Giáo dục năng lực kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho học sinh qua dạy học tác phẩm vợ chồng a phủ (tô hoài)

36 143 0
Giáo dục năng lực kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho học sinh qua dạy học tác phẩm vợ chồng a phủ (tô hoài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC NĂNG LỰC KIỂM SOÁT CẢM XÚC TIÊU CỰC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TÁC PHẨM "VỢ CHỒNG A PHỦ" (TƠ HỒI) Người thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC: Mở đầu…………………………………… ……………………… 1.1 Lí chọn đề tài……………………….… … ………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………….… ………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………… ……………….… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………….…………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………….……………………… 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……… ….…………… 2.2 Thực trạng vấn đề …… ……………….………………………… 2.3 Giải pháp sử dụng…………….……… ………………………… 2.4 Hiệu quả.… ……… …………………………………………… Kết kiến nghị………………………… ………………… 3.1.Kết luận…………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị…………………………………….…………………… Trang 1 2 2 19 20 20 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Là giáo viên (GV) dạy Ngữ Văn, nhận thức rõ văn học có ảnh hưởng lớn sâu sắc đến hình thành, phát triển giới quan, nhân sinh quan, nhân cách, thái độ kĩ sống người Mỗi nhân vật văn học có khả trở thành hình mẫu thẩm mĩ để người đọc soi rọi, học hỏi phấn đấu Vì thế, tơi ln nỗ lực để dạy trở thành hội để học sinh (HS) trải nghiệm, khám phá giá trị tốt đẹp kết tinh tác phẩm văn học Từ góp phần rút ngắn khoảng cách tác phẩm văn học nhà trường với đời sống tâm lí học sinh Qua theo dõi phương tiện truyền thông, thấy tình trạng trẻ em, thiếu niên Việt Nam bị rối loạn kiểm soát cảm xúc ngày nhiều "Các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến em thường hướng nội (lo âu, trầm cảm, cô đơn…) hướng ngoại (tăng động, giảm ý…) Tỉ lệ trẻ vị thành niên tự tử 2,3% có xu hướng gia tăng [12] Vì vậy, theo tơi, giáo dục lực kiểm soát cảm xúc cho học sinh kiểm soát cảm xúc tiêu cực qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học hướng giáo dục bổ ích bối cảnh đời sống văn học nhà trường đời sống xã hội có nhiều chuyển biến Tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" (1952) Tơ Hồi kết đọng tình cảm nhân đạo đậm đà, khả phân tích tinh tế, chân thực, biện chứng diễn biến tâm lí đầy mâu thuẫn cảm xúc tích cực (yêu đời, ham sống) cảm xúc tiêu cực (buồn chán, tuyệt vọng) nội tâm nhân vật Những giá trị tác phẩm trở thành mơi trường thích hợp cho trải nghiệm tâm lí, cảm xúc HS tiếp cận tác phẩm Đó lí để định chọn đề tài: Giáo dục lực kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho học sinh qua dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ"(Tô Hoài) làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 – 2019 1.2 Mục đích nghiên cứu Tạo khơng khí lớp học lôi cuốn, khơi dậy hứng thú với văn chương nơi học sinh; giúp em bồi dưỡng tâm hồn Qua HS hình thành lực, phát huy lực học tập sống Đề tài đặc biệt trọng đến giáo dục, phát triển lực kiểm soát cảm xúc tiêu cực, chủ yếu cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng cho học sinh mức độ cụ thể sau: + Nhận biết nguyên nhân, biểu cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng Hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng +Tự điều chỉnh cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng thân để ln có cách cư xử đắn học tập đời sống + Hướng đến cảm xúc vui vẻ, lạc quan, sẵn sàng vượt qua thử thách học tập đời sống Biết tránh xa tệ nạn xã hội, hạn chế sai lầm nguy hiểm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Dựa vào đặc điểm trích dẫn văn sách giáo khoa định hướng chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo Dục Đào Tạo cho học "Vợ chồng A Phủ"(Tơ Hồi) điều kiện công tác thân, giới hạn đề tài này, tập trung nghiên cứu việc giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng cho học sinh qua tìm hiểu nhân vật Mị A Phủ dạy học đọc hiểu phần trích văn bản“Vợ chồng A Phủ"(Tơ Hồi) sách giáo khoa chương trình Ngữ văn 12 hành (Chương trình bản) lớp 12B3 (lớp thực nghiệm) lớp 12B4 (lớp đối chứng) trường THPT Triệu Sơn 1, năm học 2018 – 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 2, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, thiết kế dạy theo phương pháp, kế hoạch đề Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: khảo sát thực tế dạy học thực trạng lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng HS trường THPT Triệu Sơn Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê xử lý số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước sau áp dụng đề tài Qua thấy hiệu đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Về dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Trong năm gần đây, việc dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng có nhiều chuyển biến, thể rõ yêu cầu chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực "Năng lực tổ hợp đo lường kiến thức, kĩ năng, thái độ mà người cần vận dụng để thực nhiệm vụ bối cảnh thực"[1,tr27] Mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực hệ thống kiến thức, khối lượng nội dung hay biết thật nhiều mà lực cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội thay đổi ngày Như thế, nội dung, kiến thức phương tiện để đạt mục đích cuối lực [9, tr16] 2.1.2 Về lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng Có thể hiểu kiểm sốt cảm xúc tiêu cực việc người nhận rung động xấu, bất lợi, gây nguy hiểm đến cảm giác hạnh phúc, an toàn, hội phát triển thân tồn tâm hồn (lo âu, buồn chán, tức giận, tuyệt vọng…) tìm giải pháp để khống chế, vượt qua, loại bỏ cảm xúc Năng lực kiểm sốt cảm xúc, cảm xúc tiêu cực thân người có ảnh hưởng lớn đến đời sống tình cảm, cảm nhận hạnh phúc, tạo lập mối quan hệ thành công[11,tr102] Buồn chán làm hứng thú giải trí cảm xúc hạnh phúc, tạm thời hết nguồn lượng cần thiết cho công việc mà tập trung vào Thuật ngữ khoa học gọi cảm xúc buồn chán "Trầm cảm tiềm tàng" trạng thái tương ứng với mức độ mệt mỏi mà người ta tự khắc phục, có nguồn sức mạnh nội tâm cần thiết[11,tr108] Kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng người sống vui vẻ, lạc quan hạnh phúc 2.1.3 Về khả giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng qua việc dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ"(Tơ Hồi) Văn học khơng hình thái nhận thức mà cịn hình thái hành động, phản ánh thực khách quan mà cải tạo thực ấy, không công cụ để khám phá, tìm tịi chân lí mà cịn để giáo dục thỏa mãn yêu cầu mặt thẩm mĩ người nữa[10, tr119] Như việc dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thông không hình thành phát triển học sinh lực hiểu nghĩa văn mà giúp học sinh lựa chọn, ứng dụng, sáng tạo ý nghĩa văn bản, vận dụng nghĩa văn vào tình cá nhân học sinh cộng đồng Qua trình tiếp nhận tác phẩm văn học, học sinh hiểu người, hiểu để phát triển tâm hồn cá tính, để giao tiếp hiệu với người xung quanh mục tiêu khác Tác phẩm "Vợ chồng A phủ" thể tài nhà văn Tơ Hồi việc miêu tả nội tâm nhân vật Qua tác phẩm nhà văn đặt vấn đề số phận người, người đáy xã hội- bị tước đoạt hết tài sản, bị bóc lột sức lao động bị chà đạp nhân phẩm tiềm tàng khát vọng hạnh phúc thức tỉnh, tự giải khỏi đau khổ, tuyệt vọng [7,tr 3] Có thể nhận thấy việc giáo dục lực kiềm chế cảm xúc tiêu cực cho học sinh thông qua dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" nhà văn Tơ Hồi hồn tồn có sở khoa học thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng học sinh Trước áp dụng giải pháp, khảo sát lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng 120 HS trường THPT Triệu Sơn -huyện Triệu Sơn- tỉnh Thanh Hóa Kết cụ thể thơng qua hệ thống câu hỏi điển sau:Tất 120 học sinh cơng nhận phải đối mặt với cảm xúc buồn chán, 63 học sinh cho tâm trạng thường xun Lí làm cho em cảm thấy buồn chán thường bị người thân (bố mẹ, thầy cô, bạn bè) nghi ngờ lực mình, bị điểm kém, hay hồn cảnh gia đình khó khăn, neo đơn (Nhà nghèo nên bạn bè coi thường, bố mẹ đánh nhau, chí li nên ln cảm thấy khơng quan tâm) Biểu cảm xúc buồn chán mà học sinh nhận thức em khơng muốn nói chuyện, dễ tức giận, cáu gắt, không muốn đến lớp, nghi ngờ khả thân Về biện pháp kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng, em chủ yếu tự giải mình, em chia sẻ với cha mẹ thầy cô nên khả giải triệt để hạn chế 2.2.2 Thực trạng việc dạy học "Vợ chồng A Phủ" (Tô Hoài) Qua thực tế giảng dạy trường THPT năm qua, nhận thấy: Hiện HS học ban xã hội chủ yếu học văn để lấy kiến thức thi xét Đại học, HS học ban tự nhiên quan niệm học văn để đủ tốt nghiệp nên đa số học sinh quan tâm đến khả giáo dục tác phẩm văn học Bên cạnh nhiều học sinh dành thời gian cho việc đọc tác phẩm văn học, văn dài "Vợ chồng A Phủ" “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi truyện ngắn đời từ năm 1952, phần văn trích sách giáo khoa lại viết sống đồng bào người Mông sống vùng cao Tây Bắc ách thống trị bọn chúa đất phong kiến miền núi có tiếp tay thực dân Pháp nên nhiều chi tiết phong tục, lối sống người dân miền núi xa lạ với học sinh Khi dạy học tác phẩm này, nhiều giáo viên có xu hướng ý khai thác giá trị nghệ thuật, nội dung, đề cập đến mục tiêu giáo dục chủ yếu để ca ngợi sức sống tiềm tàng, khát vọng hạnh phúc, sức mạnh tình yêu thương mức độ chung chung mà trọng giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng cho học sinh cách tập trung cụ thể Vì vậy, dạy học văn "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi theo định hướng giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng cho học sinh mẻ 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để thực giải pháp nâng cao lực kiểm soát cảm xúc tiêu cực buồn chán, tuyệt vọng cho học sinh qua dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi, tơi tiến hành thực nội dung sau: 2.3.1 Xác định vấn đề cần giải học: Tổ chức hướng dẫn HS đọc hiểu phần trích văn “Vợ chồng A phủ" (Tơ Hồi); Giúp HS liên hệ, kết nối học với thân để phát triển lực kiểm soát cảm xúc tiêu cưc buồn chán, tuyệt vọng 2.3.2 Xác định nội dung chủ đề học nội dung khai thác để giáo dục lực kiềm chế cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng - Sử dụng đặc điểm diễn biến tâm lí nhân vật Mị để giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng cho HS: Ở nhân vật Mị, người đọc tìm thấy đặc điểm tâm lí liên quan đến cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng + Biểu cảm xúc thường lúc cúi mặt, mặt buồn rười rười; ý thức sống xung quanh, không nhận thức không gian, thời gian, không quan tâm đến việc diễn quanh "Mị khơng nghĩ ngợi nữa" "A Phủ có xác chết đứng cạnh, Mị chẳng sao", giao tiếp với người khác; có tâm lí chờ đợi chết đến "bao chết thơi" + Nguyên nhân buồn chán, tuyệt vọng khơng đạt giá trị mà mong muốn bị đối xử bất công, không cảm thấy hạnh phúc tự Mị muốn "cuốc nương làm ngô trả nợ thay bố" , Mị muốn "Bố đừng bán cho nhà giàu" Mị có người yêu muốn theo người yêu lại phải với người chồng Mị "khơng có lịng", sống đời cô dâu gạt nợ nhà giàu " Không trâu, ngựa" + Ở Mị, người đọc học cách thức để vượt qua cảm xúc buồn chán tuyệt vọng Cô nghĩ cho bố "Mị chết bố Mị cịn khổ nhiều" Hay nhớ đến kỉ niệm đẹp lúc Mị trẻ, nhớ đến giá trị mà Mị có "Mị cịn trẻ" "Mị thổi hay thổi sáo, có người mê" Mị lại muốn tìm cách khỏi nỗi buồn lại muốn thoát khỏi sống đơn điệu tẻ nhạt khổ sở Việc Mị nghĩ sợ chết đánh thức sống thúc Mị tự giải cho Và tất cả, nhận thấy lịng ham sống, tình u sống thiết tha để biết rung động trước thiên nhiên, biết đồng cảm với đau khổ người khác Mị sở sâu xa để Mị vượt qua cảm xúc hoàn cảnh buồn chán, tuyệt vọng - Sử dụng đặc điểm tính cách A Phủ để giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng Ở nhân vật A Phủ, người đọc thấy tinh thần yêu đời, sống chủ động lạc quan, mạnh mẽ đối mặt với hoàn cảnh khó khăn Đây phẩm chất tốt để A Phủ khơng bị chìm đắm buồn chán tuyệt vọng dù hoàn cảnh đời nhiều đau buồn 2.3.3 Xác định mục tiêu học * Về kiến thức: Giúp học sinh: Biết đời, người tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Hiểu giá trị nhân đạo truyện thể qua lên án tội ác bọn thống trị khẳng định sức sống ngoan cường, khát vọng tự tiềm tàng người dân lao động vùng cao Tây Bắc Nắm nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, miêu tả sinh hoạt, phong tục tâm lí nhân vật đoạn trích Đặc biệt, giúp HS có thêm số kiến thức kiểm xoát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng * Về kĩ năng: Bên cạnh việc củng cố kĩ đọc- hiểu truyện, giao tiếp, tạo lập văn bản, phân tích, bình luận; Cần tập trung rèn luyện cho HS kĩ vận dụng kiến thức đọc hiểu từ văn vào thực tiễn sống cá nhân * Về thái độ: Cảm thông với nỗi thống khổ người dân Tây Bắc ách thống trị thực dân phong kiến, cảm phục sức sống mãnh liệt, trân trọng khát vọng hạnh phúc, tự do; Biết yêu thân mình, trân trọng sống, lạc quan hướng đến sống hạnh phúc, có niềm tin vào chế độ xã hội * Về định hướng phát triển lực: + Năng lực văn học; + Năng lực tự học, tự chủ; + Năng lực hợp tác, sáng tạo; + Năng lực giải vấn đề nói chung lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng thực tiễn sống nói riêng 2.3.4 Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học để giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng - Đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức giúp HS nhận biết biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng + Nhận biết: Câu 1: Tìm chi tiết miêu tả sống Mị nhà Phá Tra? Câu 2: Bằng số tính từ khái quát lại tâm trạng, cảm xúc Mị nhà thống lí? Tâm trạng cảm xúc có khác Mị nhà với bố mẹ? Câu 3: Chỉ chi tiết miêu tả diễn biến tâm lí Mị đêm tình mùa xuân? Từ chi tiết đó, theo em, Mị làm để tạm thời thoát khỏi cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng? + Thông hiểu: Câu 1: Tại Mị lại rơi vào trạng thái cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng nhà Phá Tra? Câu 2: Qua việc Mị định cởi trói cho A Phủ, Theo em, tình u thương người có mối quan hệ với giải pháp kiểm soát buồn chán tuyệt vọng khơng? Câu 3: Tại nói tính cách A Phủ giúp cho A Phủ vượt qua số phận đau buồn mình? + Vận dụng: Câu 1: Sự hồi sinh Mị đêm tình mùa xn có giúp em tìm biện pháp để vượt qua cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng khơng? Câu 2: Qua nhân vật Mị A Phủ, em học học việc kiểm sốt cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng? Câu 3: Qua tác phẩm, em suy nghĩ chết sống người? Câu 4: Bàn ý nghĩa tinh thần lạc quan sống ? - Nhập vai, đóng vai Mị trải nghiệm hồn cảnh cảm xúc nhân vật: HS tự cảm nhận, lí giải cảm xúc nội tâm Mị lần nghĩ chết Từ học sinh trải nghiệm cảm xúc mới, học cách lắng nghe cảm xúc thân người khác để trân trọng sinh mạng người - Phương pháp dạy học hợp tác, sáng tạo kết hợp với kĩ thuật phòng tranh: GV tổ chức cho HS vẽ tranh từ tờ giấy có chấm mực (Được đề cập hoạt động khởi động giải hoạt động sáng tạo) theo nhóm Để hồn thành nhiệm vụ nhóm HS chọn bạn vẽ tốt làm tổ trưởng Bạn tổ trưởng trình bày ý tưởng phân công thành viên đảm nhận phần việc cụ thể để hoàn thành tranh theo ý tưởng - Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy: Mơ hình lại mức độ nhận thức HS cảm xúc buồn chán người: biểu hiện- hậu quả- nguyên nhân- giải pháp - Tạo tình gần với thực tiễn để học sinh xử lí: Điểm tổng kết học kì I em thấp làm cho bố mẹ thất vọng Bố mẹ trách mắng em đổ lỗi cho nhau, bố nói mẹ khơng biết dạy con, mẹ nói bố biết cơng việc khơng quan tâm đến khơng khí gia đình căng thẳng Trình bày tâm trạng nêu cách xử lí tình em? Trời tối Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc" (Trích “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Nội dung chủ yếu đoạn trích gì? Câu Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc và dây mây đoạn trích? Câu Thơng điệp sâu sắc mà em nhận thức từ đoạn trích gì? Nội dung cần đạt: Câu 1: Phương thức biểu đạt tự Câu 2: Đoạn văn thể tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa Câu 3: Hình ảnh cọc dây mây văn bản: Ý nghĩa tả thực: nơi để trói dụng cụ để trói A Phủ thống lí Pá Tra, để đổi mạng nửa bò bị hổ ăn thịt; Ý nghĩa tượng trưng: Biểu tượng cho ác, chết bọn chúa đất miền núi gây Đó nơi khơng hẹn mà gặp hai thân phận đau khổ cảnh ngộ Đó nơi để Mị bộc lộ tình thương người đến định táo bạo giải cứu A Phủ giải đời Sự sống, khát vọng tự toả sáng từ chết Câu 4: Thông điệp: Biết đồng cảm, yêu thương người khác người có động lực, sức mạnh chống lại ác, xấu; Trong hoàn cảnh người phải tiếp tục sống cách mạnh mẽ Nội dung giáo dục: Sau HS nêu thông điệp, nhắc nhở em em khơng biết u thương người thân mà cịn phải sống có tình thương trách nhiệm với người yêu sống mình, người khác cởi trói cho em có cố gắng chạy đến với hội tự hạnh phúc hay không em tự định Chỉ em người định chịu trách nhiệm đời Hãy mở lịng để đón nhận vang động đời, để yêu thương, trân trọng, vui với tất em có nỗi buồn phải rời xa em Hoạt động : Vận dụng Tôi chia lớp thành nhóm theo tổ làm việc phút cử đại diện trình bày: - Tổ tổ vẽ sơ đồ tư mơ hình lại nhận thức HS cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng theo nội dung: Tổ trình bày biểu nguyên nhân, tổ trình bày hậu giải pháp HS ghi kết vào tờ giấy cỡ A2 19 - Tổ tổ xử lí tình thực tế: Điểm tổng kết học kì em thấp làm cho bố, mẹ thất vọng Bố mẹ đổ lỗi cho Không khơng khí gia đình căng thẳng Thể tâm trạng nêu cách xử lí tình em? Ý nghĩa giáo dục: Tình tơi xây dựng qua tìm hiểu, tơi nhận thấy, bố mẹ bất hịa kết học tập thấp lí làm HS buồn nhiều Qua hoạt động, nhận thấy em chia sẻ cởi mở đưa cách xử lí tích cực Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Hoạt động sáng tạo: HS 15 phút vẽ tranh tờ giấy trắng có số vết mực đen (Tờ giấy tình khởi động đầu học) đồ dùng học tập Sau quan sát tranh nêu suy nghĩ ý nghĩa hoạt động (Sản phẩm học sinh giới thiệu phụ lục) Ý nghĩa giáo dục: HS thích hoạt động này, qua hoạt động em thể thái độ tích cực có học thực tiễn: Con người hồn tồn khắc phục khuyết điểm thành giá trị Giải pháp nằm cách nhìn nhận cách hành động để giải vấn đề Khi gặp khó khăn nên tìm giải pháp, khơng nên đổ lỗi hay chìm đắm cảm giác lo sợ, buồn chán, hoài nghi thân Trong hoàn cảnh cần phải lạc quan yêu đời, khó khăn vượt qua ta khơng ngừng cố gắng! - Hoạt động kiểm tra đánh giá: Qua việc học tác phẩm, viết đoạn văn bàn luận tinh thần lạc quan sống (Kiểm tra 15 phút đầu buổi học hôm sau - Phiếu học tập số 6) (Bài làm HS có phụ lục) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Trước tác động hầu hết học sinh hai lớp chưa có hiểu biết chắn biểu giải pháp vượt qua cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng, HS hứng thú với tác phẩm văn học liên quan đến vấn đề đấu tranh cách mạng Sau tác động, kết thu lớp thực nghiệm tốt hẳn so với lớp đối chứng Kết thu qua kiểm tra 15 phút (phiếu học tập số 6) sau: Bảng 1: Kết kiểm tra 10 phút cuối học: Điểm 9-10 Lớp Sĩ số 12B3 40 Điểm 7-8 Điểm 5- Số hs % Số hs % Số hs 14 35% 18 45% 20 % 20% Điểm Số hs % 0 12B4 41 14,6% 14 33,1% 17 41% 7,5% Bảng 2: Điểm trung bình chênh lệch điểm trung bình kiểm tra sau tiết học Lớp thực nghiệm Điểm trung bình Lớp đối chứng 7,83 Chênh lệch điểm trung bình 6,58 1,25 * Nhận xét: - Nhìn vào bảng số liệu 2, ta thấy: kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Như khả vận dụng tri thức học để giải vấn đề sống lạc quan vượt qua cảm xúc tiêu cực HS lớp thực nghiệm tốt - Nhờ áp dụng giải pháp giáo dục kĩ kiểm soát cảm xúc tiêu cực cho HS qua "Vợ chồng A Phủ" (Tơ Hồi) mà HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức học, có hiểu biết bước đầu xử lí hiệu tình thực tế để kiểm soát cảm xúc buồn chán, từ HS có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sơi nhiều 2.4.2 Đối với đồng nghiệp nhà trường Sáng kiến cung cấp hướng thiết kế học mới: Dạy học tác phẩm văn học theo hướng phát triển lực giải vấn đề tâm lí thái độ sống học sinh, áp dụng cho nhiều học, nhiều đối tượng học sinh khác Từ góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu đề tài, thực tiết dạy học thực nghiệm theo hướng phát triển lực học sinh, nhận thấy: Dạy học tác phẩm văn học theo hướng giáo dục lực xã hội cần hài hịa với mục tiêu hình thành lực cảm thụ tác phẩm văn học Đảm bảo cho học sinh tương tác, trải nghiệm có chiều sâu đặc biệt ý tác động lên ba mức độ: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi Cách làm phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo học sinh trình kiếm tìm tri thức; hình thành phát triển nhiều lực phục vụ cho trình học tập vận dụng sống HS 3.2 Kiến nghị 21 Sở GD&ĐT Thanh Hóa nên mở nhiều thi thiết kế dạy theo hướng phát triển lực Trên sở đó, tổng hợp đạt giải cao, có chất lượng tốt in thành tài liệu để giáo viên tiếp cận, tham khảo, học hỏi lẫn Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực đơn vị trường THPT Triệu Sơn năm học 2018-2019 Rất mong đề tài xem xét, mở rộng để áp dụng cho nhiều học, nhiều đối tượng học sinh, giúp em yêu thích say mê học Ngữ văn hơn./ XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Quỳnh 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO *********** [1] Bộ GD-ĐT,Tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông”, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2014 [2] Bộ Giáo Dục Đào Tạo,Tài liệu tập huấn “Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn”, Bộ GD&ĐT, Hà Nội, 2017 [3] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Tài liệu “Tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá” - Bộ GD&ĐT, Hà Nội năm 2017 [4] Bộ GD-ĐT, "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông dạy học tích cực", Hà Nội, 2018 [5] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Tài liệu tập huấn "Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn", NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 [6] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 - tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [7] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Sách giáo viên Ngữ Văn 12- tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [8] Bộ Giáo Dục Đào tạo Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010 [9] Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2018 [10] Lê Bá Hán (Chủ biên), Cơ sở lí luận văn học, tập 1, NXB Đại Học Trung học chuyên nghiệp, 1980 [11] Daniel Goleman (Nguyễn Kiến Giang dịch), Trí tuệ xúc cảm, NXB Lao động- Xã hội, 2017 [12] Tham khảo tài liệu mạng internet: https://benhlytramcam.vn PHỤ LỤC: I PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NĂNG LỰC KIỂM SOÁT TIÊU CỰC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG (Dùng cho học sinh) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn, từ thực tế hiểu biết thân, em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Em hiểu cảm xúc tiêu cực? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Liệt kê cảm xúc tiêu cực mà người có khả phải đối mặt đời ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em có thường xun cảm thấy buồn chán khơng? …………………………………………………………………………………… Điều thường làm cho em cảm thấy buồn chán nhất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em chia sẻ kiện làm cho em cảm thấy buồn, tuyệt vọng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lúc em cảm thấy nào, suy nghĩ gì? … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………6 Theo em cảm xúc buồn chán tuyệt vọng có mối quan hệ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có ý định tử tử chưa Vì em lại có ý định đó? … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em thường làm ? Nghĩ đến ai, đến điều để tìm động lực vượt qua cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng? ….……………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em viết nhược điểm thân? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Em viết ưu điểm thân? … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Trong tương lai, em muốn trở thành người nào? … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 12 Em mong muốn điều bố mẹ? … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Em mong muốn điều giáo viên trường học mình? … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác em Chúc em vui vẻ, thành công! III PHIẾU HỌC TẬP ( Hình thành tri thức) 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1(HS chuẩn bị trước nhà) Câu 1- Em hiểu nghĩa khái niệm “con dâu gạt nợ” nào? Từ hiểu điều Mị vai trò vợ A Sử? Câu 2- Chỉ chi tiết miêu tả, khắc họa Mị lâu nhà thống lí Pá Tra (nhận thức thời gian, không gian sống, hành động dáng vẻ, suy nghĩ)? Những chi tiết gợi cho em suy nghĩ cảm nhận gì? Câu 3- Dùng số từ khái quát lại sống Mị nhà Phá Tra? Cuộc sống có giống sống Mị lúc nhà khơng? Câu 4- Khi miêu tả Mị nhà thống lí, nhà văn thường so sánh Mị với hình ảnh nào? Sự so sánh có tác dụng gì? Nhận xét nghệ thuật xây dựng chân dung Mị Tơ Hồi? Câu 5- Qua sống làm dâu Mị, tác giả muốn phản ánh thực xã hội nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:(HS chuẩn bị trước nhà) Câu 1: Những tác nhân thức dậy Mị lòng ham sống khát khao hạnh phúc mãnh liệt đêm tình mùa xuân Hồng Ngài? Câu 2: Chỉ biểu diễn biến tâm lí, hành động nhân vật Mị đêm tình mùa xuân? Câu 3: Xác định ý nghĩa tiếng sáo đưa cảm nhận thân Mị đêm tình mùa xn Câu 4: Nhận xét thành cơng nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng nhân vật Tô Hoài miêu tả hồi sinh Mị đêm tình mùa xuân PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: (HS chuẩn bị trước nhà) Câu1-Trong phần trích sách giáo khoa, miêu tả nhân vật Mị, nhà văn nhiều lần đề cập đến chi tiết chết Đó lần ? Thử vào vai Mị lí giải tâm lí Mị lần đó? Câu 2-Sau giúp A Phủ chạy trốn, ý nghĩ chết có ý nghĩa với Mị? Câu 3-Từ biểu tâm lí hành động Mị em rút suy nghĩ chết sống? III PHIẾU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, KẾT QUẢ VẬN DỤNG 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4.- Luyện tập Yêu cầu luyện tập: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng "Đi ", Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Trời tối Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc (Trích “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Nội dung chủ yếu đoạn trích gì? Câu Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc và dây mây đoạn trích? Câu Thơng điệp sâu sắc mà em nhận thức từ đoạn trích Bài làm ………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Học sinh: … Lớp: 12 B3 Trường THPT Triệu Sơn Thời gian: phút U CẦU: Xử lí tình huống: Điểm thi học kì em thấp làm cho bố mẹ thất vọng Bố mẹ đổ lỗi cho nhau, bố nói mẹ khơng biết dạy con, mẹ nói bố biết làm từ sáng đến tối không quan tâm đến Khơng khí gia đình căng thẳng, em thấy buồn Trình bày suy nghĩ nêu cách xử lí tình em? Thực hiện: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Học sinh: … Lớp: 12 B3 Trường THPT Triệu Sơn Điểm ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 15 phút Lời phê giáo viên ĐỀ BÀI: Qua việc học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, em viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ ý nghĩa tinh thần lạc quan sống BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH TRÊN CÁC PHIẾU HỌC TẬP Học sinh làm việc nhóm: Hình HS vẽ sơ đồ nhận thức kiểm sốt cảm xúc buồn chán Hình HS vẽ tranh sáng tạo từ tờ giấy có vết mực bẩn Học sinh trình bày kết hoạt động: Hình HS trình bày hiểu biết kiểm sốt cảm xúc buồn chán Hình HS trình bày biện pháp xử lí tình thực tiễn Bài làm học sinh lớp: Hình Sản phẩm học sinh vẽ tranh từ tờ giấy có vết mực bẩn Hình Học sinh dự kiến giải pháp xử lí tình thực tế Hình Học sinh viết đoạn văn bàn tinh thần lạc quan ... hướng gia tăng [12] Vì vậy, theo tơi, giáo dục lực kiểm soát cảm xúc cho học sinh kiểm soát cảm xúc tiêu cực qua dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học hướng giáo dục bổ ích bối cảnh đời sống văn học. .. tuyệt vọng cho học sinh mẻ 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để thực giải pháp nâng cao lực kiểm soát cảm xúc tiêu cực buồn chán, tuyệt vọng cho học sinh qua dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" Tơ... mà trọng giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn chán, tuyệt vọng cho học sinh cách tập trung cụ thể Vì vậy, dạy học văn "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi theo định hướng giáo dục lực kiểm soát cảm xúc buồn

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan