Giúp học sinh hiểu rõ hơn về dao động điều hòa bằng cách so sánh đặc điểm dao động với các chuyển động cơ bản khác

20 131 0
Giúp học sinh hiểu rõ hơn về dao động điều hòa bằng cách so sánh đặc điểm dao động với các chuyển động cơ bản khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Với kiến thức học, khả ghi nhớ nhiều học sinh chưa tốt nguyên nhân: Thứ nhất: Học sinh chưa có thói quen ghi chú, hệ thống kiến thức bài, chương học Nhiều học sinh trì cách học rập khn theo thầy cô cho ghi lại sách Trong bài, lớp em ghi chép kiến thức nhà em học theo trình tự Thứ hai: Hoạt động củng cố, ôn tập vận dụng kiến thức chưa thường xuyên Não người có khuynh hướng quên nhanh chóng phần lớn học thời gian ngắn không ôn tập, củng cố lại Điều lí giải học sinh thường nhanh quên kiến thức học, em không thường xuyên ôn tập, củng cố Thứ ba: Do thói quen học vẹt Nhiều học sinh thường có thói quen học vẹt tức cố học thuộc lòng theo nội dung học lại không hiểu nội dung Chính điều dẫn đến kiến thức lưu giữ lâu trí nhớ hiệu vận dụng kiến thức thấp Cùng với đặc điểm tình hình thi THPT quốc gia nói chung đặc điểm cấu trúc đề thi mơn Vật lý nói riêng có lồng ghép kiến thức nhiều phần học khác đòi hỏi học sinh học tủ, học lệch để ghi điểm cao em phải hiểu rõ chất vận dụng linh hoạt tìm đáp án xác nhanh Mặc dù thí nghiệm dao động tiến hành rõ, việc hình dung quan sát cho tường minh rõ ràng chất đặc điểm dao động điều đơn giản Vì vậy, tơi xin đưa so sánh đặc điểm chuyển động vật dao động điều hòa với đặc điểm chuyển động khác mà em học chương trình vật lý phổ thơng, nhằm giúp em có nhìn bao qt, xác dao động điều hòa nội dung quan trọng việc ôn thi thpt quốc gia em 1.2 Mục đích nghiên cứu Chương dao động chương có số lượng câu hỏi đề thi THPT Quốc gia năm qua với số lượng câu hỏi nhiều Nó khơng đơn kiến thức chương mà có móc nối với nhiều phần kiến thức học lớp trước Khiến em học sinh cảm thấy khó khăn bối rối trước lượng kiến thức tổng hợp chương Vì mục đích nghiên cứu giúp em khơng bối rối học phần dao động làm hỏi trắc nghiệm phần 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chương Dao động chương trình vật lý lớp 12 chương với lượng kiến thức lớn Tuy nhiên việc hình dung dao động gì, xuất đâu, có đặc điểm khác hay giống với dạng chuyển động mà em học lớp 10 lại khiến cho em bối rối Vậy nên đề tài giúp em có nhìn bao qt hơn, rõ ràng đồng thời so sánh đặc điểm chuyển động vật dao động điều hòa với vật chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn học trước 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, tạp chí - Phương pháp hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Phương pháp điều tra 1.5 Những điểm SKKN Đưa ví dụ cụ thể dao động thực tế, giúp em nhận chuyển động dao động mà nhiều sách chưa trình bày rõ Hiểu rõ chất đặc điểm chuyển động vật dao động điều hòa khơng mơ hồ dạng chuyển động mà li độ biểu diễn hàm cos theo thời gian So sánh điểm giống khác dao động điều hòa chuyển động học chương trình vật lý phổ thơng Có câu hỏi trắc nghiệm minh họa cụ thể để vận dụng sau nắm rõ đặc điểm dao động so với chuyển động khác Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Chuyển động gì? Là thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian 2.1.1.2 Chất điểm Một vật chuyển động coi chất điểm kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc so với khoảng cách mà ta đề cập đến) 2.1.1.3 Quỹ đạo Tập hợp tất vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường gọi quỹ đạo chuyển động 2.1.1.4 Cách xác định vị trí vật khơng gian a Vật làm mốc thước đo Nếu biết đường (quỹ đạo) vật, ta cần chọn vật làm mốc y chiều dương đường xác định M I xác vị trí vật cách dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật x O H b Hệ toạ độ Gồm trục: Ox; Oy vng góc tạo thành hệ trục toạ độ vng góc, điểm O gốc toạ độ 2.1.1.5 Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian Để đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian đồng hồ 2.1.1.6 Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian & đồng hồ 2.1.1.7 Chuyển động tịnh tiến - Khi vật chuyển động tịnh tiến, điểm có quỹ đạo giống hệt nhau, chồng khít lên - Muốn khảo sát chuyển động tịnh tiến vật ta cần xét chuyển động điểm 2.1.1.8 Độ dời đường Xét vật từ A đến vị trí B, C, D liên tiếp - Đường vật: s = AB + BC + CD B C - Độ dời vật: Trong chuyển động thẳng thay cho việc xét vectơ A D độ dời ta xét giá trị đại số vectơ độ dời: = toạ độ lúc cuối – toạ độ lúc đầu = x2 – x1 2.1.1.9 Tốc độ trung bình = Trong chuyển động thẳng vectơ vận tốc trung bình có phương trùng với đường thẳng quỹ đạo nên giá trị đại số (vận tốc trung bình) là: = Tốc độ trung bình Nên Vận tốc tức thời A: với ngắn 2.1.1.10 Vận tốc tức thời - Vectơ vận tốc tức thời thời điểm t: (khi nhỏ) - Giá trị đại số vectơ vận tốc tức thời gọi vận tốc tức thời hay vận tốc: v = (khi nhỏ) - Độ lớn vận tốc tức thời luôn tốc độ tức thời: 2.1.1.11 Gia tốc đại lượng vật lý đặc trưng cho thay đổi vận tốc theo thời gian Nó đại lượng dùng để mô tả chuyển động Cũng vận tốc, gia tốc đại lượng hữu hướng (vector) Thứ nguyên gia tốc độ dài bình phương thời gian Trong hệ đơn vị quốc tế SI, gia tốc có đơn vị m/s² (mét giây bình phương) Chuyển động tăng tốc vectơ gia tốc chiều với chiều chuyển động; giảm tốc vectơ gia tốc ngược chiều với chiều chuyển động; đổi hướng véc tơ gia tốc có phương khác với phương chuyển động Gia tốc trung bình khoảng thời gian cụ thể tỉ số thay đổi vận tốc (trong khoảng thời gian xét) khoảng thời gian Nói cách khác, gia tốc trung bình biến thiên vận tốc chia cho biến thiên thời gian, đạo hàm vận tốc theo thời gian, đạo hàm bậc hai vị trí chất điểm theo thời gian = 2.1.2 Chuyển động thẳng 2.1.2.1 Định nghĩa Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình quãng đường 2.1.2.2 Phương trình chuyển động thẳng Gia tốc: a= Vận tốc: v = v0 = số Quãng đường: s = vt Phương trình chuyển động: x = x0 + v(t - t0) + x0 toạ độ ban đầu(t = t0) + v tốc độ chuyển động + v > 0: vật chuyển động chiều với chiều (+) + v < 0: vật chuyển động ngược với chiều (+) x M0 Đồ thị: x0 v v>0 v v>0 O t O t0 t0 t1 t v x M0 v

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Những điểm mới của SKKN

    • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

      • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

      • 3. Kết luận, kiến nghị

        • 3.1. Kết luận

        • 3.2. Kiến nghị

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan