HỆ SỐ DI TRUYỀN VÀ GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG VÀ CAI SỮA CỦA LỢN LANDRACE NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG

59 200 1
HỆ SỐ DI TRUYỀN VÀ GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG VÀ CAI SỮA CỦA LỢN LANDRACE NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỆ SỐ DI TRUYỀN VÀ GIÁ TRỊ GIỐNG ƯỚC TÍNH ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ CON SƠ SINH SỐNG VÀ CAI SỮA CỦA LỢN LANDRACE NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LỢN THỤY PHƯƠNG Người thực : Nguyễn Tài Linh Lớp : CNTYA Khóa : 57 Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Người hướng dẫn khoa học : TS Đỗ Đức Lực TS Nguyễn Hồng Thịnh Bộ môn : Di truyền-Giống vật nuôi Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu khố luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ trình thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Tài Linh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi, người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Đức Lực TS Nguyễn Hồng Thịnh, Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, người dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu lơn Thụy Phương – Viện Chăn ni tồn thể cán cơng nhân viên làm việc Trung tâm giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân, gia đình bạn bè, người quan tâm, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, tiến hành nghiên cứu hồn thành khố luận Hà Nội Ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Tài Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ số di truyền 1.2 Giá trị giống ước tính 1.2.1 Khái niệm giá trị giống 1.2.2 Phương pháp ước lượng giá trị giống 1.2.3 Ứng dụng hiệu việc ứng dụng giá trị giống ước tính chọn lọc nhân giống 1.3 Phương pháp BLUP 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Hiệu việc ứng dụng phương pháp BLUP chọn lọc nhân giống lợn 13 1.4 Các tính trạng sinh sản yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 14 1.4.1 Các tính trạng sinh sản lợn nái 14 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 17 1.5 Giống lợn Landrace 23 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 24 Chương 27 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG 27 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 iii 2.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.4 Nội dung nghiên cứu 27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 27 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 28 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 28 2.5.4 Xử lý số liệu 30 Chương 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Năng suất sinh sản đàn lợn Landrace 31 3.1.1 Số sơ sinh sống/ổ 31 3.1.2 Số cai sữa/ổ 32 3.1.3 Khối lượng cai sữa/ổ 32 3.1.4 Tuổi cai sữa 33 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn Landrace 34 3.3 Hệ số di truyền hai tính trạng số sơ sinh sống số cai sữa 38 3.4 Ước tính giá trị giống tính trạng số sơ sinh sống cai sữa/ổ 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ số di truyền ước tính số tính trạng quan trọng Bảng 2.2 Năng suất sinh sản số giống lợn ngoại 24 Bảng 3.1 Năng suất sinh sản đàn nái Landrace từ năm 1997 đến 31 Bảng 3.2 Năng suất sinh sản đàn nái Landrace 33 Bảng 3.3 Mức ảnh hưởng số yếu tố đến tính trạng suất sinh sản đàn lợn Landrace 34 Bảng 3.4: Số sơ sinh sống số cai sữa/ổ qua lứa (con) 35 Bảng 3.5 Số sơ sinh sống số cai sữa/ổ qua năm (con) 36 Bảng 3.6 Số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ qua mùa (con) 37 Bảng 3.7 Phương sai thành phần tính trạng số sơ sinh sống số cai sữa/ổ 38 Bảng 3.8 Hệ số di truyền số sơ sinh sống số cai sữa/ổ 39 Bảng 3.9: Giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/ổ 40 Bảng 3.10: Giá trị giống ước tính tính trạng số cai sữa/ổ 41 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Các tiêu số sơ sinh sống số cai sữa/ổ theo lứa 35 Hình 3.2 Các tiêu số sơ sinh sống số cai sữa/ổ qua năm 36 Hình 3.3 Số sơ sinh sống số cai sữa/ổ qua mùa 37 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - CP : Cổ phần - h2 : Hệ số di truyền - L : Landrace - L71 : Nhóm nái lai có nguồn gốc từ VCN02 - MCTH : Móng Cái tổng hợp - Pi : Pietrain - PiDu :Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc - REML : Restrictedv MaximumLikelihood - TNHH : Trách nghiệm hữu hạn - VCN01 : Dòng Yorkshire tổng hợp - VCN02 : Dòng Landrace tổng hợp - VCN03 : Dòng Duroc trắng - VCN05 : Dòng Meishan tổng hợp - Y : Yorkshire vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chăn nuôi, để không ngừng nâng cao suất giống lợn, việc chọn lọc nhằm phát huy đặc tính quý dòng, giống quan trọng Chọn lọc trở lên quan trọng với dòng lợn cao sản giống lợn có nguồn gốc nước ngồi cần chọn lọc nhằm tìm cá thể thích nghi tốt với điều kiện thời tiết khí hậu, điều kiện chăm sóc ni dưỡng Việt Nam để chũng có khả phát huy đầy đủ tính ưu việt Các giống lợn cao sản kết trình chọn lọc chặt chẽ, không tiếp tục chọn lọc dễ bị phân ly, thối hóa biến chất, dần đặc điểm quý chọn lọc mà tích lũy Hiện nay, với trình độ khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt nước có chăn ni tiên tiến, nhiều phương pháp lai tạo, chọn lọc giống hiệu áp dụng, rút ngắn thời gian chọn lọc, tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng, đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng Trong số đó, BLUP phương pháp tính tốn tiên tiến, có độ xác cao áp dụng rộng rãi việc ước tính giá trị giống, đánh giá tiềm di truyền, chất lượng giống phục vụ công tác chọn lọc, nhân đàn, nâng cao chất lượng giống Để tìm phương thức chọn lọc xác, nhanh có hiệu nhất, đáp ứng nhu cầu sản xuất giống, đặc tính sinh sản mà tiêu biểu tính trạng số sơ sinh sống/ổ cai sữa/ổ lợn cần nghiên cứu đánh giá chất di truyền chúng Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Hệ số di truyền giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/ô cai sữa/ô lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương” làm khố luận Mục đích đề tài - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hai tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ giống lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, - Xác định giá trị trung bình tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ giống lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, - Xác định hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ giống lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, - Xác định giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ giống lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Nhân tố năm đẻ ảnh hưởng đến tính trạng số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ Kết bảng ta thấysố sơ sinh sống/ổ năm 2015 cao năm 2010 thấp 2016, số sơ sinh sống/ổ qua năm 2011, 2012, 2013, 2014 không ổn định sai khác năm khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Năm 2010 có Số cai sữa/ổ thấp tăng năm 2011 sau giảm năm 2014 tăng năm 2016 Bảng 3.6 Số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ qua mùa (con) Mùa Xuân Số sơ sinh sống/ổ n Mean SD 993 9,570a 2,907 Số cai sữa/ổ n Mean SD 991 8,986a 2,937 Hạ 894 9,001b 2,862 889 8,121c Thu 850 9,066b 3,112 835 8,398bc 3,160 Đông 980 9,172b 3,207 969 8,606b 2,936 3,133 Ghi chú: Các giá trị cột khơng mang ký tự giống sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 20.0 8.986 8.121 8.398 8.606 9.570 9.001 9.066 9.172 Xuân Hạ Thu Đông 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 Số sơ sinh sống/ổ Số ca i sữa/ổ Hình 3.3 Số sơ sinh sống số cai sữa/ổ qua mùa 37 Kết phân tích cho thấy mùa vụ đẻ có ảnh hưởng đến tính trạng số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ Số sơ sinh sống/ổ cao vào mùa xuân giảm xuống mùa hạ, thu, đông Số sơ sinh sống/ổ tăng dần từ mùa hạ tới mùa đông nhiên sai khác ba mua hạ, thu, đơng khơng có ý nghĩa thống kê ( P > 0,05) Số cai sữa/ổ cao mùa xuân sau giảm xuống mùa hạ tăng dần đến mùa đông Kết cho thấy, cần thực biện pháp kỹ thuật tốt để nâng cao suất chăn nuôi mùa hạ (mùa nắng nóng) 3.3 Hệ số di truyền hai tính trạng số sơ sinh sống số cai sữa Từ số liệu suất sinh sản gồm 3789 ổ đẻ 967 cá thể có đầy đủ hệ phả, thành phần phương sai hệ số di truyền trình bày bảng 3.7 bảng 3.8 Bảng 3.7 Phương sai thành phần tính trạng số sơ sinh sống số cai sữa/ổ Tính trạng VCE MTDFREML 2a e p 2a e p Số sơ sinh sống 1,154 8,958 10,113 1,215 7,562 8,778 Số cai sữa 1,026 9,453 10,480 1,116 7,779 8,896  Ghi chú: Phương sai di truyền cộng gộp (), phương sai ngoại cảnh (e), phương sai kiểu hình (p) Kết bảng 3.7 cho thấy sử dụng phần mềm khác nhau, giá trị phương sai thành phần khác Thí dụ, phương sai thành phần tính VCE MTDFREML tính trạng số sơ sinh sống đàn lợn Landrace có phương sai di truyền cộng gộp 1,154 1,215; phương sai ngoại cảnh 8,958 7,562; phương sai kiểu hình 10,113 8,778 Tương ứng tính trạng số cai sữa có phương sai di truyền (1,026 1,116), phương sai ngoại cảnh (9,453 7,779), phương sai kiểu hình (10,480 8,896) 38 Từ kết ta thấy việc tính tốn thành phần phương sai có khác biệt dùng phần mềm khác Phần mềm MTDFREML cho kết phương sai di truyền lớn phần mềm VCE, phương sai ngoại cảnh phương sai kiểu hình lại nhỏ Do đó, hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống số cai sữa/ổ có sai khác hai phần mềm trình bày bảng 3.8 Tuy nhiên sai khác không đáng kể Bảng 3.8 Hệ số di truyền số sơ sinh sống số cai sữa/ổ Tính trạng Số sơ sinh sống Số cai sữa VCE MTDFREML h2 ± SE 0,11 ± 0,020 0,09 ± 0,019 h2 ± SE 0,14 ± 0,021 0,13 ± 0,021 Hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống số cai sữa có biến động lớn tác giả khác nhau, dao động từ 0,03 đến 0,12 (Hanenberg et al., 2001 Noguera et al., 1998) Chen et al (2003) nghiên cứu đàn lợn Hamshire, Duroc, Yorkshire Landrace cho kết từ 0,08 đến 0,1 Một số nghiên cứu nước cho thấy hệ số di truyền tính trạng dao động từ 0,1 - 0,19 (Trần Thị Dân, 1998; Nguyễn Văn Đức cs., 2002; Tạ Thị Bích Duyên Nguyễn Văn Đức, 2002; Kiều Minh Lực, 2006) Kết cho thấy hệ số di truyền tính trạng số cai sữa/ổ thấp so với hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống Điều giải thích giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa, lợn chịu nhiều tác động yếu tố môi trường đồng thời khả thích nghi lợn thay đổi môi trường giai đoạn thấp Do tính trạng số con/ổ lợn nái có hệ số di truyền thấp, áp dụng chọn lọc tính trạng khó đạt hiệu cao Để việc chọn lọc loại tính trạng có hiệu cao hơn, bên cạnh biện pháp chọn lọc di truyền cần đặc biệt quan tâm đến việc giảm thiểu tác động bất lợi yếu tố môi trường 39 So sánh với nghiên cứu nước cho thấy tính trạng số sơ sinh sống/ổ sử dụng phần mềm VCE có hệ số di truyền tương đương với công bố Damgaard et al (2003) 0,12; Holm et al (2004) 0,11; Nguyễn Hữu Tỉnh (2009) 0,11 Schneider et al (2011) 0,12; cao công bố Imboonta et al (2007) 0,03; Smiltal et al (2005) 0,08; Lundgren et al (2010) 0,09 Tính trạng số cai sữa/ổ có hệ số di truyền thấp so với công bố Schneider et al (2011) 0,11 Adamec and Johnson (1997) nghiên cứu 2896 nái Landrace Large White đưa hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/lứa 0,10 0,08 tính trạng số cai sữa/lứa Tuy nhiên sử dụng phần mêm MTDFREML hệ số di truyền tính trạng số sơ sinh sống/ổ hệ số di truyền tính trạng số cai sữa/ổ cao công bố 0,14 0,13 3.4 Ước tính giá trị giống tính trạng số sơ sinh sống cai sữa/ổ Bộ số liệu sinh sản đàn lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương từ năm 1997 đến năm 2016 thu thập Từ số liệu sinh sản 967 cá thể với 3789 ổ đẻ, giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ hai phần mềm VCE MTDFREML thực kết thể hai bảng 3.9 bảng 3.10 Bảng 3.9: Giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/ổ PEST Chỉ tiêu n 5% cá thể tốt 10% cá thể tốt 20% cá thể tốt 50% cá thể tốt Trung bình tồn đàn 48 96 193 483 967 MTDFREML Mean SD R2 Mean SD R2 1,33 0,81 0,41 -0,19 -0,01 0,25 0,11 0,11 0,25 0,63 0,81 0,83 0,84 0,85 0,83 1,66 1,01 0,61 0,09 0,11 0,31 0,03 0,13 0,28 0,71 0,66 0,65 0,64 0,61 0,63 40 Bảng 3.10: Giá trị giống ước tính tính trạng số cai sữa/ổ Chỉ tiêu n 5% cá thể tốt 10% cá thể tốt 20% cá thể tốt 50% cá thể tốt Trung bình tồn đàn 48 96 193 483 967 PEST MTDF REML Mean SD R2 Mean SD R2 1,33 0,86 0,48 -0,05 0,11 0,25 0,09 0,12 0,21 0,56 0,75 0,81 0,80 0,82 0,80 0,03 0,17 0,42 0,11 0,21 0,02 0,05 0,09 0,35 0,63 0,56 0,63 0,62 0,66 0,62 Kết trình bày bảng cho thấy nái đẻ tốt cho số sơ sinh sống trung bình quần thể đàn với phần mềm PEST MTDFREML mức 5% (1,33; 1,66), 10% (0,81; 1,01), 20% (0,41; 0,61), 50% (-0,19; 0,09) với độ xác tương ứng 5% (0,81; 0,66), 10% (0,83; 0,65), 20% (0,84; 0,64), 50% (0,85; 0,61) Đối với tính trạng số cai sữa/ổ ta có: 5% (1,33; 0,03), 10% (0,86; 0,17), 20% (0,48; 0,42), 50% (-0,05; 0,11) với độ xác tương ứng 5% (0,75; 0,56), 10% (0,81; 0,63), 20% (0,80; 0,62), 50% (0,82; 0,66) Từ kết ta thấy phần mềm PEST có độ xác cao phần mềm MTDFREML giá trị giống tính trạng số sơ sinh sống số cai sữa/ổ đàn lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương có nhiều biến động cá thể khác Đối với quần thể nghiên cứu này, ta nên chọn cá thể có giá trị giống EBV ≥ 0,41; 0,61 tính trạng số sơ sinh sống EBV ≥ 0,48; 0,42 tính trạng số cai sữa/ổ (tương ứng với mức 20% cá thể tốt đàn) Nhờ số liệu thu thập khoảng thời gian dài, dung lượng tương đối lớn nên mức độ xác số liệu tương đối cao, đặc biệt độ xác tính trạng số sơ sinh sống trung bình đàn đạt 0,83 với phần mềm PEST 0,63 với phần mềm MTDFREML Đây mức R2 tương đối đáng 41 tin cậy theo khuyến cáo Hiệp hội cải tiến giống lợn Hoa Kỳ (NSIF), hệ số nên sử dụng mức cao 0,45 Nếu độ xác thấp 0,45 số liệu không đáng tin cậy không nên sử dụng làm chọn lọc Theo kết Phạm Thị Kim Dung Tạ Thị Bích Duyên (2007) ước tính giá trị giống đàn VCN02 trạm Tam Điệp có độ xác trung bình 50% cá thể tốt 0,66; Giá trị giống ước tính trung bình 5%; 10%; 50% số cá thể tốt 0,91; 0,77 0,38 Như vậy, độ xác trung bình giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống báo cáo cao so với kết Phạm Thị Kim Dung Tạ Thị Bích Duyên (2007) dùng phần mềm PEST thấp dùng phần mềm MTDFREML 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Năng suất sinh sản đàn nái Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương mức trung bình: số sơ sinh sống/ổ 9,21 số cai sữa/ổ 8,54 Các nhân tố lứa đẻ, mùa vụ, đực phối có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ (P < 0,05; P < 0,01; P < 0,001), ngoại trừ nhân tố kiểu phối khơng có ảnh hưởng tới tính trạng (P > 0.05) Hệ số di truyền số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ đàn lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương phù hợp với đa số nghiên cứu cơng bố Với phần mềm PEST thích hợp ứng dụng sản xuất cho ta biết giá trị giống quần thể qua nhiều yếu tố lúc nhiên chạy phần mềm ta bắt buộc phải có kết chạy phần mềm VCE nên nhiều thời gian Vì nghiên cứu khoa học phần mềm MTDFREML lựa trọn tốt khơng phải sử dụng kết phần mềm thứ MTDFREML cho ta biết giá trị giống cá thể Giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/ổ số cai sữa/ổ đàn lợn Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương có nhiều biến động cá thể khác nên sử dụng chúng để chọn lọc nâng cao suất tính trạng sinh sản ĐỀ NGHỊ Khuyến cáo nên loại thải lợn nái sau lứa đẻ để tăng suất sản xuất cho đàn Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu đánh giá ước tính giá trị giống tiêu khả sinh sản, sinh trưởng để từ làm sở cho việc chọn lọc cụ thể cho dòng lợn nhằm nâng cao hiệu việc chọn lọc Áp dụng phương pháp BLUP để ước tính giá trị giống phục vụ công tác chọn nhân giống phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê, di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái móng cái, Luận văn PTS KH Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I-Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), Phân tích số nhân tốảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa ñẻ lợn nái ngoại, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1996-1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5 – Đặng Vũ Bình (2001), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học NXB Nông nghiệp , Hà Nội Trang 37-55 Đào Thị Bình An, Lê Thanh Hải, Đinh Hữu Hùng, Nguyễn Thành Chung Khả sinh sản tham số di truyền số sơ sinh sống, số cai sữa hai dòng lợn VCN02 VCN05 (2010), Báo cáo khoa học, Viện Chăn Ni Đồn Phường Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2015) Năng suất sinh sản định hướng chọn lọc lợn nái Duroc, Landrace Yorkshire công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO, Tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, số 8: 1397-1404 Đoàn Văn Giải Vũ Đình Tường (2004) Kết bước đầu cải tiến phương pháp đánh giá di truyền chọn lọc tính trạng sinh sản Xí nghiệp lợn giống Đông Á Báo cáo khoa học chăn ni thú y NXB Nơng nghiệp Đồn Văn Giải Vũ Đình Tường (2004) Kết bước đầu cải tiến phương pháp đánh giá di truyền chọn lọc tính trạng sinh sản Xí nghiệp lợn giống Đông Á Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y NXB Nơng nghiệp Đồn Văn Giải Vũ Đình Tường (2004) Kết bước đầu cải tiến phương pháp đánh giá di truyền chọn lọc tính trạng sinh sản Xí nghiệp lợn giống Đơng Á Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y NXB Nông nghiệp Trang 282 - 291 Giang Hồng Tuyến (2009) Nghiên cứu chọn lọc tính trạng số sơ sinh sống/ổ nhóm lợn MC3000 khả tăng khối lượng tỷ lệ nạc đốivới nhóm lợn nạc MC15, Tóm tắt luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội 44 10 Giang Hồng Tuyến (2010) Đánh giá khả sinh sản nhóm lợn Móng Cái tổng hợp ni Hải Phòng Lào Cai, Truy cập ngày 5/8/2016, từ http://vcn.vnn.vn/uploads/files/Bao%20cao%20khoa%20hoc%20hang%20nam/2010/ Gi%E1%BB%91ng/B7_giong.pdf 11 Giang Hồng Tuyến Hà Thu Trang (2011) Xác định số đặc điểm di truyền, suất sinh sản lợn F1(LR x MCTH), F1(Y x MCTH) F1(Pi x MCTH) nuôi Lào Cai, Truy cập ngày 1/08/2016, từ http://vcn.vnn.vn/uploads/files/Tap%20chi/Nam%202011/So%2031/B4_so31.pdf 12 Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Đặng Vũ Bình (2013), Ước tính hệ số di truyền tính trạng sinh trưởng tỷ lệ nạc lợn Pietran kháng stress Tạp chí khoa học phát triển, tập 12, số 1: 16-21 13 John.R.Diehl and Jamen.R.Danion, Auburn (1996), Quản lý lợn nái lợn hậu bịđể sinh sản có hiệu quả, Cẩm nang Chăn ni lợn cơng nghiệp 14 Kiều Minh Lực (1999) Di truyền giống động vật Chương trình nâng cao cho cán kỹ thuật Viện KHKT Miền Nam Trang - 9; 45 - 68 15 Kiều Minh Lực (2001) Ảnh hưởng thông số di truyền mơ hình phân tích thống kê đến giá trị giống tính trạng tăng trọng dày mỡ lưng heo phương pháp BLUP Đánh giá giá trị di truyền số tính trạng kinh tế quan trọng lợn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, trang: 16 - 24 16 Lê Thanh Hải (2010), Các tham số di truyền, ước tính giá trị giống, Khuynh hướng di truyền tính trạng số sơ sinh sống, số cai sữa ổ VCN01 VÀ VCN02, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nơi 17 Nguyễn Ân, Hồng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền động vật học NXB Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Tỉnh (2007), Ước lượng giá trị di truyền cộng gộp số tính trạng năm suất nhằm nâng cao chất lượng giống heo tỉnh phía Nam, tuyển tập cơng trình giống heo (1980-2010) 19 Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Viễn, Đoàn Văn Giải Nguyễn Ngọc Hùng, (2007) Tiềm di truyền giống lợn YR, LR DR tỉnh phía Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 2: 4-7 45 20 Nguyễn Hữu Tỉnh (2009) Đánh giá di truyền đàn giống Yorkshire Landrace liên kết trại nhằm khai thác hiệu nguồn gen nâng cao chất lượng giống Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 21 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2001) Ứng dụng tin học quản lý thành tích sức khoẻ đàn heo sinh sản nuôi công nghiệp Tập san KHKT Nông nghiệp Số 3: 62 - 70 22 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình chăn ni lợn Trường Đại học Nơng Lâm- Đại học Huế 23 Nguyễn Quế Côi, Võ Hồng Hạnh (2000) Xây dựng số chọn lọc chọn lọc lợn đực hậu bị giống ngoại Landrace Yorkshire Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 24 Nguyễn Thị Viễn (2010), Nghiên cứu tạo số dòng lợn đặc trưng xây dựng chương trình lai hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn nuôi khác nhau, Viện khoa học kỹ thuật miền nam, tuyển tập công trình nghiên cứu giống heo (1980-2010) 25 Nguyễn Thị Viễn Lê Thanh Hải (2005), Nghiên cứu chọn lọc tạo nhóm heo cao sản xác định tổ hợp lai thích hợp hệ thống giống ,Viện khoa khọc kỹ thuật nông nghiệp miền nam, tuyển tập công trình nghiên cứu giống heo (1980-2010) 26 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam NXB Nông nghiệp 27 Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt Nguyễn Thị Viễn, 2010 “Năng suất sinh sản, sản xuất lợn Móng Cái, Piẻtrain, Landrace, Yorshire ưu lai lợn lai F1(PixMC), F1(LRxMC), F1(YxMC) Tạp chí KHCN Chăn Ni, 22: 29-36 28 Nguyễn Văn Trung (2010) Khả sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt nhóm lợn nái chất lượng cao L71 L72 tạo từ nguồn gen PIC Báo cáo khoa học năm 2010, Viện Chăn Ni 29 Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Minh Hồng Nguyễn Văn Nhiệm (2002) Hệ số di truyền lặp lại tính trạng số sơ sinh sống/lứa giống lợn tổ hợp lai móng cái, Landrace, Large white nuôi miền bắc Việt Nam, Tạp chí chăn ni, Số – 2002, Trang - 46 30 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), Năng suất sinh sản, nuôi thịt chất lượng thịt lợn nái Yorkshire phối với lợn Đực Landrace Peitrain, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, Số 12: – 31 Nguyễn Văn Thiện, Trần Thế Thông, Nguyễn Thiện, Đinh Hồng Luận, Lê Thanh Hải, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Quế Cơi, Trần Kim Anh, Võ Hồng Hạnh, Võ Văn Sự Tạ Thị Bích Duyên (1995) Nghiên cứu dụng số chọn lọc (SI) dự đốn khơng chệch tuyến tính tốt (BLUP) để xác định giá trị gây giống dự đóan (GTGƯT) lợn ni Việt nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 – 1995) Viện Chăn nuôi Nhà xuất nông nghiệp Trang: 60-65 32 Phạm Hữu Doanh (1985), Một số đặc điểm tính sản xuất giống lợn nội, Kết cơng trình chăn ni, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Phạm Hữu Doanh (1995), Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật học tính sản xuất số giống lợn ngoại , Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Chăn nuôi (1969 – 1995), VCN – NXB Nông nghiệp Hà Nội 34 Phạm Hữu Doanh, Đinh Hồng Luận (1985), Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất số giống lơn ngoại, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1984), Viện Chăn nuôi Trang 12 35 Phạm Thị Kim Dung Tạ Thị Bích Duyên (2009) Giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/lứa dòng cụ kỵ ni trại giống hạt nhân Tam Điệp Tạp chí Khoa học cơng nghệ chăn nuôi Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp & PTNT Số 18: 17 - 22 36 Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn Đồng, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang, Tạ Thị Bích Duyên (2007) Giá trị giống ước tính tính trạng số sơ sinh sống/lứa dòng lợn cụ kỵ ni trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, số 18,2009 37 Phan Cự Nhân (2001), Di truyền học động vật Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Phùng Thị Vân (1998), Kết chăn nuôi lợn ngoại trung tâm lợn giống Thuỵ Phương, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 47 39 Phùng Thị Vân (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 40 Phùng Thị Vân, Lê Kim Ngọc Trần Thị Hồng (2001), Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire, Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000 – 2001, Trang: 96-101 41 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Báo cáo khoa học Bộ Nông Nghiệp PTNT, phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000, Trang: 196-201 42 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung Trương Hữu Dũng (1999), Ảnh hưởng chế độ ăn hạn chế lợn hậu bị tới khả sinh sản chúng, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 – 1999, NXB NN, Trang: 67 - 71 43 Tạ Thị Bích Dun, Nguyễn Quế Cơi, Trần Thị Minh Hoàng Lê Thị Kim Ngọc (2009) Giá trị giống khuynh hướng di truyền đàn lợn giống Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi Số 16: 15 - 20 44 Tạ Thị Bích Duyên (2003) Xác định mốt số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đơng Á Tóm tắt luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp - Hà Nội 45 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994) Di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất nông nghiệp 46 Trịnh Công Thành 2002 Bước đầu xây dựng hệ thống đánh giá di truyền heo Tp Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài khoa học Sở NN & PTNT Tp HCM 47 Trịnh Hồng Sơn (2014) Khả sản xuất giá trị giống dòng lợn đực VCN03, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội Trang: 99-130 48 Từ Quang Hiển, Trịnh Văn Phùng Lê Ngọc Bích, (2004) Nghiên cứu khả sinh sản lợn nai lai F1(Yorkshire x Landrace) nuôi trại chăn nuôi Tân Thái, tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn ni, Số 10: 12-13 48 49 Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Văn Minh (1998) Mối tương quan sinh trưởng – sinh sản, hệ số điều chỉnh hệ số lặp lại số đẻ sống Tạp chí Nơng nghiệp – Cơng nghiệp thực phẩm, số 4: 157 – 149 Tiếng nước Alfonso L., J.L Noguera, D Babot and J Estany (1997) Estimates of genetic parameters for litter size at different parities in pigs Livest Prod Sci., 47: 149 - 156 Black J.B., B.P Mullan, M.L Lorschy and L.R Giles (1993) Lactation in sow during heat stress Livest Prod Sci., 35: 153 - 170 Blasco A., Binadel J.P and Haley C.S (1995) Genetic and neonatal survial The Neonatal pig Development and Survial, Valey, M A (Ed.), CAB, International, Wallingford, Oxon, UK, 17 - 38 Chen P., T.J Baas, J.W Mabry, K.J Koehler (2003) Genetic parameters and tends for litter traits in U.S Yorkshire, Duroc, Hampshire and Landrace pigs J Anim Sci., 81: 46 - 53 Damgaard L.H., L Rydhmer, P Løvendahl and K Grandinson (2003) Genetic parameters for within-litter variation in piglet birth weight and change in within-litter variation during suckling J Anim Sci., 81: 604 -610 Falconer D.S (1993), Response to selection introduce to quantative genetics, Third edition Longman Scientific technical Copublished in the United state with John Wiley & Sows, In New York, pp: 188-201 Grandinson K., Rydhmer L., Strandberg E., Solanes F.X (2005) Genetic analysis of body condition in the sow during lactation, and its relation to piglet survival and growth Anim Sci., 80: 33 - 40 Gu Y., C.S Haley and R Thompson (1989) Estimates of genetic and phenotypic parameters of litter traits from closed line of pigs Anim Prod., 49: 477 - 482 Hanenberg E.H.A.T, E.F Knol and J.W.M Merks (2001) Estimates of genetic parameters for reproduction traits at different parities in Dutch Landrace pigs Prod Sci., 69: 179 186 49 10 Holm B., Bakken M., Klemetsdal G and Vangenet O (2004) Genetic correlations between reproduction and production traits in swine Journal of Animal Science, 82: 3458 - 3464 11 Imboonta N., Rydhmer L and Tumwasorn S (2007) Genetic parameters for reproduction and production traits of Landrace sows in Thailand Journal of Animal Science, 85: 53 - 59 12 Kaplon M.J., Rothschild M.F., Berger P.J and Healey M (1991) Population parameter estimates for performance and reproductive traits in Polish Lager White nucleus herds J Anim Sci., 69: 91- 98 13 Lundgren H., Canario L., Grandinson K., Lundeheim N., Zumbach B., Vangen O., Rydhmer L (2010) Genetic analysis of reproductive performance in Landrace sows and its correlation to piglet growth Journal of Animal Science, 128: 173 - 178 14 Paterson A.M., I Barker and D.R Lindsay (1978) Summer infertility in pigs: its incidence and characteristics in an Australian commercial piggery Austr J Exper Agric Anim Husb, 18: 698 – 701 15 PIGBLUP version 5.20 user’s manual (2006) Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia 16 Quinion N., Gaudre D., Rapp S., Guillou D (2000) Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of primiparous sows, Animal Breedings Abstracts, 68(12), ref., 7567 17 Rodriguez E.M., Sanz M.T., Romero C.D (1994) Critical study of fluorometric determination of selenium in urine Talanta, 41: 2025 - 2031 18 Rydhmer L, Lundchein N and Johansson K (1995) Genetic parameters for reproduction traits in sows and relations to performence test measurements, J Anim Breed Genet., 112: 33 - 42 19 Rydhmer L., L Eliasson, S Stern, K Andersson and S.Einarsson (1989) Effects of piglet weight and fraternity size on performance, puberty and farrowing results Acta Agric Scand, 39: 397 - 406 50 20 Schneider J.F Rempel L.A., Rohrer G.A and Brown-Brandl T.M (2011) Genetic parameter estimates among scale activity score and farrowing disposition with reproductive traits in swine Journal of Animal Science, 89: 3514 - 3521 21 Smital J., Wolf J., and De Sousa L.L (2005) Estimation of genetic parameters of semen characteristics and reproductive traits in AI boars Animal Reproduction Science, 86: 119 - 130 22 Ta Thi Bich Duyen and Nguyen Van Duc (2001) A study on implementation of PIGBLUP into Vietnamese pig industry ACIAR - Workshop, Breeding and Feeding pigs in Vietnam and Australia, Ho Chi Minh City, Vietnam, 9-10, July PP: 31 - 34 23 Tom Long T.E (1995) Genetic evaluation in the pig industry Animal Breeding the Morden Approach Published by Post Graduate Foundation in Veterinary Science University of Sydney, PP: 103 - 105 24 Willi Funchs (1991) Whats does PIGBLUP for you PIGBLUP clinic, Animal Genetics and Breeding Unit, UNE, Australia, PP: 11 - 26 25 Yen H.F., G.A Isler, W.R Harvey and K.M Irvin (1987) Factors affecting reproductive performance in swine J Anim Sci., 64: 1340 - 1348 26 Adamec V and Johnson R.K (1997), Genetic analysis of rebreeding interval, litter traits and production traits in sow of the national Czech nucleus, Livestock Production Science, 48: 13 - 22 51 ...LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nêu khoá luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi... thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi, người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề... dễ bị phân ly, thối hóa biến chất, dần đặc điểm quý chọn lọc mà tích lũy Hiện nay, với trình độ khoa học kỹ thuật đại, đặc biệt nước có chăn nuôi tiên tiến, nhiều phương pháp lai tạo, chọn lọc

Ngày đăng: 18/10/2019, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan