Đề Thi trắc nghiệm tin học

4 1.9K 22
Đề Thi trắc nghiệm tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – MÔN: TIN HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2008 – 2009 ĐỀ BÀI CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu1). Chỉ ra khai báo đúng trong các khai báo sau: A). Var Ho ten: String[50]; B). Const n=10; Var A: Array[1 n] Of Byte; C). Var 100so : Arr[1 100] Of Integer; D). Var A: Array[1 n] Of Byte; Câu 2). Cho đoạn lệnh x:=5; y:=4; writeln('x+y'); Kết quả xuất ra màn hình sẽ là: A). 4 B). 9 C). 5 D). x+y Câu 3). Thử tục nào sau đây không phải là thủ tục để vẽ đoạn thẳng A). Line(x,y,x',y') B). PutPixel(x,y,màu) C). LineTo(x,y). D). LineRel(dx,dy). Câu 4). Cho đoạn lệnh A[1]:=5; A[2]:=4; A[3]:=9; A[4]:=8; for i:=4 downto 1 do write(A[i]:4); A). 8 9 4 5 B). 1 2 3 4 C). 5 4 9 8 D). 4 3 2 1 Câu 5). Cho khai báo biến và khai báo hàm F ( giả sử hàm F có nội dung bất kỳ ): Var x, S : Real; n: Integer ; FUNCTION F( y: Real; m : Integer) : Real; . - Lời gọi hàm nào dưới đây là đúng : A). S:= F( x, n); B). S:= F(n, x); C). S:= F( n); D). S:= F( x); Câu 6). Trong NNLT Pascal, cho khai báo sau Var b:array[1 10] of integer; Hãy chọn lệnh gán đúng trong các lệnh sau đây A). b[5]:=6.5; B). b:=8; C). b[1]:=5; D). b[11]:=8; Câu 7). Khai báo biến tệp văn bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal A). Var <Tên biến tệp> = Text; B). Var <Tên biến tệp> : File; C). Var <Tên biến tệp> : String; D). Var <Tên biến tệp> : Text; Câu 8). Chỉ ra khai báo đúng trong các khai báo sau: A). Var xau : String[275]; B). Var st=String; C). Var Ho ten: String[50]; D). Var st1, st2: String; x,y : String[30]; Câu 9). Kiểu dữ liệu tệp có những đặc tính quan trọng nào sau đây: A). Dữ liệu được lưu trữ trên bộ nhớ trong, không bị mất dữ liệu khi mất điện B). Dữ liệu được lưu trữ trên RAM, dữ liệu khổng lồ, không bị mất dữ liệu khi mất điện; C). Dữ liệu được lưu trữ lâu dài, lưu trữ dữ liệu khổng lồ, không bị mất dữ liệu khi mất điện; D). Dữ liệu được lưu trữ lâu dài, dữ liệu khổng lồ, bị mất dữ liệu khi mất điện; Câu 10). Đoạn lệnh For i: = 1 To n Do Begin Write('A[',i,']='); Read(A[i]); End; thông thường dùng để: A). Nhập dữ liệu cho mảng một chiều B). Nhập dữ liệu cho mảng hai chiều C). Nhập dữ liệu cho một bản ghi D). Nhập dữ liệu cho một xâu Câu 11). Để in một xâu st ra màn hình, ta thực hiện lệnh A). For i:= 1 to n do Write(st); B). Read(st); C). Write(st); D). Write(st[i]); Câu 12). Cho đoạn lệnh sau: Const n= 100; Var A: Array[1 n] of Byte; Kqua:byte; Begin Trang 1/5 …… For i: = 1 To n Do Kqua:=Kqua+A[i]; End; Chọn phương án em cho là đúng nhất khi chạy đoạn chương trình trên A). Tính tổng các phần tử trong mảng một chiều B). Tính tích các phần tử trong mảng một chiểu C). Sai về mặt ngữ nghĩa D). Tính tổng các phần tử trong mảng hai chiều Câu 13). Câu lệnh nào sau đây sẽ in ra màn hình độ dài xâu s ? A). writeln(s); B). readln(length(s)); C). readln(s); D). writeln(length(s)); Câu 14). Để biết khi nào thì hết dòng, người ta dùng hàm A). FOE(<biến tệp>) B). EOLN(<biến tệp>) C). EOFLN(<biến tệp>) D). EOF(<biến tệp>) Câu 15). Cho khai báo biến và khai báo đầu của thủ tục TT: Var x, y : Integer ; St :String ; Procedure TT( Var a : Integer ; b : String); Lời gọi thủ tục nào đúng? A). y:= TT(St, x) ; B). TT(10, St) ; C). TT(x, St) ; D). TT(x +1, St) ; Câu 16). Đoạn lệnh sau dùng để: Var St : String; Begin Write('st = '); Read(st); End; A). Nhập dữ liệu cho một bản ghi B). Nhập dữ liệu cho một xâu C). Nhập dữ liệu cho mảng một chiều D). Nhập dữ liệu cho mảng hai chiều Câu 17). Cho khai báo : Type Toado = Record hoanhdo, tungdo : Integer; end; Var A, B: Toado ; -Lệnh nào SAI : A). A:=A-1; B). A:=B ; C). A.hoanh :=B.tung ; D). With A do hoanh:= B.hoanh ; Câu 18). Kết quả thực hiện thủ tục Insert('THPT └┘ ','Truong └┘ PHU └┘ NINH',8) là: (Chú ý: xâu 'THPT ' chứa dấu cách cuối cùng): A). 'Truong └┘ THPTPHU └┘ NINH' B). 'THPT PHU NINH' C). 'Truong └┘ THPT └┘ PHU └┘ NINH' D). 'Truong └┘ PT └┘ PHU └┘ NINH' Câu 19). Chương trình con chuẩn nào sau đây không thuộc thư viện GRAPH A). MoveTo(x,y). B). TextColor(màu). C). PutPixel(x,y,màu). D). SetColor(màu) Câu 20). Cho đoạn lệnh sau Gtri:=A[1]; For i:=2 To n Do If A[i]<Gtri Then Gtri:=A[i]; A). Để tìm giá trị không chia hết cho 2 của dãy B). Để tìm giá trị min của dãy C). Để tìm giá trị chia hết cho 2 của dãy D). Để tìm giá trị max của dãy Câu 21). Chương trình con chuẩn nào sau đây không thuộc thư viện CRT A). SetColor(màu). B). TextBackGround(màu) C). TextColor(màu). D). Clrscr. Câu 22). Từ khóa clrscr dùng để: A). Làm nhấp nháy màn hình B). Tô màu màn hình C). Xóa màn hình D). Đặt màu nền màn hình Câu 23). Khai báo biến mảng một chiều trực tiếp trong Pascal A). Var <tên biến bảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; B). Type <tên biến bảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; C). Var <tên biến bảng>: array[kiểu chỉ số] : <kiểu phần tử>; D). Var <tên biến bảng>: array[kiểu chỉ hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; Câu 24). Đoạn lệnh sau dùng để: Const n= 100; Trang 2/5 Var A: Array[1 n] of Byte; Begin For i: = 1 To n Do Write(A[i]); Writeln; End. A). In giá trị mảng một chiều ra màn hình B). In giá trị một bản ghi ra màn hình C). In giá trị mảng hai chiều ra màn hình D). In giá trị một xâu ra màn hình Câu 25). Các thao tác dùng để đọc giá trị đầu tiên trên hàng đầu từ tệp SONGUYEN.INP ra biến m (Giả sử f là biến tệp đã khai báo) A). Assign(f,'SONGUYEN.INP')->Writeln(f,m)->Rewrite(f)->Close(f) B). Assign(f,'SONGUYEN.INP')->Readln(f,m)->Reset(f)->Close(f) C). Assign(f,'SONGUYEN.INP')->Rewrite(f)->Writeln(f,m)->Close(f) D). Assign(f,'SONGUYEN.INP')->Reset(f)->Readln(f,m)->Close(f) Câu 26). Khai báo biến mảng hai chiều trực tiếp trong Pascal A). Type <tên biến bảng>: array[chỉ số hàng, chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; B). Var <tên biến bảng>: array[chỉ số hàng, chỉ số cột] : <kiểu phần tử>; C). Var <tên biến bảng>: array[chỉ số hàng] : <kiểu phần tử>; D). Var <tên biến bảng>: array[chỉ số hàng, chỉ số cột] of <kiểu phần tử>; Câu 27). Khi ta mở tệp văn bản bằng thủ tục ReWrite, thì: A). Nội dung trong tệp sẽ hiện ra trên màn hình B) Nội dung trong tệp sẽ bị xóa C) Nội dung trong tệp vẫn còn nguyên D) Tất cả đều sai Câu 28). Để biết khi nào thì kết thúc tệp, ta dùng hàm A). FOE(<biến tệp>) B). EOLN(<biến tệp>) C). EOFLN(<biến tệp>) D). EOF(<biến tệp>) Câu 29). Khi làm việc với các phần tử mảng 1 chiều, thường dùng vòng lặp ………. để duyệt A). Không cần dùng vòng lặp nào cả B). While Do C). For . Do D). 2 Vòng lặp For . Do Câu 30). Thực hiện thủ tục Delete('Truong └┘ THPT └┘ PHU └┘ NINH',8,5) là : A). 'THPT └┘ PHU └┘ NINH' B). 'Truong └┘ PHU └┘ NINH' C). 'Truong └┘ THPT' D). 'TruonHU' Câu 31). Để khai báo biến xâu trong Pascal, dùng cú pháp A). Var <Tên biến xâu>= String[độ dài lớn nhất của xâu]; B). Var <Tên biến xâu> String[độ dài lớn nhất của xâu]; C). Var <Tên biến xâu>: String[độ dài lớn nhất của xâu]; D). Var <Tên biến xâu>: String<độ dài lớn nhất của xâu>; Câu 32). Cho tệp Input.txt có dữ liệu sau (dòng 1) 1 2 3 4 (dòng 2) 5 6 7 8 và đoạn chương trình Assign(F,'input.txt');Reset(F); while not eoln(f) do begin Read(F,a); k:=k+a; end; Write(k); close(f); giá trị của k sẽ là A). 12 B). 36 C). 10 D). 26 Câu 33). Các thao tác dùng để ghi giá trị biến m vào tệp KETQUA.OUT . (Giả sử f là biến tệp văn bản đã khai báo) A). Assign(f, 'KETQUA.OUT')->Reset(f)->Readln(f,m)->Close(f) B). Assign(f, 'KETQUA.OUT')->Readln(f,m)->Reset(f)->Close(f) C). Assign(f, 'KETQUA.OUT')->Writeln(f,m)->Rewrite(f)->Close(f) D). Assign(f, 'KETQUA.OUT')->Rewrite(f)->Writeln(f,m)->Close(f) Trang 3/5 Câu 34). Thủ tục mở một tệp văn bản để ghi thông tin từ ngoài vào tệp là: A). Rewrite(<tên tệp>); B). Rewrite(<tên tệp>,<tên biến tệp>); C). Rewrite(<tên biến tệp>); D). Rewrite(<tên biến tệp>,<tên tệp>); Xét đoạn chương trình sau rồi trả lời các câu (Câu 35; câu 36) Var f,g: file of integer; Begin Assign(g,'DLA.txt'); Rewrite(g); Assign(f,'DLB.txt'); Rewrite(f); For i:=1 to 10 do Begin If i div 3=2 then write(f,i); If i mod 3=2 then write(g,i); End; Close(f); Close(g); End. Câu 35). Sau khi thực hiện chương trình, nội dung của tập tin 'DLB.txt' gồm những phần tử nào? A). 6; 7; 8 B). 5; 8 C). 7; 8 D). 2; 5; 8 Câu 36). Sau khi thực hiện chương trình, nội dung của tập tin 'DLA.txt' gồm những phần tử nào? A). 2; 5; 8 B). 7; 8 C). 5; 8 D). 6; 7; 8 Xét đoạn chương trình sau và trả lời cho các câu (Câu 37; Câu 38) Program Vidu; Var a, b: interger; Procedure Tang(Var X: interger, Y: integer); Begin … end; Begin … a:=1;b:=4; Tang(a,b) … End. Xét đoạn chương trình sau và trả lời các câu (Câu 39; Câu 40) Program Vidu; uses CRT; Var a, b: interger; Procedure Tang(X,Y: interger); Var a1,b1: byte; 3./ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a B D B A A C D D C A C C D B C B A C B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đ/a A C A A D D B D C B C C D C A A A D D B Trang 4/5 Câu 37). Các tham số hình thức trong chương trình con Tang là: A). X, Y B). X, b C). a, b D). a, Y Câu 38). Các tham số thực sự trong chương trình con Tang là: A). 1, b B). 1, 4 C). a, 4 D). a, b Câu 39). Các biến nào là cục bộ A). a, b B). a, b1 C). a1, b D). a1, b1 Câu 40). Các biến nào là toàn cục: A). a, b1 B). a, b C). a1, b1 D). a1, b . MA TRẬN - ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – MÔN: TIN HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2008 – 2009 ĐỀ BÀI CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT (Mỗi câu. tập tin 'DLB.txt' gồm những phần tử nào? A). 6; 7; 8 B). 5; 8 C). 7; 8 D). 2; 5; 8 Câu 36). Sau khi thực hiện chương trình, nội dung của tập tin

Ngày đăng: 13/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan