Luận văn thạc sỹ Tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên

98 192 0
Luận văn thạc sỹ  Tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Đề án Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã đưa ra nhận định “trong hơn mười năm qua, ngành đào tạo nghề đã phục hồi và đã có một số bước tiến đáng kể, hệ thống đào tạo nghề trên cả nước được thành lập, giáo trình đào tạo được sửa đổi trên cơ sở khung chương trình quốc gia; giáo viên dạy nghề cũng có những bước tiến nhảy vọt cả về số lượng, trình độ, bằng cấp và tay nghề kỹ thuật. Hệ thống quy chuẩn được thiết lập, các chuẩn tay nghề cấp quốc gia cũng được đề ra tạo nền tảng cho việc đào tạo và đánh giá đào tạo nghề”. Đảng và Nhà nước luôn xác định vấn đề phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề chiến lược, quyết sách hàng đầu. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI quyết định chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020, trong đó khẳng định “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, bền vững và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn; chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức”. Lực lượng lao động có tay nghề cao đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu lao động của Việt Nam. Đào tạo nghề có liên quan đến nhu cầu thực tế sử dụng lao động, giúp tạo việc làm, đóng góp vào quá trình chuyển đổi kinh tế, chuyển đổi cơ cấu lao động và đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo. Điện Biên là tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc của Tổ quốc, là tỉnh có tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn cao (chiếm 84,9 so với dân số); Tỉnh rất coi công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động, đặc biệt là lao động nông thôn bởi lẽ dân số của tỉnh trẻ phần lớn trong tuổi lao động. Năm 2016, tổng số người trong độ tuổi lao động là 325.750 người, (chiếm 58,4% so với dân số), trong đó lao động khu vực nông thôn 275.112 người; lực lượng lao động 311.004 người (chiếm 95,5% so với lao động trong độ tuổi), Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân 309.362 người (chiếm 99,5% so với lực lượng lao động), trong đó, lao động làm việc trong nhóm ngành: Công nghiệp – Xây dựng 38.621 người (chiếm 12,48%), Thương mại – Dịch vụ 71.664 người (chiếm 23,17%), Nông nghiệp – Lâm nghiệp và thủy sản 199.077 người (chiếm 64,35% so với lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc). Khi tỷ lệ người lao động trẻ tăng nhanh thì nhu cầu đào tạo và giải quyết việc làm cho họ càng trở lên cấp thiết. Mặc dù trong giai đoạn 20102016, mỗi năm bình quân giải quyết việc làm được 8.516 người, nhưng chất lượng lao động nói chung còn thấp, tay nghề chưa cao, thiếu tính ổn định, nhiều người còn làm chưa đúng nghề đào tạo hoặc chưa được đào tạo, thu nhập thực tế của đa số người lao động vẫn rất thấp; lao động ở khu vực nông nghiệp khó tìm được việc làm để tăng thu nhập. Hiện nay, tỉnh Điện Biên đang nghiên cứu, xây dựng kế hoạch thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956QĐTTg, ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ. Trước đó, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tuy đã được triển khai thực hiện nhưng chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng với quy mô lớn, chặt chẽ hoặc cũng chỉ xới xáo vấn đề đào tạo ở bề mặt, chưa có những phân tích chuyên sâu cũng như các khuyến nghị cụ thể để giải quyết triệt để khó khăn, thách thức. Từ nhận thức trên đây, em xin chọn đề tài: “Tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế và chính sách. 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài Vấn đề đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là một trong những vấn đề quan trọng có ý nghĩa chiến lược trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ lệ lao động trong nhóm ngành nông, lâm nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong nhóm ngành công nghiệp xây dựng và thương mại dịch vụ. Vì vậy, trong những năm qua, vấn đề đào tạo nghề và giải quyết việc làm luôn được lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, cụ thể hóa bằng các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách và hệ thống pháp luật của Nhà nước; trên tinh thần đó các nhà nghiên cứu đã có rất nhiều công trình khoa học, những đề tài, bài báo khoa học tập trung vào vấn đề đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn như: Năm 2005, bài viết “Việc làm và chính sách tạo việc làm ở Hải Dương hiện nay” của Bùi Thị Thúy, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về lao động, việc làm, quan niệm về việc làm và những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm. Luận văn phân tích thực trạng tạo việc làm ở Hải Dương, chỉ ra xu hướng tạo việc làm ở Hải Dương hiện nay; trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu để tạo việc làm ở Hải Dương trong thời gian tới. Năm 2011, bài viết “Nghiên cứu một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn” của Mạc Tiến Anh đăng trên trang điện tử Trường Cao đẳng nghề Lào Cai đã làm rõ một số vấn đề về nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bài viết đã nêu những cách thức tổ chức phù hợp với từng nhóm đối tượng để xây dựng được các mô hình phù hợp như: cần phải triển khai các hoạt động điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng nhân lực qua đào tạo nghề trong các ngành kinh tế, vùng kinh tế và từng địa phương; đồng thời với việc nắm thông tin về nhu cầu sử dụng lao động, cần thiết phải khảo sát nhu cầu học nghề của đối tượng; đối với nhóm đối tượng nông dân đào tạo để có thể làm nông nghiệp hiện đại, do đặc thù sản xuất nông nghiệp, người nông dân sản xuất theo mùa vụ, nên các kháo đào tạo cần gắn với việc vừa học, vừa làm việc của người nông dân, hoặc phải lựa chọn thời gian nông nhàn của người dân để tổ chức khóa học cho phù hợp; trong quá trình đào tạo nghề cần thiết có sự kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh để họ một mặt tham gia vào quá trình đào tạo; mặt khác có thể tạo cơ hội cho người học tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp từ khi còn học và sau khi học nghề xong là có thể làm việc được ngay với nghề nghiệp của mình. Phân tích những vấn đề nêu trên, bài viết đưa ra một số mô hình đào tạo nghề cụ thể đối với từng vùng miền, từng đối tượng nhất định như: mô hình đối với lao động trong các vùng chuyên canh; mô hình đối với lao động thuần nông; mô hình đối với lao động trọng các làng nghề; đối với lao động chuyển đổi nghề. Bài viết của PGS.TS Trần Việt Tiến, 2012 “Chính sách việc làm ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng hoàn thiện” bài viết đã góp phần làm rõ thực trạng chính sách việc làm ở nước ta hiện nay, từ đó đưa ra định hướng các giải pháp hoàn thiện chính sách việc làm tới năm 2020. Năm 2014, bài viết “kinh nghiệm đào tạo nhân lực của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” của Trịnh Xuân Thắng trên trang Tuyên giáo.vn đã giới thiệu một cách khái quát về kinh nghiệm đào tạo nghề ở một số quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh dựa vào nguồn nhân lực có chất lượng trên thế giới như: kinh nghiệm của Mỹ, kinh nghiệm của Đức, kinh nghiệm của Nhật Bản … Qua tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nghề của các nước, bài viết đã chỉ ra một số bài học tham khảo cho việc đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam như: (1) Giáo dục, đào tạo gắn với định hướng phát triển kinh tế xã hội của từng giai đoạn, với mục đích cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng theo yêu cầu của sự phát triển kinh tế; (2) Tiến hành phân luồng học sinh sớm, định hướng nghề sớm, đảm bảo số lượng lao động kỹ thuật lành nghề tương ứng trong cơ cấu nguồnlao động; (3) Trong đào tạo nguồn nhân lực, phải đặc biệt chú ý đến kỹ năng lao động và phẩm chất của người lao động; (4) Huy động sự tham gia của các nguồn lực trong và ngoài nước vào công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Năm 2014, bài viết “kinh nghiệm của một số quốc gia trong phát triển, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực” của Phạm Việt Dũng đăng trên Trang điện tử Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã khẳng định vai trò của nguồn nhân lực có chất lượng đối với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của các quốc gia trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. Qua nghiên cứu, bài viết đã làm rõ các vấn đề về chiến lược đầu tư, phát triển giáo dục, đào tạo của Mỹ, kinh nghiệm quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của các nước phát triển; kinh nghiệm thu hút nhân tài của một số nước Chấu Á. Bài viết cũng đã chỉ ra một số bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong quá trình thúc đẩy kinh tế xã phát triển. Tuy nhiên, bài viết chỉ nêu lên một cách khái quát về kinh nghiệm của một số quốc gia qua khía cạnh quản lý và sử dụng nguồn nhân lực, bài viết chưa chỉ ra được những thuận lợi, cũng như khó khăn trong quá trình phát triển, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của các quốc gia đã được đề cập đến để vận dụng, áp dụng vào thực tiễn Việt Nam tạo ra những thuận lợi mới trong quá trình quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập và phát triển. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về phân tích thực trạng tạo việc làm ở Hải Dương, chỉ ra xu hướng tạo việc làm ở Hải Dương hiện nay, đề xuất các giải pháp việc làm chủ yếu để tạo việc làm ở Hải Dương trong thời gian tới; Cách thức tổ chức phù hợp với từng nhóm đối tượng lao động để xây dựng được các mô hình phù hợp; Đưa ra một số mô hình đào tạo nghề cụ thể đối với từng vùng miền, từng đối tượng nhất định như: mô hình đối với lao động trong các vùng chuyên canh; mô hình đối với lao động thuần nông; mô hình đối với lao động trọng các làng nghề; đối với lao động chuyển đổi nghề; kinh nghiệm của một số quốc gia với khía cạnh quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu đánh giá tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 20112016. Do vậy, Tôi quyết định chọn đề tài này nhằm phân tích thực trạng tổ chức, thực thi chính sách từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên của chính quyền tỉnh Điện Biên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. 3. Mục tiêu nghiên cứu + Xây dựng khung lý thuyết về tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn của chính quyền tỉnh. + Phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 – 2016, xác định những ưu điểm, hạn chế và các nguyên nhân của những hạn chế trong tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở tỉnh Điện Biên. + Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2020.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THANH SƠN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THANH SƠN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Nguyễn Thành Sơn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Cơ giáo hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà - Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Các thầy, cô giáo Khoa Khoa học Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học, thầy, cô giáo trường Đại học kinh tế quốc dân bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo tỉnh đồng nghiệp địa bàn tỉnh quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do mặt kiến thức thời gian hạn chế, luận văn nhiều khiếm khuyết Tơi mong đóng góp ý kiến thầy, người để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Tác giả Nguyễn Thanh Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH 1.1 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Khái niệm sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.2 Mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.3 Nguyên tắc sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.1.4 Chủ thể đối tượng sách 10 1.1.5 Các sách phận 14 1.2 Tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền cấp tỉnh 17 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 17 1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.2.3 Q trình tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 1.2.4 Yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 23 1.3 Kinh nghiệm tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn số địa phương học rút cho tỉnh Điện Biên 25 1.3.1 Kinh nghiệm số tỉnh tổ chức thực thi sách 25 1.3.2 Bài học rút cho quyền tỉnh Điện Biên 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Điện Biên có ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 31 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 – 2016 33 2.2.1 Thực trạng mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp 33 2.2.2 Kết công tác đào tạo nghề giai đoạn 2011-2016 35 2.3 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên 37 2.3.1 Mục tiêu sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai địa bàn tỉnh Điện Biên 37 2.3.2 Các sách phận đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai địa bàn tỉnh Điện Biên 37 2.4 Thực trạng tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên 39 2.4.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai sách 39 2.4.2 Thực trạng đạo triển khai sách 45 2.4.3 Thực trạng kiểm sốt thực sách 50 2.5 Đánh giá chung thực trạng tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên 52 2.5.1 Điểm mạnh tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên 52 2.5.2 Điểm yếu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên 54 2.5.3 Nguyên nhân điểm yếu 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 58 3.1 Phương hướng hồn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên đến năm 2020 58 3.1.1 Mục tiêu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn quyền tỉnh Điện Biên đến năm 2020 .58 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên đến năm 2020 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên 60 3.2.1 Căn hình thành giải pháp 60 3.2.2 Nội dung giải pháp 60 3.3 Kiến nghị số điều kiện thực thi giải pháp 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Nhịp độ phát triển bình qn thời kỳ 2011-2015 32 Bảng 2.2: Cơ cấu nhóm ngành kinh tế năm 2015 32 Bảng 2.3: Tổng hợp sở giáo dục nghề nghiệp 34 Bảng 2.4: Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2016 35 Bảng 2.5: Tỷ lệ lao động qua đào tạo giai đoạn 2011 - 2016 35 Bảng 2.6: Kết giải việc làm giai đoạn 2011 - 2016 36 Bảng 2.7: Kế hoạch phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp 44 Bảng 2.8: Số lượt cán tập huấn 2013-2016 45 Bảng 2.9: Nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2016 .48 HÌNH Hình 2.1: Ban đạo thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên, đến năm 2020 40 trƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN NGUYễN Thanh sơn Tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh điện biên Chuyên ngành: quản lý kinh tế sách Hà Nội - 2017 i TểM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài Trong Đề án Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đưa nhận định “trong mười năm qua, ngành đào tạo nghề phục hồi có số bước tiến đáng kể, hệ thống đào tạo nghề nước thành lập, giáo trình đào tạo sửa đổi sở khung chương trình quốc gia; giáo viên dạy nghề có bước tiến nhảy vọt số lượng, trình độ, cấp tay nghề kỹ thuật Hệ thống quy chuẩn thiết lập, chuẩn tay nghề cấp quốc gia đề tạo tảng cho việc đào tạo đánh giá đào tạo nghề” Đảng Nhà nước xác định vấn đề phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề chiến lược, sách hàng đầu Theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, khẳng định “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nhanh, bền vững lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững.” Điện Biên tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, tỉnh có tỷ lệ dân số sống khu vực nông thôn cao (chiếm 84,9 so với dân số); Tỉnh coi công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động, đặc biệt lao động nông thôn lẽ dân số tỉnh trẻ phần lớn tuổi lao động Mặc dù giai đoạn 2010-2016, năm bình quân giải việc làm 8.020 người, chất lượng lao động nói chung thấp, tay nghề chưa cao, thiếu tính ổn định, nhiều người làm chưa nghề đào tạo chưa đào tạo, thu nhập thực tế đa số người lao động thấp; lao động khu vực nông nghiệp khó tìm việc làm để tăng thu nhập Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn triển khai thực chưa nghiên cứu kỹ lưỡng với quy mô lớn, chặt chẽ ii xới xáo vấn đề đào tạo bề mặt, chưa có phân tích chun sâu khuyến nghị cụ thể để giải triệt để khó khăn, thách thức Từ nhận thức đây, em xin chọn đề tài: “Tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế sách Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực hướng tới mục tiêu sau: Xây dựng khung lý thuyết tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Phân tích thực trạng tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 – 2016, xác định ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Bước Xây dựng khung lý thuyết Yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức thực thi sách gồm: (1) Yếu tố thuộc thân sách (2) Yếu tố thuộc chủ thể thực thi sách (3) Yếu tố thuộc đối tượng sách Tổ chức thực thi sách, gồm: (1) Chuẩn bị triển khai sách (2) đạo triển khai sách (3) kiểm sốt q trình thực Mục tiêu sách, gồm: (1) Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập người lao động (2) Chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp Bước 2: Thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua số liệu báo cáo, đánh giá quyền tỉnh Điện Biên, kết thực sách hàng năm; số liệu từ quan thống kê; ngồi ra, luận văn tham khảo Nghị chuyên đề cấp, ngành, văn pháp quy, nhà nghiên cứu khoa học, 66 d) Về tăng cường phối hợp hoạt động bên có liên quan - Có thể nói, sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã, thành phố nói riêng tỉnh nói chung; liên quan tới thực mục tiêu, tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Điện Biên Do đó, sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố phải có phối hợp chặt chẽ, kịp thời thông tin qua lại lẫn để đảm bảo thống đạo thực thi sách kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc q trình thực - Phối hợp với Đài phát - Truyền hình tỉnh, quan thơng báo chí để phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước Các nội dung tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến địa phương, doanh nghiệp, đối tượng liên quan biết, từ tham gia thực - Đẩy mạnh phối hợp với quan liên quan để lựa chọn sở giáo dục nghề nghiệp có đủ lực theo quy định để tham gia thực nội dung sách - Tuy nhiên bên cạnh kết đạt ban đầu, có nội dung công việc triển khai hiệu đạt chưa cao, phối hợp sở, ngành chưa nhịp nhàng, nhuần nhuyễn Vì vậy, để nâng cao lực phối hợp sở, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên cần quan tâm lãnh đạo, đạo yêu cầu quan chuyên môn thực tốt nhiệm vụ phân công gắn trách nhiệm Thủ trưởng quan với nhiệm vụ phân công e) Về đàn phán giải sung đột Xung đột trình tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên, đặc biệt sung đột trình triển khai nhiệm vụ sở, ngành việc xây dựng phương án phân bổ kinh phí, sung đột quan Thường trực Ban đạo với sở, ngành liên quan, UBND huyện, thị xã, thành phố thực nhiệm vụ giao; sung đột sở giáo dục nghề nghiệp, tổ chức q trình triển khai nội dung sách; sung đột trình đào tạo sở giáo dục nghề 67 nghiệp với người học điều khơng thể tránh khỏi q trình tổ chức thực thi sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; quyền tỉnh Điện Biên phải quan tâm đạo giải xử lý kịp thời, dứt điểm sung đột, không để sung đột sảy Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Ban đạo phải ban hành quy chế phối hợp hoạt động nguyên tắc xây dựng phương án phân bổ kinh phí, nguồn lực đạo liệt để q trình tổ chức thực thi sách đạt hiệu f) Về tăng cường dịch vụ hỗ trợ Tăng cường công tác hỗ trợ, cung cấp thông tin liên quan đến tận cá nhân, hộ gia đình, sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp dịch vụ như: hỗ trợ cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi từ nguồn vốn vay giải việc làm; hỗ trợ vay vốn để học nghề; tư vấn lựa chọn nghề để ký học; tư vấn để người lao động lựa chọn việc làm phù hợp với nghề học; cung cấp số lượng lao động học nghề giới tính, độ tuổi, nghề học, trình độ đào tạo để doanh nghiệp lựa chọn, tuyển dụng vào làm việc - Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo; liên kết chuỗi đào tạo theo hướng sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo dạy lý thuyết, doanh nghiệp đào tạo dạy thực hành, tăng cường lượng thời gian dạy thực hành giúp người học có hội tiếp cận máy móc, thiết bị làm quen với môi trường lao động thời gian đào tạo 3.2.2.3 Hoàn thiện kiểm sốt thực sách a) Về xây dựng hệ thống thông tin phản hồi - Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ban đạo sở, ban, ngành liên quan định kỳ hàng quý, 06 tháng cần tổ chức phối hợp kiểm tra hiệu việc thực chức quản lý Nhà nước ngành trực tiếp đạo quản lý địa phương tình hình triển khai nội dung sách - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo; sở, ngành có trách nhiệm tham mưu UBND tỉnh tổ chức chuyên đề đối thoại với người dân, sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, kiến nghị đề xuất 68 nội dung sách, với việc triển khai thực thi sách để kịp thời điều chỉnh cách thức tổ chức thực thi kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương - Thực công khai, minh bạch thơng tin, sách hỗ trợ để người dân, doanh nghiệp biết, lựa chọn đăng ký tham gia, đồng thời nghe phản ánh ý kiến q trình thực thi sách b) Về giám sát, đánh giá sách Các quan chức Ban Văn hóa – Xã hội, Ban pháp chế, Ban kinh tế ngân sách HĐND tỉnh; Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy; Thanh tra Nhà nước tỉnh; Thanh tra chuyên ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố cần nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Trong đó, tập trung vào nội dung trách nhiệm đạo, điều hành tổ chức thực hiện, tuân thủ quy trình xét duyệt, nghiệm thu, tốn kinh phí thực hiện; chất lượng đào tạo; tỷ lệ lao động có việc sau đào tạo; đánh giá hiệu đào tạo nghề có liên quan đến xóa đói, giảm nghèo, thu nhập người lao động mức độ hài lòng đối tượng thụ hưởng dự án c) Về điều chỉnh sách Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện biên tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành người lao động địa bàn tỉnh vai trò quan trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát triển nguồn nhân lực, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống, phát triển kinh tế- xã hội nông thôn xây dựng nông thôn Để sách hỗ trợ đạt hiệu cao hơn, quan Thường trực Ban Chỉ đạo cần chủ trì, phối hợp với sở, ngành, UBND cấp huyện, sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp kịp thời nắm bắt vướng mắc, tồn tại, đề xuất giải pháp để tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên trình Hội đồng nhân dân tỉnh kịp thời có điều chỉnh nội dung sách cho phù hợp với điều kiện thực tế 69 Để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020, cần hồn thiện nội dung sách theo hướng sau: - Nội dung hỗ trợ sách có điều chỉnh từ việc đào tạo theo lực đơn vị hay theo xu chung sang trọng tổ chức đào tạo nghề phù hợp với mục tiêu, quy hoạch phát triển KTXH địa phương mình; Chỉ tổ chức dạy nghề xác định vị trí việc làm mức thu nhập người lao động sau học nghề Người học nghề trước định đăng ký học nghề đó, cần phải tìm hiểu, cân nhắc để lựa chọn nghề học phù hợp với điều kiện thân khả tìm việc làm sau đào tạo - Bố sung sách hỗ trợ tiền vé xe cho người lao động làm việc doanh nghiệp tỉnh; tiền vé xe đi, cho người lao động dịp tết Nguyên Đán hàng năm nhằm tạo hỗ trợ, khích lệ để người lao động yên tâm học nghề tin tưởng có việc làm sau học nghề - Giảm thiểu quy trình, hồ sơ thủ tục nghiệm thu, toán d) Đưa sáng kiến đổi hồn chỉnh - Việc hồn thiện q trình tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên trình thường xuyên, liên tục cho phù hợp với thay đổi sách cấp ban hành tình hình thực tiễn tỉnh Điện Biên Do đó, q trình thực thi sách sáng kiến hồn thiện đổi có vai trò quan trọng góp phần khơng nhỏ để sách thành cơng, UBND tỉnh Điện Biên cần: quan tâm đạo tổ chức thực thi sách; tạo điều kiện bố trí nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài để thực thi sách - Ngồi kinh phí hỗ trợ cho người lao động, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức, Ủy ban nhân dân tỉnh cần khen thưởng xứng đáng vật chất, tinh thần cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có sáng kiến, cách làm hay trình tổ chức thực thi sách 70 3.3 Kiến nghị số điều kiện thực thi giải pháp Điện Biên tỉnh miền núi nằm phía Tây Bắc Tổ quốc, giao thơng lại khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, dân số khu vực nơng thơn chiếm tỷ lệ lớn; vậy, thời gian qua UBND tỉnh ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch khu vực nông thôn thành thị; có sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Đây sách thiết thực, có tính khả thi cao; tạo đồng thuận, ủng hộ nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh; sách đời tạo nhiều thuận lợi để người lao động có hội học nghề, tìm kiếm việc làm thời điểm phù hợp lộ trình thực quy định sách tinh giản biên chế quan, tổ chức, đơn vị theo quy định Nghị định số 108/2014/NĐCP, ngày 20/11/2014 Chính phủ Để sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu cao, thực thu hút người lao động nông thôn đăng ký tham gia đề nghị Bộ Lao động – Thương binh Xã hội bộ, ngành liên quan, quan tâm, ưu tiên có sách định hướng sau: - Nghiên cứu có hướng dẫn cụ thể thực phối hợp lồng ghép chương trình, dự án khác triển khai địa phương để tập trung nguồn lực hỗ trợ cho người lao động, doanh nghiệp, tổ chức nhằm thực tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng, đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh nói chung; tránh tình trạng có q nhiều chương trình, dự án tồn chưa có chế lồng ghép - Có chế đặc thù hỗ trợ nguồn vốn cho tỉnh Điện Biên nói riêng, tỉnh gặp nhiều khó khăn nguồn lực tài nói chung để có đủ nguồn lực hỗ trợ lao động nông thôn học nghề, tạo điều kiện cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi để tự tạo việc làm sau học nghề - Tiếp tục hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn theo quy định luật giáo dục nghề nghiệp; kỹ xây dựng chương trình, giáo 71 trình giảng dạy, hướng dẫn tiếp cận giáo viên giảng dạy tích hợp lý thuyết thực hành - Hỗ trợ, giới thiệu cho tỉnh doanh nghiệp đủ mạnh, có trách nhiệm, có tâm huyết cơng tác xóa đói, giảm nghèo để tuyển dụng lao động địa bàn tỉnh xuất lao động, vào làm việc doanh nghiệp, khu cơng nghiệp ngồi tỉnh - Hàng năm cần có tổng kết, đánh giá kết đạt khó khăn, vướng mắc kiến nghị đề xuất tỉnh, thành phố qua nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế sách, mục tiêu, giải pháp thực Đồng thời, tăng cường đạo hướng dẫn địa phương tổ chức thực thi sách sát với tình hình thực tế thời điểm 72 KẾT LUẬN Tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên triển khai sâu rộng từ tỉnh huyện, thị xã, thành phố doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Với mục tiêu đào tạo cho người lao động có nghề định, tự chủ động tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đảng Nhà nước, cấp ủy đảng quyền tỉnh Điện Biên chiến lược phát triển kinh tế xã hội, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc tìm giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Điện Biên quyền tỉnh Điện Biên cần thiết cần nghiên cứu, đánh giá cách nghiêm túc, toàn diện Đề tài “Tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên” nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi sách theo hướng đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả, phát triển phồn vinh cho đất nước Luận văn hoàn thành mục tiêu sau: Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên quyền tỉnh Điện Biên, bao gồm: Khái niệm sách, mục tiêu sách, nguyên tắc thực thi sách, nội dung hoạt động chủ yếu sách; khái niệm tổ chức thực thi sách, mục tiêu tổ chức thực thi sách, điều kiện để tổ chức thực thi sách thành cơng Phân tích thực trạng tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên theo giai đoạn trình tổ chức thực thi gồm: Chuẩn bị triển khai sách, đạo thực thi kiểm sốt thực sách Từ đánh giá ưu điểm, hạn chế tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện biên quyền tỉnh Điện Biên 73 Luận văn đề xuất số giải pháp để hồn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên Các nội dung đề xuất gồm: có hướng dẫn cụ thể thực phối hợp lồng ghép chương trình, dự án khác triển khai địa bàn tỉnh; giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu máy tổ chức thực thi sách; quan tâm bố trí nguồn nhân lực tài chính; thực tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng cho cán thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên nói riêng cơng tác quản lý nhà nước công tác tổ chức thực thi sách riêng địa bàn số giải pháp khác tổ chức thực thi sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thơn quyền tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, q trình tổ chức thực thi sách thời gian qua cho thấy: nội dung sách triển khai thực tiễn giai đoạn khác địa phương khác cần có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Trong điều kiện nay, Chính phủ thực tinh giản biên chế, thời gian tới sáp nhập, hợp số sở cho phù hợp thực tiễn vấn đề đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động cấp, ngành từ Trung ương, đến địa phương quan tâm có nhóm giải pháp, định hướng thời gian tới Do đó, giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế thời kỳ cụ thể Tỉnh Với vấn đề nghiên cứu đề tài, Tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn Từ đưa giải pháp hồn thiện, tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền tỉnh Điện Biên Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp vấn đề nghiên cứu luận văn để hoàn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà Xuất Lao động Xã hội Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2013), Giáo trình quản lý học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014; Cục Thống kê tỉnh Điện Biên, Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2015 Hội đồng Nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Nghị số 30/NQ-HĐND, ngày 14/10/2016 HĐND tỉnh Điện Biên thông qua đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Điện Biên đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020”; Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020"; 10 UBND tỉnh Điện Biên (2010), Quyết định số 374/QĐ-UBND, ngày 08/4/2010 UBND tỉnh việc thành lập Ban đạo thực Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" tỉnh 11 UBND tỉnh Điện Biên (2011), Quyết định số 545/QĐ-UBND ngày 10/6/2011 UBND tỉnh việc phân bổ chi tiết tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thơn năm 2011 mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề cho nghề thực từ năm 2011 12 Sở Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2015, kế hoạch năm 2016 13 Sở Kế hoạch Đầu tư (2015), tình hình đầu tư phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015 14 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2015, 2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 15 Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo kết công tác đào tạo nghề - giải việc làm địa bàn tỉnh 16 Thông tư số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH, ngày 30/7/2010 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/12/2009 Thủ tướng Chính phủ 17 Nghị số 03-NQ/TU ngày 18/11/2011 Ban chấp hành Đảng tỉnh Chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 2015, định hướng đến năm 2020 18 Thông tư số 30/2012/TTLT-BLĐTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT, ngày 12/12/2012, hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐTTg, ngày 27/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 19 Quyết định số 181/QĐ-UBND, ngày 23/3/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt chương trình xây dựng nơng thôn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Báo cáo kết thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 sơ kết năm (2010-2014) thực Đề án 21 Quyết định số 1465/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 Thướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ - Pá Khoang, tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 22 Nghị số 392/NQ-HĐND, ngày 11/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên, Khóa XIII-Kỳ họp thứ 16 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, giai đoạn 2016 – 2020 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tình hình giáo dục đào tạo, dạy nghề, xóa đói giảm nghèo, bố trí đấtsản xuất, cơng tác cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2010-2015 24 Ban Dân tộc tỉnh (2016), Báo cáo kết chương trình 135 địa bàn tỉnh 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo thực trạng định hướng quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Điện Biên 26 Nghị số 32/NQ-HĐND, ngày 14/10/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên, Khóa XIV-Kỳ họp thứ chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2016 – 2020 27 Nghị số 29/NQ-HĐND, ngày 14/10/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên, Khóa XIV-Kỳ họp thứ thông qua Đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng 2030 28 Quyết định số 1440/QĐ-UBND, ngày 15/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Điện Biên , giai đoạn 2016 – 2020 29 Quyết định số 230/2006/QĐ-TTG, ngày 13/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 – 2020 PHỤ LỤC 01 Phỏng vấn lãnh đạo, cán quản lý tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên, giai đoạn từ 2011 - 2016 STT I Lãnh đạo, cán quản Lãnh đạo quản lý Nội dung vấn Trả lời vấn xin ông chia Qua năm triển khai thực hiện, sẻ kết tạo chuyển biến tích cực bật nhận thức cấp, ngành, tổ thực chức trị- xã hội người dân vai đề án đào trò quan trọng đào tạo nghề; đến năm Sở Lao động – tạo nghề cho 2016 tổ chức dạy nghề cho 48.132 Thương binh lao động nông người; số lao động nơng thơn Xã hội tỉnh Điện thôn tỉnh 36.159 người; nâng tỷ lệ lao động qua Biên Điện Biên đào tạo lên 46,30%, tỷ lệ lao Trần Thanh Nghị Để đạt động qua đào tạo nghề 26,26%; (1) Khó khăn nguồn lực tài nên - Đơn vị cơng tác: kết số TTGDNN chưa đầu tư, đội ngũ chúng cán quản lý giáo viên tuổi nghề Thương binh Xã ta trẻ, thiếu kinh nghiệm giảng dạy (2) Điện hội tỉnh Điện Biên gặp phải Biên tỉnh miền núi, 80% dân số nhiều khó khu vực nơng thơn, sinh sống phân tán; khăn Vậy ông vậy, việc tuyên truyền, tư vấn nhằm thay cho biết khó đổi nhận thức lợi ích học nghề gặp khăn gặp phải nhiều khó khăn (3) nhu cầu tuyển dụng lao động DN địa bàn tỉnh trình triển khơng nhiều; khó khăn việc triển khai thực khai thực ĐTN gắn với giải - Họ tên: Sở Lao động – - Chức vụ: Giám đốc gì? việc làm Sở Nơng nghiệp Có trường hợp PTNT tỉnh Đ.Biên học viên tự ý - Họ tên: bỏ lớp học Hà Văn Quân họ tự nhận - Đơn vị công tác: thấy không Sở Nông nghiệp – phù hợp PTNT tỉnh Điện khó xin Biên việc làm - Chức vụ: Giám đốc Trưởng phòng Dạy Để thực nghề thuộc Sở Lao tốt công tác động – TBXH tỉnh đào tạo nghề Điện Biên cho lao động - Họ tên: nông thôn, Hà Quang Minh thời gian, cần - Đơn vị cơng tác: có giải pháp phòng Dạy nghề gì? - Chức vụ: Trưởng phòng II Cán quản lý Trường Cao đẳng nghề tỉnh Điện Biên tư - Họ tên: Đoàn Thanh Quỳnh - Đơn vị công tác: Trường Cao đảng nghề tỉnh Điện Biên - Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Phụ trách Điểm yếu công tác đào tạo nghề Tỉnh đạo, đào tạo nghề phù hợp với mục tiêu, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương mình; Chỉ tổ chức dạy nghề xác định vị trí việc làm mức thu nhập người lao động sau học nghề (1) Mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội địa phương (2) tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước đào tạo nghề, sở GD-NN doanh nghiệp, khu công nghiệp việc đào tạo, liên kết đào tạo tuyển dụng sau đào tạo (3) cần có thêm sách hỗ trợ cho người học hõ trợ tiền vé xe đi, về; hỗ trợ hai tháng đầu LĐ làm việc tỉnh Cơ sở giáo dục nghề nghiệp thành lập thiếu kinh nghiệm việc tuyển sinh, đào tạo, liên kết chuỗi đào tạo, doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh nhu cầu tuyển dụng lao động vào làm việc ít; số cán chưa động, sáng tạo tổ chức thực hiện, chưa giành nhiều thời gian, tâm huyết nghiên cứu tìm giải pháp hiệu thực Trung tâm Dạy Công tác lãnh (1) Lập kế hoạch thực hiện, công tác nghề huyện Nậm đạo, đạo đạo chưa sát sao, chưa cụ thể; việc thực Pồ cấp, bị động, lúng túng từ phía - Họ tên: ngành có ảnh quan chun mơn (2) Một số văn hưởng đến hướng dẫn triển khai sách thiếu Khổng Văn Trọng - Đơn vị công tác: triển khai thực chậm (3) Lãnh đạo, đạo số Trung tâm dạy nghề nhiệm vụ huyện Nậm Pồ đào tạo nghề lĩnh vực hạn chế, thiếu liệt - Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Dạy Đào tạo nghề Chỉ tiêu đưa phù hợp nghị tỉnh không đạt Đảng bộ; nhiên nguồn lực tài Biên Đơng tiêu, để triển khai tổ chức thực qua thấp, - Họ tên: nguyên nhân nguyên nhân Vũ Thế Hiệp nghề huyện Điện - Đơn vị công tác: Trung tâm dạy nghề huyện Điện Biên Đông - Chức vụ: Giám đốc Công ty TNHH xây dựng Thương mại số - Họ tên: Bùi Đức Giang - Đơn vị công tác: Công ty TNHH xây dựng Thương mại số - Chức vụ: Giám đốc Nguyên nhân (1) Thiếu phối hợp sở giáo dục chất lượng nghề nghiệp với doanh nghiệp liên đào tạo chưa kết đào tạo (2) Cơ sở vật chất, trang thiết hiệu bị Trung tâm giáo dục nghề nghiệp lạc hậu, không phù hợp với doanh nghiệp chưa đầu tư xây dựng, mua sắm phục vụ công tác giảng dạy, ảnh lớn đến chất lượng, hiệu công tác đào tạo Công ty cổ phần xi măng Điện Biên - Họ tên: Nguyễn Văn Thịnh Đề xuất (1) Mức hỗ trợ cho sở giáo dục giải pháp nghề nghiệp thấp, đặc biệt nghề thời gian thuộc lĩnh vực phi nơng nghiệp; vậy, tới việc tổ chức thực thi sách chưa - Đơn vị công tác: thực hiệu người học thiếu Cơng ty cổ phần xi vật tư, thiết bị thực hành (2) người lao mang Điện Biên động khơng có kinh phí để đóng nộp học - Chức vụ: Giám phí theo yêu cầu sở đào tạo đốc (3) mức hỗ trợ tiền ăn cho người học thấp nên chưa thực thu hút, chưa tạo động lực để nhiều người lao động đăng ký tham gia học nghề Vì vậy, đề nghị điều chỉnh tăng mức hỗ trợ lồng ghép chương trình ... chế tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Điện Biên Đề xuất phương hướng giải pháp hồn thi n tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện. .. chế tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Điện Biên + Đề xuất phương hướng giải pháp hồn thi n tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Điện. .. tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 17 1.2.3 Q trình tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 18 1.2.4 Yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức thực thi sách đào tạo

Ngày đăng: 21/10/2019, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - 2017

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • BẢNG

  • Bảng 2.1: Nhịp độ phát triển bình quân thời kỳ 2011-2015 . 32

  • Hµ Néi - 2017

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI

  • CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

  • CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH

    • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH

    • ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016

    • Thứ ba là, trên cơ sở phân tích các số liệu thu thập được gắn với các nội dung, tiêu chí đánh giá tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên, luận văn đã đánh giá một số thành công đạt được trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn như: Đã xây dựng được bộ máy tổ chức thực thi chính sách từ cấp tỉnh đến cấp huyện; các cấp, các ngành từ tỉnh đến thôn, bản đã xác định rõ trách nhiệm trong việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn; kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn; làm tốt công tác truyên truyền phổ biến, vận động và phát huy vai trò chủ thể của mình tham gia chính sách, công tác phối hợp và kịp thời nắm bắt thông tin phản ánh về những vướng mắc, những khó khăn trong quá trình thực thi chính sách, để có những chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

    • Luận văn đã nêu được một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên, bao gồm: (1) Nguyên nhân thuộc về bản thân chính sách như: mức hỗ trợ cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Điện Biên còn ở mức cao, chính sách quy định mức hỗ trợ tiền ăn cho người học còn thấp. (2) Nguyên nhân thuộc về chính quyền Tỉnh như: vẫn còn một số việc chỉ đạo thực hiện chưa sát với tình hình thực tế, chưa kịp thời; trình độ của một số cán bộ cấp xã còn hạn chế, chưa thực sự năng động, sáng tạo, tâm huyết, chưa giành nhiều thời gian cho nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp đột phá. (3). Nguyên nhân thuộc về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, các doanh nghiệp và người lao động như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu; Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên thiếu kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm giảng dạy; trình độ nhận thức của người học không được đều, nhiều nhóm tuổi trong cùng một lớp học; việc liên kết đào tạo, tìm việc làm cho lao động sau đào tạo nghề giữa các đơn vị chưa thực sự chặt chẽ, thiếu tính chủ động đã làm ảnh hưởng đến tâm lý của người học về chất lượng, hiệu quả đào tạo cũng như việc làm sau đào tạo.

    • Từ việc phân tích chi tiết các nhóm nguyên nhân chủ quan và khách quan, làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp và kiến nghị phù hợp được trình bày trong chương tiếp theo.

      • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH

      • ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

      • CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH ĐIỆN BIÊN

        • Hoàn thiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn như: rà soát, đánh giá, kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho phù hợp với thực tế; tổng kết, đánh giá các nội dung của chính sách; bãi bỏ các chính sách không phù hợp; sửa đổi, bổ sung chính sách phù hợp, góp phần giúp việc tổ chức thực thi chính sách mang tính khả thi cao.

        • Hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn như: thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua các hoạt động tuyên truyền; mở rộng ngành nghề, các lĩnh vực đào tạo, hình thức dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan