụ cách làm hiệu để chuẩn bị kỹ thực hành cho cán cho nhiệm vụ kết sau tối thiểu rủi ro giao dịch hoạt động cấp tín dụng 66 5.2.5 Việc phân loại nợ cần triệt để thực theo phương pháp định lượng Phân loại nợ theo tuổi nợ trước mắt làm tăng dư nợ hạn, dư nợ xấu Chi nhánh, nhiên việc giúp ngân hàng có đánh giá xác chất lượng tín dụng Chi nhánh khả trả nợ khách hàng, từ áp dụng sách cấp tín dụng cho đối tượng phù hợp hơn, giúp hạn chế thiệt hại rủi ro tín dụng xảy Kết phân loại nợ thực theo Thơng tư NHNN Sacombank áp dụng theo phương pháp định tính định lượng khoản nợ, cam kết ngoại bảng phải phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao doanh nghiệp có dư nợ nhiều tổ chức tín dụng nhóm nợ nợ vay phải xếp nhóm có mức độ rủi ro cao Việc phân loại nợ thực theo phương pháp định lượng giảm bớt công việc phát sinh cho cán phòng khách hàng doanh nghiệp cán phòng liên quan đồng thời đảm bảo việc tuân thủ quy định Nhà nước Bên cạnh đó, việc làm minh bạch việc phân loại nợ, khắc phục tượng doanh nghiệp ngân hàng bắt tay để che dấu nhóm nợ thực khoản vay mục đích riêng khác Từ tránh rủi ro cho ngân hàng cấp tín dụng sở tham khảo thơng tin khơng xác từ Trung tâm thơng tin tín dụng CIC 5.2.6 Xây dựng chế độ thu thập thông tin thị trường, thông tin môi trường kinh tế xã hội theo định kỳ Sacombank Lâm Đồng cần xây dựng chế độ thu thập thông tin thị trường, thông tin kinh tế xã hội theo định kỳ tổng hợp lưu trữ cách có hệ thống để hình thành nên sở liệu dùng chung cho phận tín dụng phận giám sát, xét duyệt Nguồn thông tin thu thập từ nhiều nguồn: khai thác thông tin đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, báo mạng số liệu thu thập từ khảo sát thực tế Việc xây dựng nguồn liệu thông tin thị trường tài sản đảm bảo phổ biến mà ngân hàng chấp nhận, tình hình sản xuất kinh doanh ngành kinh tế …trên địa bàn hỗ trợ nhanh chóng, xác cho việc đánh 67 giá giá trị tài sản đảm bảo kỳ định giá xu hướng tương lai gần từ xác định giá phù hợp nhất, bảo đảm khoản vay có đủ tài sản đảm bảo Từ thông tin thu thập tổng hợp lại cách có hệ thống, cán tín dụng cấp thẩm quyền định cấp tín dụng phân tích đánh giá nhận định xu hướng biến động thị trường đánh giá tính khả thi phương án vay, khả thu hồi vốn cho vay định cấp tín dụng cách nhanh chóng có sở chắn 5.2.7 Tiếp tục trì thường xuyên nâng cao hiệu công tác tự kiểm tra giám sát hoạt động cấp tín dụng chi nhánh Việc trì cơng tác tự kiểm tra hoạt động tín dụng định kỳ Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng theo quy chế kiểm tra Sacombank cần nhận thức hoạt động cần thiết hữu ích cho thân Lãnh đạo chi nhánh chi nhánh làm cách hình thức đối phó với cấp Cơng tác tự kiểm tra giúp cho lãnh đạo chi nhánh đánh giá sát với thực tế thực trạng tuân thủ quy trình quy định phận cấp tín dụng chi nhánh Những điểm mạnh điểm yếu hạn chế mà chi nhánh có Bằng hành động khắc phục xử lý sau tự kiểm tra làm lành mạnh hóa cơng tác cấp tín dụng Chi nhánh đồng thời ngăn chặn sai sót lớn, tổn thất lớn tiền bạc, danh tiếng, kể người rủi ro tín dụng xảy quan chức kiểm tra phát Công tác cần trọng việc kiểm điểm rút học kinh nghiệm từ lỗi phát qúa trình kiểm tra quán triệt đến từ cán trực tiếp quản lý khách hàng đến lãnh đạo phòng lãnh đạo chi nhánh Hành động khắc phục cần lãnh đạo chi nhánh đạo thực hoàn thành thời hạn định giao phòng Quản trị rủi ro giám sát hoàn tất Trách nhiệm cán để xảy lỗi cần xem xét minh bạch công xử lý theo quy định Sacombank Đồng thời, qua lãnh đạo chi nhánh nhận thấy điểm hạn chế công tác nhân sự, công tác tổ chức thực kế hoạch kinh doanh, từ đề cải tiến làm cho môi trường làm việc tốt hơn, tạo điều kiện cho 68 cán quản lý khách hàng hồn thành trách nhiệm theo quy trình cấp tín dụng 5.2.8 Xây dựng kế hoạch đào tạo cán gắn với tuyển dụng, quy hoạch, luân chuyển, bổ nhiệm cán Hằng năm, chi nhánh cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên cán cấp quản lý nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu công việc cán luân chuyển nhận công tác mới, bổ nhiệm vị trí cơng tác nói chung riêng cán phòng khách hàng doanh nghiệp Vấn đề người vấn đề trung tâm giải pháp quản trị để giải tồn tổ chức Vì vậy, đề nghị lãnh đạo đơn vị cần quan tâm mức đến yếu tố người Ngoài việc ban hành hay triển khai quy chế quy định quy trình cấp tín dụng đến cán nghiêm túc xử lý trường hợp cố ý vi phạm cách nghiêm minh, nhằm đảm bảo q trình cấp tín dụng chi nhánh tuân thủ theo quy định, việc minh bạch công tác nhân từ khâu tuyển dụng , bố trí ví trí cơng tác, đánh giá hồn thành, ln chuyển, bổ nhiệm, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh kích thích đóng góp sức lực vào nhiệm vụ chung đơn vị quan trọng Trong môi trường việc ngân hàng, lao động người lao động trí óc, đòi hỏi vận dụng sáng tạo cán tín dụng thu hút tìm kiếm khách hàng, khoản vay tốt tự tổ chức hồn thành cơng việc cách hiệu để đóng góp cho hồn thành kế hoạch kinh doanh cao Do cần mơi trường làm việc cởi mở, tôn trọng lẩn công việc phong cách mà người lãnh đạo mong đợi để động viên cán nhân viên tự giác tuân thủ quy định, đề xuất sáng kiến mục tiêu chung đơn vị Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro từ rủi ro giao dịch rủi ro danh mục tín dụng nên cần giám sát chấn chỉnh kịp thời cán kiểm sốt, lãnh đạo phòng, lãnh đạo chi nhánh hoạt động cán tín dụng cán phận liên quan Nhưng cách thức giám sát, chấn chỉnh lãnh đạo nhân viên, cấp khoa học nghệ thuật quản trị nhân sự, cần liều lượng – thời điểm phù hợp phương thức thích hợp 69 5.3 Kiến nghị với Sacombank - Ban hành quy chế thu thập lưu trữ thông tin thị trường phục vụ công tác quản trị điều hành hoạt động cấp tín dụng chi nhánh - Xây dựng kênh thông tin kinh tế cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin chung tình hình sản xuất kinh doanh xu phướng phát triển ngành kinh tế mà Chi nhánh Lâm Đồng có dự nợ cho vay lớn trang web nội để hỗ trợ định hướng hoạt động tín dụng chi nhánh hệ thống Sacombank Hiện nay, khách hàng doanh nghiệp đầu tư FDI địa bàn tỉnh nói riêng nước ngày nhiều có nhu cầu vay vốn nước đầu tư mở rộng sản xuất vốn lưu động , thơng tin cơng ty mẹ nước ngồi, thơng tin sản phẩm, thị trường tiêu thụ phục vụ cho định cấp tín dụng cần thiết - Việc tiêu lợi nhuận giao cho chi nhánh cần có tỉ lệ phù hợp với giới hạn tín dụng kế hoạch sở tình hình chung thu nhập doanh nghiệp mức độ cạnh tranh với ngân hàng khác địa phương Việc giao tiêu lợi nhuận cao gây áp lực lớn cho Chi nhánh việc triển khai hoàn thành kế hoạch kinh doanh, hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp Do đó, mục tiêu tăng trưởng số rủi ro tiềm ẩn không trọng xem xét định cấp tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 5, sở nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng , tác giả đánh giá rút kết đạt hạn chế tồn cần có giải pháp khắc phục hạn chế để nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhóm khách hàng doanh nghiệp Và từ kiến thức trang bị khoa học quản trị kinh doanh kinh nghiệm cơng tác hoạt động cấp tín dụng Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng, tác giả đưa số giải pháp cụ thể việc triển khai quy trình quy định vận dụng vào thực tiển cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sacombank nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh 70 KẾT ḶN Rủi ro tín dụng tất yếu khơng thể tránh hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Vấn đề phải chấp nhận tổ chức tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro mức độ chấp nhận Ngày nay, cạnh tranh ngân hàng thương mại ngày liệt, nguy tiềm ẩn tổn thất tài sản lớn ngân hàng chấp nhận mức độ rủi ro cao để giữ chân lôi kéo khách hàng Vì vậy, tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng vấn đề cần thiết Đề tài “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II khách hàng doanh nghiệp Sacombank – chi nhánh Lâm Đồng” giải ba vấn đề: Thứ hệ thống lại lý luận rủi ro tín dụng ngân hàng: Khái quát ngân hàng thương mại với hoạt động chủ yếu nó, rủi ro tín dụng ngân hàng, ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hệ thống ngân hàng kinh tế; Khái niệm khách hàng vay vốn doanh nghiệm Việt Nam; Quản trị rủi ro tín dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo ủy ban Basel Thứ hai Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động cấp tín dụng nhóm khách hàng doanh nghiệp Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng Trên sở khai thác số liệu dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng, kết hợp với quan sát hoạt động cấp tín dụng thực tế phòng khách hàng doanh nghiệp phân tích kết luận kiểm tra tín dụng đợt tự kiểm tra Chi nhánh Từ rút mặt mạnh, điểm tồn cần khắc phục cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014-2018 Thứ ba Luận văn đưa số giải pháp cụ thể việc triển khai quy trình quy định vận dụng vào thực tiễn cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sacombank nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh Đồng thời, Luận văn đề xuất số kiến nghị Sacombank, Ngân hàng nước việc cải thiện môi trường hoạt động nhằm nâng cao hiệu công tác Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Đoan Trang (2019), Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam < http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tindung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-o-viet-nam-302221.html> [Ngày truy cập: 29 tháng năm 2019] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng quan Basel II [Ngày truy cập: 14 tháng năm 2019] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014, “Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Văn hợp Luật TCTD năm 2017 (số: 07/VBHN-VPQH ngày 12/12/2017) Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn thương tin- Chi nhánh Lâm Đồng (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo tài Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín- Chi nhánh Lâm Đồng (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo thường niên Nguyễn Như Dương, 2018, Bài học kinh nghiệm từ quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng ANZ, Tạp chí Tài chính, số 671, trang 46-48 Nguyễn Thị Gấm cộng sự, 2017 Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam [Ngày truy cập:07 tháng năm 2019] Nguyễn Văn Thuận Dương Hồng Ngọc, 2015 Phân tích yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh, số (43), trang 1527 10 Phạm Thanh Hà Hoàng Thị Tâm, 2017 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam- chi nhánh Thái Nguyên Tạp chí Kinh tế& Quản trị kinh doanh, số 2, trang 63-66 Tiếng Anh Lange H et al, 2015 Financial Institutions Management, McGraw-Hill, New Jersey Saunders, A., 1997 Credit Risk Measurement: Developments over the last 20 years Journal of Banking and Finance, 21: 1461-1766 Fight A., 2004 Credit Risk Management, Butterworth-Heinemann Onyiriuba L, 2016 Emerging Market Bank Lending, Elsevier ... dụng theo Basel II khách hàng doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Lâm Đồng 4.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Lâm Đồng 4.2 Hạn chế quản trị rủi ro tín. .. để hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II khách hàng doanh nghiệp Sacombank- CN Lâm Đồng * Mục tiêu cụ thể Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Sacombank- chi nhánh. .. khách hàng doanh nghiệp Sacombank chi nhánh Lâm Đồng 50 4.2 Hạn chế quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 55 CHƯƠNG 5: HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II ĐỐI

Ngày đăng: 22/10/2019, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan