MỘT VÀI BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở BỘ MÔN ĐỊA LÍ 8

20 248 0
MỘT VÀI BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở BỘ MÔN ĐỊA LÍ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN ……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỮU ÍCH: MỘT VÀI BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở BỘ MƠN ĐỊA LÍ ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN DANH HIỆU “CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ” NĂM HỌC: 2018 -2019 Phần I: Họ tên tác giả: …… Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị cơng tác: Trưòng THCS ……………… Lý chọn đề tài: Từ xưa đến nay, mơn Địa lí vốn ln coi "môn đất đá , khô khan", coi "mơn phụ" Nhưng thực tế, mơn Địa lí lại gần gũi, gắn bó với người tượng tự nhiên diễn xung quanh sống Vậy làm để xoá bỏ quan niệm trên? Làm để học Địa lí trở thành đam mê thích thú, mong ước tìm hiểu khám phá học sinh ? Trong trường học nhiều học sinh tỏ thờ xem nhẹ, học cách đối phó Nhưng thực mơn chứa đựng kho tàng kiến thức tự nhiên – kinh tế - xã hội Do đó, muốn giảng dạy có kết giáo viên cần vận dụng phưong pháp phù hợp với đặc thù môn tuỳ thuộc vào , đối tượng học sinh Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lý THCS nhà trường thấy thích thú mơn Vì, mơn học giúp cho thân học sinh thấy vừa trải qua chuyến du lịch vùng đất xa xôi châu lục tôi, quốc gia, vùng miền Những cảm nhận thơi thúc tơi khơng ngừng tìm giải pháp tốt để nâng cao chất lượng điều quan trọng làm để học sinh say mê mơn học, để mơn khơng nặng nề, tẻ nhạt Có nâng cao chất lượng môn người dạy người học Với lí trên, tơi xin trình bày giải pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh là: “Sử dụng phiếu học tập học môn Địa lý 8” Giới hạn: Áp dụng cho học sinh khối trường THCS Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm học 2017 - 2018 Phần II: Nội dung Thực trạng, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan nội dung cần giải vấn đề SKKN Trường THCS …………., nơi công tác trường học quan tâm cấp giúp đỡ tạo điều kiện BGH; đồng thời, có đội ngũ giáo viên đồn kết, nhiệt tình với cơng việc giao, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình đội chuyên môn, thường xuyên tiếp cận phương pháp dạy học mới, phương tiện dạy học đại Tuy nhiên mơn Địa lí nhà trường nói riêng, tồn huyện nói chung gặp số tồn hạn chế sau: - Học sinh trừu tượng với kiến thức khơng đến nơi thục địa để nắm bắt tình hình thực thế, nhiều vật tượng địa lí khơng lúc xảy trước mặt học sinh - Phần lớn học sinh biết khai thác kênh chữ sách giáo khoa Địa lí, kiến thức kênh hình em chưa khai thác sâu để trả lời câu hỏi hoàn thành tập - Tranh ảnh, đồ, lược đồ nhiều thiếu thốn nên việc giúp cho học sinh khai thác thông tin kiến thức gặp nhiều khó khăn - Quan niệm số phụ huynh, học sinh chưa trọng học tập mơn Xem mơn Địa lí môn phụ nên phần lớn em giành nhiều thời gian cho việc học mơn tự nhiên Vì vậy, Việc đầu tư thời gian cho mơn Những giải pháp để khắc phục hạn chế, tồn 2.1- Tính giải pháp hữu ích: Trong q trình giảng dạy mơn Địa lí khối lớp, đặc biệt khối lớp mà trực tiếp giảng dạy qua tiết dự đồng nghiệp khối lớp 6, Từ khó khăn hạn chế nêu tơi đưa khái niệm phiếu học tập, chức loại phiếu học tập, bước để thiết kế phiếu học tập phương pháp sử dụng nhằm phần giúp cho giáo viên việc thiết kế sử dụng phiếu học tập đạt hiệu mong muốn, em học sinh thực theo yêu cầu phiếu, yêu thích tự giác học mơn Địa lí, chất lượng học tập mơn nâng cao Sau đây, tơi trình bày số phiếu học tập khai thác thông tin sách giáo khoa địa lí để hình thành kiến thức học cho dạy học mơn Địa lí sau: 2.1.1: Một số phiếu học tập thiết kế trình dạy học: Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN Dựa vào hình 1.2 (sgk trang 5) đọc thơng tin, hồn thành bảng sau Đối tượng Tên Nơi phân bố Dãy núi Sơn nguyên Đồng Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á Dựa vào hình 2.1 (SGK trang 7) đọc thơng tin, hồn thành bảng đặc điểm khí hậu châu Á Sự phấn hóa Tên Giải thích Tên đới khí hậu dọc kinh tuyến 800Đ từ vùng cực Bắc đến xích đạo Tên kiểu khí hậu dọc vĩ tuyến 400B từ Tây sang Đơng Bài 3: SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á Phiếu học tập 1: Dựa vào hình 1.2 (sgk trang 5) đọc thơng tin, hồn thành bảng đặc điểm sơng ngòi châu Á khu vực Các sơng lớn Đặc điểm chung Bắc Á Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Tây Nam Á Trung Á Phiếu học tập 2: Dựa vào hình 3.1 trang 11 (Lược đồ đới cảnh quan tự nhiên châu Á) đọc thơng tin sách giáo khoa hồn thành bảng sau Khu vực Cảnh quan Nguyên nhân Bắc Á Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Tây Nam Á Trung Á Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á Phiếu học tập 1: Dựa vào hình 5.1 sgk trang 17 (Lược đồ phân bố chủng tộc châu Á) hoàn thành bảng phân bố chủng tộc châu Á Chủng tộc Khu vực sống Phiếu học tập 2: Dựa vào thơng tin sgk trang 18, hồn thành bảng tôn giáo châu Á? Tôn giáo Địa điểm đời Thời điểm đời Bài 6: thực hành : ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á Bài 6: Thực hành: ……………………………………………………………… Câu 1: Phân bố dân cư châu Á Đọc hình 6.1, nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấm đến cao hoàn thành bảng sau Khu vực Tên thành phố Nguyên nhân Bắc Á Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Tây Nam Á Trung Á Câu 2: Các thành phố châu Á a Dựa vào bảng 6.1 xác định vị trí điền tên thành phố lên lược đồ sau: b Dựa vào hình 6.1: Cho biết thành phố lớn châu Á thường tập trung khu vực nào, lại có phân bố đó? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á Phiếu học tập: HS đọc bảng 7.2 SGK Hãy hồn thành bảng tình hình phát triển kinh tế nhóm nước châu Á Tình hình phát triển kinh tế Nhóm nước Tên nước- vùng lãnh thổ Phát triển cao Công nghiệp Đang phát triển Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Giàu trình độ pt KT-XH chưa cao Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á Phiếu học tập 1: Quan sát Hình 8.1 đọc thơng tin, hồn thành bảng đặc điểm ngành nông nghiệp châu Á? Khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Cây trồng Vật nuôi Khu vực Tây Nam Á trung Á Cây trồng Vật nuôi Phiếu học tập 2: Đọc thơng tin sgk, hồn thành bảng đặc điểm ngành công nghiệp châu Á Ngành Đặc điểm phân bố Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á Phiếu học tập: Quan sát lược đồ hình 9.1 SGK đồ tự nhiên vùng Cho biết: Đi từ Đông Bắc xuống Tây Nam khu vực TNA có dạng Địa hình nào? Dạng Địa hình Phân bố BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á ( TIẾT 1) Phiếu học tập: Dựa H10.1: Hãy cho biết Nam Á có dạng Địa hình? Đó dạng Địa hình nào? Nêu đặc điểm phân bố dạng Địa hình Điền kết vào bảng sau: Miền Địa hình Vị trí Đặc điểm Dãy Hi-ma-lay-a Đồng Ấn - Hằng Sơn nguyên Đê-can Bài 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Phiếu học tập: Quan sát hình 12,1 thơng tin sách giáo khoa giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi hoàn thành phiếu học tập sau: Bộ phận lãnh thổ Đặc điểm Địa hình Đặc điểm khí hậu Cảnh quan Đất liền + Phía tây + Phía đơng Hải đảo Bài 16 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Phiếu học tập 1: Dựa vào bảng 16.1 SGK để nhận xét tình hình tăng trưởng kinh tế nước giai đoạn 1990-1996 theo gợi ý sau: Năm (1990 – 1996) Năm (1998) Nước có mức tăng trưởng đều? Nước có mức tăng trưởng khơng ? Nước có kinh tế phát triểm năm trước? Nước có mức tăng trưởng kinh tế giảm khơng lớn? Năm (2000) Nước có mức tăng trưởng 6%? Nước có trên6%? mức tăng trưởng Phiếu học tập 2: Dựa vào bảng 16.2 Hãy: Hãy hoàn thành phiếu học tập: Kết tăng, giảm tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước số quốc gia ĐNA Quốc gia Tỉ trọng ngành Nông nghiệp Công nghiệp Campuchia Lào Philippin Thái Lan Dịch Vụ - Nhận xét thay đổi cấu sản xuất quốc gia từ năm 1980 - 2000? …………………………………………………………………………………… Phiếu học tập 3: Dựa vào hình 16.1: Hãy xác định phân bố sản phẩm lương thực, công nghiệp Sự phân bố ngành công nghiệp luyện kim, khí, hóa chất , thực phẩm Ngành Phân bố Điều kiện kinh tế Cây lương thực Nông nghiệp Cây công nghiệp Luyện kim Công nghiệp Chế tạo máy Hóa chất, lọc dầu 2.1.2 Phương pháp sử dụng phiếu học tập - Giáo viên giao phiếu học tập cho học sinh: Tùy theo hình thức tổ chức dạy học (cá nhân hay nhóm, dạy mới, thực hành, ôn tập, ) mà giáo viên giao cho học sinh phiếu học tập thích hợp Cụ thể hình thức dạy học cá nhân, học sinh giáo viên phát phiếu học tập Còn hình thức dạy học theo nhóm giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm học sinh (giáo viên thiết kế phiếu học tập bảng phụ treo lên bảng cho học sinh quan sát, sau giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm) - Tiến hành quan sát, hướng dẫn giám sát kết hoạt động hoạc tập học sinh: + Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh làm việc với phiếu học tập: kịp thời gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm thông tin cần thiết đối tượng học sinh khác nhau, em có sức học trung bình yếu Đồng thời giáo viên động viên, khuyến khích học sinh làm việc với phiếu học tập + Giám sát kết hoạt động học tập học sinh: giáo viên hướng dẫn cho học sinh cụ thể hay nhóm học sinh trình em làm việc với phiếu học tập Từ giáo viên nắm tiến độ hoạt động học tập học sinh để tiến hành hoạt động lớp cách hợp lí có hiệu cao - Tổ chức cho học sinh trình bày kết với phiếu học tập: giáo viên gọi đại diện học sinh lớp đại diện học sinh nhóm trình bày kết phiếu học tập Các học sinh nhóm lại lắng nghe, nhận xét bổ sung kiến thức Cuối giáo viên nhận xét, bổ sung chuẩn xác kiến thức (có thể kết hợp kết chuẩn xác bảng phụ treo bảng) 2.1.3: Giáo án minh họa Tiết Bài 3: SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung sơng ngòi Châu Á Nêu giải thích khác chế độ nước Giá trị kinh tế hệ thống sông lớn - Trình bày cảnh quan tự nhiên Châu Á giải thích phân bố số cảnh quan Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên, số hoạt động kinh tế Châu Á - Góp phần hình thành lực tự học; hợp tác; giải vấn đề, sử dụng tranh ảnh Thái độ: Ý thức cần thiết phải bảo vệ tự nhiên II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á - Tranh ảnh số cảnh quan v số hoạt động kinh tế Châu Á Học sinh: Tìm hiểu châu Á có sơng nào? Bắt nguồn từ đâu? Nguồn Câung cấp nước III HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: -Hình thức: Bài lên lớp, cá nhân, cặp, nhóm -Phương pháp: Trao đổi – thảo luận, Sử dụng đồ dùng trực quan, Giải vấn đề -Kĩ thuật: Kĩ thuật hợp tác, Kĩ thuật đặt câu hỏi IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Xác định vị trí đới khí hậu Châu Á? Giải thích ngun nhân hình thành nhiều đới nhiều kiểu khí hậu Châu Á? Tiến trình học: Khởi động: Kể tên sông châu Á? Nêu giá trị sông? Bước 1: - Giáo viên tổ chức thi Kể tên sông lớn châu Á? - Các nhóm kể tên phiếu học tập Bước 2: - GV mời nhóm kể tên nhiều sơng báo cáo Bước 3: - GV yêu cầu học sinh nêu hiểu biết vị trí, đặc điểm giá trị sông khu vực Bước 4: - GV dẫn dắt vào Các hoạt động thầy trị Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm Đặc điểm sơng ngòi: sơng ngòi châu Á ( Cả lớp - nhóm ) + Bắc Á: (S Ô – bi ,S I – ê – nit – B1: GV hướng dẫn HS quan sát đồ tự xây, S Lê – na) Mạng lưới sông nhiên Châu Á ngòi dày sơng lớn chảy theo hướng Bắc- Nam Mùa đơng B2: nhóm hồn thành phiếu học tập sơng bị đóng băng, mùa xuân B3: Báo cáo kết có lũ băng tan B4: GV chốt kiến thức + Đông Á, ĐNA, Nam Á: (-S A – mua; S Hoàng Hà; S Trường Giang.-S Mê – Kông.- S Hằng; S Ấn.) Mạng lưới sơng ngòi dày GV: mở rộng có nhiều sơng lớn Có lượng nước - Dựa vào đồ tự nhiên Châu Á, nêu lớn vào cuối hạ, đầu thu khô nhận xét mạng lưới phân bố sông hạn vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân ngòi Châu Á ? + Tây Nam Á Trung Á: (S Ti - Giáo viên cho HS quan sát hình ảnh 10 – grơ; S Ơ – phrát.S Xưa Đa – ri sông lớn châu Á – a; S A – mu Đa – ri – a) Sơng - Nước ta có sơng lớn chảy qua? ngòi phát triển, nguồn nước bắt nguồn từ sơn nguyên chảy qua cung cấp chủ yếu băng tuyết tan Càng hạ lưu lượng nước nước? sơng giảm - Vì sơng ngòi Tây Nam Á Trung Á => Châu Á có mạng lưới sơng lượng nước hạ lưu giảm? ngòi dày đặc phân bố - Sơng ngòi châu Á có giá trị kinh khơng tế nào? - Giá trị kinh tế: Thuỷ điện, giao MT: Hiện môi trường nước sông thông, Cung cấp nước cho sản ngòi nước ta nào? Cho biết nguyên xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt nhân bị ô nhiễm nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động 2: Tìm hiểu đới cảnh Các đới cảnh quan: - Cảnh quan thiên nhiên đa quan Châu Á B1: Đọc thông tin sgk quan sát H2.1 dạng với nhiều loại: + Rừng kim phân bố Bắc Á H 3.1 B2: Các nhóm hồn thành phiếu học tập (Xi-bia) nơi có khí hậu ơn hồ + Rừng cận nhiệt đới Đơng Á, 2,3 B3: Các nhóm báo cáo kết bổ sung rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á B4: GV chốt kiến thức Nam Á GV: mở rộng + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh ? Nguyên nhân dẫn đến phân bố quan núi cao cảnh quan trên? - Nguyên nhân: Do phân hoá đa GDBVMT: bảo vệ rừng nhiệm vụ dạng đới, kiểu khí hậu quan trọng quốc gia Châu Á Những thuận lơi khó khăn Hoạt động 3: Tìm hiểu thuận lợi khó thiên nhiên Châu Á khăn thiên nhiên châu Á - Thuận lợi: Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Đất, nước, B1: HS liên hệ với học trước khí hậu, động thực vật, rừng, B2: Các nhóm hồn thành phiếu học tập 4: lượng … B3: Báo cáo kết - bổ sung - Khó khăn: B4: GV chốt kiến thức + Các vùng núi cao hiểm trở, hoang mạc khơ cằn rộng lớn, GDBVMT: Tích hợp mơi trường tiết vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt kiệm lượng chiếm tỉ lệ lớn +Thiên tai thường xuyên xảy ra: Động đất, núi lửa, bão lụt… V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: Câu Sắp xếp ý cột A cột B cho A (khí hậu) Cực cận cực B (cảnh quan) a Rừng cận nhiệt đới ẩm Ôn đới lục địa b Rừng nhiệt đới ẩm Ơn đới gió mùa c Rừng bụi cứng Địa Trung Cận nhiệt lục địa, nhiệt Hải đới d Đài nguyên Cận nhiệt gió mùa e Rừng kim (taiga) Nhiệt đới gió mùa f Rừng hỗn hợp v rừng rộng Cận nhiệt Địa Trung Hải g Hoang mạc bán hoang mạc Câu Trình bày đặc điểm chung sơng ngòi Châu Á? Xác định số sơng lớn đồ? Hướng dẫn học tập - Học kỹ bài; - Làm tập 2,3 SGK - Chuẩn bị:- Xem trước mang theo tập thực hành địa lí VI PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: Dựa vào Hình 2.1 thơng tin sgk, hoàn thành bảng sau: Các khu vực Bắc Á Các sông lớn Đặc điểm chung Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Tây Nam Á Trung Á Phiếu học tập 2: Đọc thông tin sgk quan sát H2.1 H 3.1 Hãy hồn thành bảng sau: Vị trí Dọc kinh tuyến 800B từ Bắc -> Nam Đới cảnh quan có đới cảnh quan tự nhiên nào? Theo vĩ tuyến 400B từ Tây -Đơng có đới cảnh quan tự nhiên nào? Phiếu học tập 3: Sự phân bố đới cảnh quan châu Á Kiểu khí hậu Gió mùa Lục địa Đới cảnh quan Rừng hỗn hợp rừng rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan bụi Rừng kim, hoan mạc bán hoang mạc Phiếu học tập 4: Thiên nhiên châu Á có thuận lợi khó khăn nào? Thuận lợi Khó khăn 2.2 Tính hiệu quả: - Cuộc thảo luận diễn nhanh gọn, thời gian dự kiến - Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trình tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức - Học sinh tự trình bày đưa quan điểm thân, từ giúp em mạnh dạn học tập sống - Tất thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác - Đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt Hầu hết em khơng có thói quen chép lại tồn nội dung SGK có liên quan đến nội dung thảo luận - Đồng thời xây dựng tính hợp tác, đoàn kết hợp tập chia ý kiến để hoàn thiện nội dung Phạm vi áp dụng: Với kinh nghiệm giảng dạy qua nhiều năm với giải pháp áp dụng rộng rãi cho khối lại cho trường THCS huyện Kết thực hiện: Việc sử dụng phiếu học tập dạy học môn địa lí đổi phương pháp dạy học làm cho phần lớn học sinh thực quen với học mới, chủ động việc tự khám phá, xây dựng chiếm lĩnh tri thức, khơng coi mơn địa lí mơn học khơng cần trí tuệ trước Đồng thời với phương pháp dạy học phiếu học tập đáp ứng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Bên cạnh việc ý thức, tự giác học tập, học sinh tự trang bị cho minh nhiều phương tiện học tập, đầu tư thời gian học tập thích hợp cho việc học địa lí chất lượng mơn có bước chuyển biến rõ rệt so với trước chưa ứng dụng Kết chất lượng mơn địa lí khối cụ thể so với năm học trước sau: Năm học TSHS 2015-2016 116 Giỏi Khá Trung bình (%) (%) (%) 38,8 36,2 21,0 2016 - 2017 2017-2018 Yếu Ghi Kém (%) 4,0 Chưa áp dụng Nghiên cứu viết GPHI 68 44,1 41,1 11,8 3,0 áp dụng GPHI số lớp Áp dụng GPHI 2018- 2019 90 46,8 43,4 7,4 2,4 lớp phân công dạy học Qua bảng thống kê chất lượng môn cho thấy việc áp dụng GPHI bước đầu đạt số kết rõ rệt: + Nâng cao chất lượng môn, giảm tỉ lệ học sinh hạn chế lực môn + Nâng cao tỉ lệ học sinh , giỏi Chất lượng học kì I so với giáo viên dạy khối năm học 2018 – 2019 7,4 Yếu Kém (%) 2,4 Ít áp dụng 30.1 3.4 Áp dụng Giỏi Khá Trung bình (%) (%) (%) 90 46,8 43,4 30 23.3 43.2 Giáo viên TSHS GV khác Bản thân Ghi Bài học kinh nghiệm rút áp dụng giải pháp hữu ích vào thực tế Từ thực tiễn trình giảng dạy kết tồn nêu trên, thân rút học kinh nghiệm bước đầu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phiếu học tập sau: 4.1 Ở bước chuẩn bị: - Xác định rõ mục tiêu hoạt động giảng - Phải lựa chọn chủ đề thảo luận phù hợp với mục tiêu học đối tượng học sinh - Phải nắm vững quy trình hoạt động nhóm - Phải dự kiến để giải tơt tình trình thảo luận - Cả giáo viên cà học sinh phải chuẩn bị đủ điều kiện, phương tiện thiết bị cho trình thảo luận - Phải cho học sinh thấy rõ nhiệm vụ cụ thể làm việc với nhóm lợi ích để gây hứng thú học tập em 4.2 Trong trình thảo luận: - Giáo viên phải tạo khơng khí học tập thoải mái, sinh động - Khuyến khích học sinh thiếu tự tin phát biểu - Hỗ trợ cho học sinh khả diễn đạt yếu diễn đạt ý kiến trước tập thể - Giáo viên định hướng cho học sinh thảo luận hướng, hướng dẫn làm sáng tỏ vấn đề học sinh hiểu sai - Giáo viên phải thường xuyên quan sát nhóm để nhận biết tình hình thảo luận học sinh mà uốn nắn kịp thời - Giáo viên phải xử lý nhanh tình học sinh lúng túng như: Đặt câu hỏi gợi mở vấn đề - Tôn trọng tất ý kiến, quan điểm, khuyến khích học sinh suy nghĩ phát biểu đồng thời khen thưởng nỗ lự, cố gắng em 4.3 Phần cuối trình thảo luận: - Giáo viên tóm tắt phần thảo luận - Đưa kết - Nhấn mạnh vấn đề trọng tâm - Liên hệ trở lại kết thảo luận học sinh để đánh giá lực khả nhận thức học sinh - Kiểm tra lần cuối xem học sinh hiểu vấn đề chưa Kết luận: Có thể nói rằng, đổi phương pháp yêu cầu cấp thiết giáo viên đứng bục giảng, nhằm khẳng định vị trí chủ động nhận thức học sinh Từ lý luận vận dụng vào thực tiễn cho thấy tổ chức hoạt động thảo luận nhóm có hiệu đem lại hiệu lớn cho tiết dạy Với đề tài này, trình giảng dạy, khả tự học, tự rèn luyện kiến thức tự nghiên cứu học sinh tăng lên Tuy nhiên khả sáng tạo học sinh chưa cao Song hiệu quả, thành cơng đề tài Nhìn chung, với xu lên không ngừng thời đại phát triển kinh tế nói chung giáo dục nói riêng, đổi phương kết hợp với phương tiện dạy học trực quan điều tất yếu, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Để tài tiến hành có kết mong muốn việc làm tương đối khó, lý khách quan có, chủ quan có, theo nghĩ giáo viên ai làm điều với điều kiện phải có nhận thức đắn, phải dành nhiều thời gian đầu tư suy nghĩ giáo án giảng dạy, phải dốc hết tâm huyết nhiệt tình nghề nhà giáo Hoạt động thảo nhóm kết hợp với phiếu học tập phương pháp sử dụng năm gần Do với đề tài này, tơi mong muốn trình bày hiểu biết mình, Tất nhiên, có hạn chế mong đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp, để nâng cao hiệu học tập giáo dục học sinh tốt Ý kiến lãnh đạo đơn vị ……., ngày 18 tháng năm 2019 Người thực Hội đồng chấm sáng kiến phòng Giáo dục Đào tạo ... lượng môn người dạy người học Với lí trên, tơi xin trình bày giải pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh là: “Sử dụng phiếu học tập học môn Địa lý 8 Giới hạn: Áp dụng cho học sinh. .. pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Bên cạnh việc ý thức, tự giác học tập, học sinh tự trang bị cho minh nhiều phương tiện học tập, đầu tư thời gian học tập thích hợp cho việc học. .. học sinh phiếu học tập thích hợp Cụ thể hình thức dạy học cá nhân, học sinh giáo viên phát phiếu học tập Còn hình thức dạy học theo nhóm giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm học sinh (giáo viên

Ngày đăng: 19/10/2019, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan