Báo cáo hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực vịnh hạ long và vùng phụ cận năm 2016

25 164 1
Báo cáo hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực vịnh hạ long và vùng phụ cận năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đánh giá hiện trạng của bãi triều và rừng ngập mặn, Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã tiến hành khảo sát trực tiếp của các khu vực phân bố rừng ngập mặn, thu thập số liệu đa dạng sinh học, sử dụng thiết bị định vị vệ tinh GPS định vị toạ độ, kết hợp với ảnh vệ tinh rồi sử dụng công nghệ GIS để tính toán diện tích. ưu điểm của phương pháp này không chỉ là nhanh chóng chính xác mà còn có thể tạo cơ sở dữ liệu cho việc đánh giá hiện trạng của các năm sau này. Các thông tin của báo cáo này không chỉ đánh giá được hiện trạng hiện tại của hệ sinh thái bãi triều và rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long mà còn là cơ sở dữ liệu quan trọng phục vụ công tác đánh giá hiện trạng của những năm tiếp theo, đồng thời đây cũng là nguồn dữ liệu cung cấp cho hệ thống GIS vịnh Hạ Long.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Khái quát hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực nịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận 1.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 1.2 Hệ sinh thái bãi triều khơng có rừng ngập mặn 1.3 Vai trò hệ sinh rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận năm 2016 1.1 Khu vực Bắc Vịnh Cửa Lục – Cầu Bang 1.2 Khu vực Tuần Châu - Đại Yên – Yên Cư - Hoàng Tân 10 1.3 Khu vực Vụng Cửa – Chân Voi – Đầu Gỗ 12 1.4 Khu vực ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả (Hà Tu – Hà Phong – Quang Hanh) 14 1.5 Khu vực Vân Đồn (đảo Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng) 16 Đánh giá diễn biến hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận 18 Các yếu tố gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận 20 3.1 San lấp mặt 20 3.2 Nuôi trồng thủy sản 21 3.4 Ảnh hưởng yếu tố thời tiết bất thường 22 Một số kiến nghị công tác bảo tồn rừng ngập mặn bãi triều 22 Kết Luận 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Vịnh Hạ Long Di sản thiên nhiên giới, tiếng với giá trị thẩm mỹ giá trị địa chất địa mạo Ngồi giá trị cơng nhận, vịnh Hạ Long cịn mang giá trị to lớn khác giá trị đa dạng sinh học Đa dạng sinh học vịnh Hạ Long không phong phú số lượng loài hay đa dạng nguồn gen mà giá trị đa dạng sinh học đa dạng hệ sinh thái, hệ sinh thái mang vai trò quan trọng tranh tổng thể môi trường sinh thái vịnh Hạ Long Điển hình hệ sinh thái vịnh Hạ Long hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập nặn (RNM) tạo nên vùng đệm chống lại nước nhiễm mặn, hàng rào chống bão có hiệu vùng ven biển RNM đóng vai trị tích cực việc xử lý mơi trường, làm giảm hàm lượng kim loại nặng có nước thải nội địa đổ vùng cửa sông góp phần làm mơi trường, góp phần gìn giữ cân sinh thái Đồng thời, RNM cịn đóng vai trị vơ quan trọng hệ sinh thái ven bờ, hệ sinh thái có suất sinh học cao sản phẩm đặc trưng bờ biển nhiệt đới RNM hình thành mùn bã hữu phần khác rụng xuống phân hủy tạo thành khu hệ giầu có dinh dưỡng, nguồn cung cấp thức ăn dồi cho sinh trưởng phát triển nhiều loại động vật thủy sản nhiều loại động vật cạn như: chim, thú, bò sát Nhiều quần xã thực vật ngập mặn tạo hệ thống chằng chịt, tạo nên nơi cư trú bãi đẻ cho nhiều lồi thủy hải sản như: tơm, cua, cá, nhuyễn thể, động vật đáy; nơi nuôi dưỡng ấu trùng nhiều loài, đồng thời nơi kiếm ăn trú đơng nhiều lồi chim nước, chim di cư… Tiếp tục chương trình quan trắc định kỳ chất lượng môi trường vịnh Hạ Long, phần quan trắc hệ sinh thái, Ban Quản lý vịnh Hạ Long tiến hành khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều đáy mềm khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận nhằm xác định trạng, đánh giá tác động đề xuất giải pháp bảo vệ Thời gian khảo sát kéo dài từ tháng 6/2016 đến hết tháng 12/2016 Để đánh giá trạng bãi triều rừng ngập mặn, Ban Quản lý vịnh Hạ Long tiến hành khảo sát trực tiếp khu vực phân bố rừng ngập mặn, thu thập số liệu đa dạng sinh học, sử dụng thiết bị định vị vệ tinh GPS định vị toạ độ, kết hợp với ảnh vệ tinh sử dụng cơng nghệ GIS để tính tốn diện tích ưu điểm phương pháp khơng nhanh chóng xác mà cịn tạo sở liệu cho việc đánh giá trạng năm sau Các thông tin báo cáo không đánh giá trạng hệ sinh thái bãi triều rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long mà sở liệu quan trọng phục vụ công tác đánh giá trạng năm tiếp theo, đồng thời nguồn liệu cung cấp cho hệ thống GIS vịnh Hạ Long I Khái quát hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận 1.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn tập hợp thực vật chịu mặn điển hình số lồi thực vật có khả thích nghi sống cạn vùng ngập mặn tạo nên quần thể sống điều kiện bị nhiễm mặn hay ngập nước mặn có thời hạn vùng ven triều Diện tích có thực vật ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long phần lớn phân bố vùng biển ven bờ Yên Lập, Đại Yên, Bắc Cửa Lục, ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả số vùng vịnh Hạ Long – Bái Tử Long Đầu Gỗ, Vụng Ba Cửa, Trà Bản, Quan Lạn, Ngọc Vừng Theo kết điều tra đề tài, dự án trước đây, thành phần loài thực vật ngập mặn (TVNM) quanh vịnh Hạ Long, bao gồm 30 loài thuộc 23 họ Phong phú họ Đước họ Hồ Thảo, họ có lồi, tiếp đến họ Cúc, Cói Bơng, họ có lồi, họ cịn lại có lồi Qua thấy thành phần lồi quần xã thực vật ngập mặn vịnh Hạ Long chiếm khoảng 32% thành phần loài TVNM Việt Nam Những loài trội Mắm Quăn (Avicennia lanata), Sú (Aegiceras corniculatum), Vẹt Dù (Bruguiera gymnorhiza), Trang (Kaldelia candel), Đước Vịi (Rhizophora stylosa), Vạng Hơi (Clerodendron inerma),… (Lê Thị Thanh nnk, 2002) Ngồi ngập mặn, nhiều nhóm sinh vật khác điều tra kỹ Tổng hợp kết điều tra từ trước đến thống kê gần 500 loài sinh vật khác nhau, đó: Rong biển – 16 lồi; Cỏ biển – loài; Động vật đáy – 306 loài; Cá biển – 90 lồi; Bị sát – lồi; Chim – 37 lồi; Động vật có vú – 12 lồi (Nguyễn Chu Hồi nnk, 1998) Rừng ngập mặn nơi sinh sống nhiều loài bị đe doạ Thống kê sơ theo Danh lục Sách Đỏ Việt Nam (2007) thống kê loài ốc, lồi bị sát (rắn), lồi chim (thuộc nhóm chim nước) loài thú (Rái cá thường) Đặc biệt, RNM có nhiều lồi đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao Ngán, Sá sùng, Bạch tuộc, Thực vật ngập mặn vùng vịnh Hạ Long nằm phân vùng tiểu khu I.1 (từ Cửa Ông đến Cửa Lục), núi ăn sâu sát biển, sơng nên thiếu phù sa, tác động nước biển bào mịn núi đá vơi tạo vũng, eo nên thuỷ triều thoát nhanh, nhiều chỗ tạo thành phễu xoáy với độ sâu 0,5m Phù sa hợp chất khác đáy thường không ổn định kết hợp với bãi triều hẹp có cấu trúc từ cát bùn mặn Vai trò vật lơ lửng trình lắng đọng, bồi tụ tiểu khu giai đoạn không đáng kể Do hàm lượng muối nước biển cao biến đổi, kết hợp hệ thống đảo che chắn phía ngồi nên rừng ngập mặn khơng phát triển thiếu phù sa nước Điều làm cho rừng ngập mặn chủ yếu lồi có kích thước nhỏ bụi Trong khoảng 10 năm trở lại đây, phần lớn diện tích có thực vật ngập mặn phân bố khai thác phục vụ xây dựng khu công nghiệp cơng trình dân làm cho diện tích có thực vật ngập mặn bị giảm sút nghiêm trọng 1.2 Hệ sinh thái bãi triều khơng có rừng ngập mặn Các bãi triều thấp đáy mềm phân bố chủ yếu phía vịnh Cửa Lục (bắc vịnh), phía tây vịnh quanh đảo Tuần Châu, Hoàng Tân Dựa vào đặc điểm đáy chia thành kiểu:  Kiểu bãi triều cát bột, bùn xét tiếp giáp với rừng ngập mặn;  Các cồn cát, doi cát lên phía ngồi cửa sơng Do điều kiện môi trường hệ sinh thái đáy mềm cửa sơng phức tạp nên thành phần lồi quần xã sinh vật nghèo so với vùng triều đảo xa bờ Quần xã sinh vật chia thành nhóm khác nhau: Nhóm sống định cư bãi triều bao gồm loài động vật đáy - khoảng 150 loài; rong biển – 58 loài (Nguyễn Văn Tiến Lê Thị Thanh, 1994), cỏ biển – lồi, cá biển – lồi; nhóm sống tầng nước di cư theo thuỷ triều bao gồm: Thực vật phù du – 145 loài (Chu văn thuộc, 1996), Động vật phù du – 54 loài (Nguyễn Thị Thu, 1996), Cá biển – 74 loài Ngoài số lồi động vật có xương sống sinh sống, kiếm ăn vùng bãi triều cửa sông triều rút rắn nước, chim nước, Tuy thành phần loài quần xã sinh vật vùng thấp triều đáy mềm nghèo nàn vùng đảo xa bờ vùng lại hình thành nhiều bãi hải đặc sản quan trọng với trữ lượng cao, sản lượng khai thác lớn: Sị Huyết, Sị Lơng, Ngao, Ngán, Hàu Sơng, Sâu Đất … 1.3 Vai trị hệ sinh rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận Các RNM có vai trị quan trọng hệ sinh thái vùng ngập nước ven bờ: - Đây nơi nuôi dưỡng sinh trưởng nhiều lồi động thực vật vịng đời hay giai đoạn vịng đời chúng, nhiều lồi có giá trị thực phẩm cao Các nhà khoa học chia động vật thành nhóm: nhóm “định cư chỗ” lồi sống suốt đời RNM; nhóm “di cư” gồm loài vào RNM để kiếm ăn sinh sản Do RNM mà Hạ Long phải nhập nhiều loài đặc sản từ vùng khác để cung cấp cho nhà hàng hải đặc sản sống hàng ngày nhân dân địa phương; - Rừng ngập mặn nơi cung cấp phần chất đốt cho người Đặc biệt làng xã vùng sâu, vùng xa nơi lại khó khăn RNM cung cấp phấn hoa chất lượng cao cho đàn ong nuôi khu vực, tiếng khu vực Hoàng Tân, Đại Yên; - Cây, RNM rụng xuống phân huỷ thành chất mùn bã hữu giàu chất dinh dưỡng cho thuỷ vực Đây nguồn thức ăn có giá trị cho loài Thân mềm ăn lọc sống xung quanh RNM Một phần mùn bã dòng triều đưa khỏi rừng ngập mặn trở thành thức ăn cho loài động vật sống tầng nước; - Các thảm RNM nhà máy tự nhiên tham gia vào trình xử lý chất thải lỏng từ khu dân cư Sau qua RNM, phần chất ô nhiễm vô hữu sinh vật thảm RNM phân huỷ, trở thành chất dinh dưỡng cho ngập mặn làm giảm ô nhiễm môi trường nước biển - Rừng ngập mặn với hệ thống rễ dày đặc, chằng chịt nên tham gia tích cực vào q trình lắng đọng bồi tích, mở rộng quỹ đất cho vùng ven biển, đồng thời làm giảm tác động sóng, bão vùng ven biển Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận năm 2016 Qua kết điều tra năm 2016, diện tích Hệ sinh thái rừng ngập mặn toàn khu vực 2.630,69 ha, chủ yếu tập trung khu vực: Bắc Vịnh Cửa Lục – Cầu Bang – Nhiệt Điện Hà Khánh, Tuần Châu - Đại Yên – Yên Cư - Hoàng Tân, Vụng Cửa – Chân Voi - Đầu Gỗ, Ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả (Hà Tu – Hà Phong – Quang Hanh), Vân Đồn (đảo Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng) Dạng rừng ngập mặn rừng hỗn giao Thành phần thảm thực vật tương đối đơn giản, chủ yếu loài Sú - Aegiceras corniculatum (L.) Blanco (Myrsinaceae), Vẹt dù - Bruguiera gymnorrhiza (L.) Sav, Vẹt đĩa - Kandelia candel (L.) Druce, Đước vòi - Rhizophora stylosa Griff (Rhizophoraceae), Mắm quăn (Avicennia lanata) (Forsk.) Vierh (Verbenaceae), Bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engl (Sonneratiaceae), Cọc trắng - Lumnitzera racemosa Willd (Combretaceae) Khu vực sát mép nước nơi bị ngập lúc triều cường ta gặp số lồi Ơ rô Acanthus ilicifolius L (Acanthaceae), Hếp - Scaeveola taccada Roxb (Goodeniaceae), Su ổi - Xylocarpus granatum Koening (Meliaceae), Cui - Heritiera littoralis Dryans (Sterculiaceae), Tra bồ đề - Thespesia popuerea (L.) Soland ex Corr., Tra làm chiếu - Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) Trong đợt khảo sát 2016, nhóm khảo sát ghi nhận 19 loài thực vật ngập mặn thuộc 14 họ Bảng 1: Thành phần loài thực vật ngập mặn vịnh Hạ Long khảo sát 2016 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên loài Tên khoa học Họ Myrsinaceae Aegiceras corniculatum (L.) Blannco Họ Avicenniaceae Avicennia lanata Ridl Họ Rhizophoraceae Rhizophora stylosa Griff Bruguiera gymnorhiza (L.) Lam Kandelia candel (L.) Druce Rhizophora apiulata Blume Họ Verbenaceae Clerodendron inerma (L.) Gaertn Họ Poaceae Cynodon dactylon (L.) Pers Họ Combretaceae Lumnitzera racemosa Willd Họ Euphorbiaceae Excoecaria agallocha L Họ Acanthaceae Acanthus ilicifolius L Họ Cyperaceae Cyperus tegitiformis Lam Họ Pteridaceae Acrostichum aureum L Họ Aizonaceae Sesuvium portulacastrum L Họ Malvaceae Thespesia populnea (L.) Cd.ex Corrs Hibiscus tiliaceus Heritiera littoralis Dạng sống Tên Việt Nam Họ Đơn nem Sú Họ Mắm Mắm quăn Họ Đước Đước vòi Vẹt dù Trang (Vẹt đĩa) Đước đôi Họ Cỏ roi ngựa Vạng Họ Cỏ Cỏ gà Họ Bàng Cóc vàng Họ Thầu dầu Giá Họ Ơ rơ Ơ rơ Họ Cói Lác Ráng Sam biển Họ Bông Tra Bồ Đề Tra Làm Chiếu Cây bụi Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Cây bụi Thân cỏ Gỗ bụi Gỗ nhỏ Cây bụi Cây thân cỏ Dương xỉ Thân cỏ Cui Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Gỗ nhỏ Bần chua Gỗ nhỏ Su Ổi Gỗ nhỏ Họ Lythraceae 18 19 Sonnerratia caseolaris Họ Meliaceae Xylocarpus granatum Nguồn: Ban Quản lý Vịnh Hạ Long Diện tích bãi triều khơng có RNM chủ yếu phân bố khu vực có RNM, tổng diện tích 4085,5 Hệ sinh thái vùng thấp triều có mơi trường sinh thái phức tạp, biến đổi theo mùa theo thời gian ngày, theo nước triều lớn Trầm tích đáy vùng triều thấp bị tác động yếu tố thuỷ triều, dịng chảy sóng nên trầm tích hạt mịn thường bị khuấy lên dịng chảy đưa xa, trầm tích cịn lại thường thơ, phổ biến cát, cát bột bột sét lẫn với vỏ sinh vật thân mềm, nghèo vụn bã hữu thực vật không phân tầng thảm rừng ngập mặn Tuy thành phần loài quần xã sinh vật vùng thấp triều đáy mềm nghèo nàn vùng đảo xa bờ vùng lại hình thành nhiều bãi hải đặc sản quan trọng trữ lượng cao, sản lượng khai thác lớn Đáng ý bãi đặc sản: Sị huyết, Sị lơng, Sâu đất, Bông thùa (Tuần Châu – Đại Yên); Ngao, ngán, ngó (Bắc Cửa lực) Bảng 2: Phân bố diện tích rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận năm 2016 STT Tên khu vực Bắc Vịnh Cửa Lục – Cầu Bang – Nhiệt Điện Hà Khánh Tuần Châu - Đại Yên – Yên Cư Hoàng Tân Ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả (Hà Tu – Hà Phong – Quang Hanh) Vụng Cửa – Chân Voi – Đầu Gỗ Vân Đồn (đảo Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng) Tổng cộng Diện tích bãi triều có RNM (ha) 695,7 Diện tích bãi triều khơng có RNM (ha) 1.870 1.628 370 66,49 527 7,5 58,5 233 1260 2.630,69 4.085,5 1.1 Khu vực Bắc Vịnh Cửa Lục – Cầu Bang Diện tích có phân bố RNM năm 2016 695,7 Do hầu hết khu vực tiếp giáp bờ bị san lấp đắp đầm nuôi thủy sản đáy bùn có độ sét cao nên thành phần ngập mặn tương đối đơn giản, chủ yếu Đâng (Đước vòi Rhizophora stylosa), Mắm quăn (Avicennia lanata), Sú (Aegiceras corniculatum), Trang (Kandelia candel) Tại khu vực giáp bờ, chịu tác động san lấp mặt nuôi trồng thủy sản nên thảm thực vật thiếu lồi xâm nhập mặn Ơ rơ - Acanthus ilicifolius L (Acanthaceae), Hếp - Scaeveola taccada Roxb (Goodeniaceae), Su ổi Xylocarpus granatum Koening (Meliaceae), Cui - Heritiera littoralis Dryans (Sterculiaceae), Tra bồ đề - Thespesia popuerea (L.) Soland ex Corr., Tra làm chiếu Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) Chất lượng rừng mức trung bình, mật độ đạt 50% - 60% diện tích phân bố Hiện nay, số khu vực có RNM có hoạt động san lấn biển làm cơng trình giao thơng, khu cơng nghiệp, khu ni trồng thủy sản Chính vậy, diện tích rừng ngập mặn khu vực bị xâm hại, số khu vực ngặp mặn tiếp tục bị phá để san lấp mặt (khu vực cầu Bang) Diện tích RNM khu vực giảm 159.3 so với năm 2013 vị trí khu Cầu Bang san lấp mặt làm sở hạ tầng Diện tích bãi triều khơng có RNM chủ yếu nằm phía ngồi thảm thực vật, diện tích khoảng 1870 Đây khu vực khai thác loài nhuyễn thể Ngán, Ngao, Ngó, Vạng Khu vực có phân bố rừng ngập mặn Ảnh 1: Khu vực phân bố rừng ngập mặn khu vực Bắc Vịnh Cửa Lục – Cầu Bang Ảnh 2: Rừng ngập mặn khu vực Bắc Vịnh Cửa Lục 1.2 Khu vực Tuần Châu - Đại n – n Cư - Hồng Tân Diện tích có phân bố rừng ngập mặn năm 2016 1628 Thành phần thảm thực vật chiếm ưu Đâng - Đước Vịi (Rhizophora stylosa), lồi cịn lại Mắm quăn (Avicennia lanata) Sú (Aegiceras corniculatum ) Khu vực giáp bờ chuyển thành khu nuôi trồng thủy sản nên thiếu loài xâm nhập mặn Hiện 90% diện tích RNM khu vực bị khoanh vùng nuôi thủy sản đê bao dẫn đến giảm lưu thông nước khu vực giảm thời gian phơi bãi , yếu tố quan trọng việc sinh trưởng phát triển thảm thực vật ngập mặn Mặc dù nay, diện tích phân bố rừng ngập mặn khu vực không giảm, nhiên chất lượng rừng mật độ giảm xuống cịn 30% - 50% diện tích phân bố, xuất nhiều khu vực bị chết làm giảm mật độ Theo đánh giá nhóm khảo sát, khó phục hồi diện tích RNM trước việc lưu thông nước làm không phát triển Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn hành động này, diện tích có phân bố RNM khu vực giảm xuống thời gian tới Diện tích bãi triều mềm khơng có RNM khoảng 370 ha, diện tích tương đối nhỏ khu vực có trữ lượng lồi đặc sản sị huyết, sị lơng… Hiện nay, số diện tích bãi triều người dân sử dụng làm đầm ni tơm, sị, hà Ảnh 3: Khu vực phân bố rừng ngập mặn khu vực Đại Yên – Hoàng Tân Ảnh 4: Rừng ngập mặn bị bao quanh đầm nuôi thủy sản Ảnh 5: Khu vực phân bố rRừng ngập mặn Hoàng Tân 1.3 Khu vực Vụng Cửa – Chân Voi – Đầu Gỗ Diện tích RNM năm 2016 7,5 tập trung Vụng Ba Cửa, Đảo Đầu Gỗ, khu khác lác đác vài vạt nhỏ nên khơng có giá trị để tính vào diện tích RNM Rừng ngập mặn khu vực có diện tích nhỏ nằm xa bờ, chủ yếu vụng đảo Thành phần thực vật khơng có loài chiếm số lượng cao ưu thế, nhiều Đâng - Dước vòi (Rhizophora stylosa Griff) loài Mắm (Avicennia marina Mắm quăn (Avicennia lanata), Sú (Aegiceras corniculatum), Trang chiếm số lượng đáng kể Ngồi cịn thấy phân bố Vẹt dù Bruguiera gymnorrhiza (L.) Sav, Vẹt đĩa - Kandelia candel (L.) Druce, (Rhizophoraceae), Bần chua - Sonneratia caseolaris (L.) Engl (Sonneratiaceae), Cọc trắng - Lumnitzera racemosa Willd (Combretaceae) Khu vực vùng triều, nơi bị ngập lúc triều lên ta gặp số lồi Ơ rơ - Acanthus ilicifolius L (Acanthaceae), Hếp - Scaeveola taccada Roxb (Goodeniaceae), Su ổi - Xylocarpus granatum Koening (Meliaceae), Cui - Heritiera littoralis Dryans (Sterculiaceae), Tra bồ đề - Thespesia popuerea (L.) Soland ex Corr., Tra làm chiếu - Hibiscus tiliaceus L (Malvaceae) Độ phủ rừng đạt 90% diện tích phân bố So với năm 2013, diện tích RNM khu vực tăng 0,5 ha, nguyên nhân số dự án trồng RNM khu vực phát huy tác dụng Tuy nhiên, năm 2016 nhóm khảo sát phát người dân xâm phạm vào chặt phá rừng khu vực vụng cửa lấy làm giá thể ni Hà, diện tích chặt phá không đáng kể Ban Quản lý Vịnh Hạ Long xử lý, ngăn chặn kịp thời Bãi triều khơng có RNM khu vực có diện tích nhỏ, khoảng 58.5 ha, trữ lượng thủy sản không nhiều nên có số ngư dân vào khai thác số lượng thu han chế Khu vực có phân bố rừng ngập mặn Ảnh 6: Khu vực phân bố rừng ngập mặn khu vực Vụng Cửa – Chân Voi – Đầu Gỗ Ảnh 7: Rừng ngập mặn khu vực Vụng Cửa 1.4 Khu vực ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả (Hà Tu – Hà Phong – Quang Hanh) Diện tích có phân bố RNM năm 2016 66,49 Đặc điểm bãi triều nghèo dinh dưỡng lại chịu tác động từ hoạt động khai thác than nên ngập mặn có chiều cao thấp, mật độ thưa Thành phần thực vật chủ yếu gồm loài Đâng - Đước Vịi (Rhizophora stylos), Sú (Aegiceras corniculatum) Mắm quăn (Avicennia lanata) Phần diện tích bãi triều khơng có RNM khu vực 527 ha, nhiên chủ yếu bãi triều có thời gian ngập nước lâu, chất bùn dinh dưỡng nên trữ lượng thủy sản thấp, sản lượng khai thác hạn chế Hiện nay, phần RNM khu vực bị hoạt động san lấp mặt bằng, đổ thải nạo vét Riêng khu vực Hà Phong, diện tích có RNM bị san lấp lên đến 10,51 so với năm 2013 Ảnh 8: Khu vực phân bố RNM khu vực Hạ Long – Cẩm Phả Ảnh 9: Rừng ngập mặn khu vực Hạ Long – Cẩm Phả 1.5 Khu vực Vân Đồn (đảo Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng) Diện tích có phân bố RNM khu vực Vân Đồn (đảo Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng) 233 Đặc điểm bãi triều nằm vụng đảo xa bờ, có độ mặn cao nên thành phần thảm thực vật chủ yếu loài có khả chịu mặn cao Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco, Mắm quăn (Avicennia lanata), Vẹt Dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Sav.) Nền đáy chủ yếu bùn cát, nghèo chất dinh dưỡng, nên mật độ thưa, chiều cao thấp Độ phủ rừng đạt 50 - 60% diện tích phân bố Diện tích bãi triều khơng có RNM 1260 ha, chủ yếu có số người dân quanh khu vực đến khai thác số loài nhuyễn thể sản lượng tương đối Diện tích RNM khu vực giảm 30 so với năm 2013 vị trí Đơng Bắc đảo Trà Bản, nhiên nguyên nhân diện tích rừng chưa rõ ràng phần ảnh hưởng đợt mưa lớn năm gần đặc biệt đợt mưa lớn kéo dài năm 2015 gây gập lụt đảo Trà Bản Lượng nước lớn kèm theo bùn đất bồi lắng gây chết ngập mặn Ngoài vấn đề thời tiết, phần nguyên nhân gây hóa, bồi lắng bùn đất cịn người dân chặt phá thảm thực vật sườn đồi phía tiếp giáp với RNM đề trồng loại Keo, Bạch Đàn khiến thảm thực vật thực bì giữ đất, gặp mưa lũ lớn gây xói mịn đất xuống RNM Khu vực có phân bố rừng ngập mặn Ảnh 10: Khu vực phân bố RNM Quan Lạn Ảnh 11: Khu vực phân bố RNM đảo Trà Bản Ảnh 12: Khu vực phân bố RNM đảo Ngọc Vừng Ảnh 13: Khu vực phân bố RNM khu vực Vân Đồn Đánh giá diễn biến hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận Trong năm qua, công tác bảo vệ RNM khu vực quan tâm Tốc độ suy giảm chậm lại, việc phá RNM làm khu đô thị hay nuôi trồng thủy sản giảm bớt, số dự án trồng rừng phát huy hiệu Tuy nhiên, số khu vực RNM bị xâm hại Bảng 3: Thống kế diễn biến diện tích RNM số khu vực Năm Khu vực Bắc Vịnh Cửa Lục – 2013 2016 Ghi 855ha 695,7ha Giảm 159.3 vị Cầu Bang – Nhiệt trí khu Cầu Bang điện Hà Khánh san lấp mặt làm sở hạ tầng Tuần Châu - Đại 1.628 1.628 90% diện tích hệ sinh Yên – Yên Cư - thái RNM bị bao Hồng Tân bờ đầm ni thủy sản Ven bờ Hạ Long – 77 66,49 Giảm 10,51 Hà Cẩm Phả (Hà Tu – Phong san lấp mặt Hà Phong – Quang đổ thải nạo Hanh) vét Vụng Cửa – Đầu 7,5 Tăng 0,5 vụng Cửa Đầu Gỗ Gỗ Vân Đồn (Đảo Trà 263 233 Giảm 30 Bản – Quan Lạn – hóa bồi lắng Ngọc Vừng) đảo Trà Bản (Số liệu Ban Quản l‎ý vinh Hạ Long) Qua bảng số liệu diện tích thấy mức độ suy giảm diện tích RNM khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận từ năm 2013 đến lớn, diện tích bị xâm hại tiềm ẩn nhiều nguy gây suy giảm diện tích (các nguy phân tích rõ phần sau) Về đánh giá chất lượng rừng ngập mặn khu vực Do mục tiêu thời gian thực báo cáo nên việc đánh giá chất lượng rừng không sâu vào đánh giá mức độ đa dạng sinh học (vấn đề cần thực báo cáo chuyên sâu đa dạng sinh học thực hiện) Tuy nhiên, nhận thấy độ phủ rừng khu vực khảo sát không cao, nhiều khu vực bị xâm hại có độ phủ thảm thực vật thấp, đặc biệt khu Tuần Châu - Đại Yên - Yên Cư - Hoàng Tân, độ phủ đạt khoảng 30 - 50% nguyên nhân hầu hết diện tích rừng nằm đê bao đầm nuôi thủy sản dẫn đến việc làm chết ngập mặn không lưu thông nước Diện tích bãi triều hầu hết nằm phía RNM nên mối đe họa hạn chế hơn, nhiên số khu vực Tuần Châu – Đại n, Hồng Tân có diện tích bãi triều nằm sát bờ khu vực khơng có RNM nên bị xâm hại trực tiếp làm khu vực nuôi thủy sản Việc bảo vệ diện tích bãi triều quan trọng hệ sinh thái chuyển tiếp bảo vệ hệ sinh thái RNM phía trong, đồng thời nơi sinh trưởng phát triển nhiều loài thủy sinh vật, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, đặc sản… Trong thời gian tới, khơng có biện pháp ngăn chặn, diện tích RNM tiếp tục bị suy giảm, gây ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên giá trị đa dạng sinh học vịnh Hạ Long Các yếu tố gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận 3.1 San lấp mặt San lấp mặt nguyên nhân gây suy giảm diện tích RNM khu vực Hiện nay, việc san lấp mặt xây dựng sở hạ tầng số khu vực Đại Yên, Thống Nhất, Hà Phong tiếp tục gây suy giảm diện tích RNM khu vực Ảnh 14: Rừng ngập mặn chết đổ thải khu vực Hà Phong 3.2 Nuôi trồng thủy sản Cùng với san lấp mặt bằng, nuôi trồng thủy sản nguyên nhân gây suy giảm RNM khu vực Việc phá RNM xây đầm nuôi thủy sản hay quây bờ bao diện tích RNM khu vực thuộc Đại Yên – Yên Cư – Hoàng Tân làm suy giảm chất lượng rừng khu vực Ảnh 15: Đắp đầm nuôi thủy sản rừng ngập mặn Đại Yên 3.4 Ảnh hưởng yếu tố thời tiết bất thường Thời tiết bất thường đặc biệt tượng mưa lũ kéo dài gây hóa, bồi lắng bùn đất gây chết ngập mặn vịnh Hạ Long Một khu vực chịu ảnh hưởng yếu tố khu vực đảo Trà Bản thuộc phân vùng Bái Tử Long 30 so với năm 2013 vị trí Đơng Bắc đảo Trà Bản Ảnh 16: Rừng ngập mặn chết khu vực đảo Trà Bản Một số kiến nghị công tác bảo tồn rừng ngập mặn bãi triều - Đối với diện tích bãi triều có khơng có RNM nằm khu vực quản lý trực tiếp Ban Quản lý Vịnh Hạ Long khu vực Quan Lạn – Trà Bản, khu vực Vụng Cửa – Đầu Gỗ - Chân Voi: đề nghị khoanh vùng điểm phù hợp, đặt biển báo hiệu khu vực bảo tồn, đồng thời tiến hành tuyên truyền cho cộng đồng sinh sống quanh khu vực - Đối với khu vực cộng quản như: khu vực Tuần Châu – Đại Yên, khu vực Hoàng Tân, khu vực Bắc Cửa Lục, khu vực Hà Tu Kiến nghị với UBND tỉnh đạo địa phương TP Hạ Long, Huyện Hoành Bồ có giải pháp bảo vệ diện tích RNM có, ngừng việc đắp đầm ni thủy sản khu vực có RNM, chuyển sang ni lồi phù hợp, thân thiện với môi trường Đối với khu vực san lấp mặt cần hạn chế cấp phép san lấp khu vực có diện tích RNM, trường hợp cần thiết phải san lấp phục vụ lợi ích kinh tế xã hội địa phương cần có quy định bồi hồn tài ngun (trồng lại diện tích RNM san lấp vị trí khác) - Giao diện tích RNM khu vực thích hợp cho người dân quản lý phép khai thác thủy sản tự nhiên Tuy nhiên, cần phải giám sát chặt chẽ có chế tài xử phạt hiệu - Xây dựng chương trình hỗ trợ kỹ thuật, vốn cho hoạt động nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường khu vực có RNM, bãi triều Vd : nhân rộng mơ hình ni Hà bãi triều khu vực Hồng Tân, ni sị Tại Đại n, khuyến khích ni tơm RNM phải có biện pháp kiểm sốt lưu thơng nước Nếu gắn lợi ích người dân vào RNM người dân tự giác bảo vệ phát triển diện tích RNM - Tiếp tục thực thu hút đầu tư dự án trồng RNM khu vực phù hợp Cần kết hợp với chuyên gia giỏi, có khả trồng RNM tiến hành thực dự án nhằm đạt hiệu cao dự án - Tiếp tục triển khai hoạt đông tuyên truyền việc bảo tồn RNM, cần có chương trình tun truyền theo chun đề RNM cách phối hợp nhiều hình thức tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng… - Xây dựng điểm du lịch sinh thái tham quan RNM số khu vực thích hợp như: Vụng Cửa, Đảo Trà Bản, Quan Lạn Kết Luận Tổng diện RNM khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận 2630,69 4.085,5 bãi triều khơng có RNM chủ yếu tập trung khu vực: Bắc Vịnh Cửa Lục – Cầu Bang – Nhiệt điện Hà Khánh, Tuần Châu - Đại Yên – Yên Cư - Hoàng Tân, Vụng Cửa – Chân Voi - Đầu Gỗ, Ven bờ Hạ Long – Cẩm Phả (Hà Tu – Hà Phong – Quang Hanh), Vân Đồn (Đảo Trà Bản – Quan Lạn – Ngọc Vừng) Rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long có vai trị quan trọng việc xử lý ô nhiễm môi trường, làm giảm hàm lượng kim loại nặng có nước thải nội địa đổ vùng cửa sơng, giảm độ đục, chống xói lở, góp phần làm mơi trường Đồng thời, RNM cịn đóng vai trị vơ quan trọng hệ sinh thái ven bờ, nơi sinh trưởng phát triển nhiều lồi sinh vật phần hay tồn vịng đời chúng Hiện nay, diện tích RNM khu vực vịnh Hạ Long bi thu hẹp, hoạt động san lấp mặt bằng, đắp bờ nuôi trồng thủy sản Trong thời gian tới, cần có biện pháp cụ thể, nhanh chóng nhằm giảm thiểu nguy xâm hại đến RNM khu vực vịnh Hạ Long Kết khảo sát xây dựng sở liệu cho hệ thống GIS quản lý vịnh Hạ Long Đây sở để xây dựng quy hoạch quản lý để đánh giá diễn biến hệ sinh thái RNM vịnh Hạ Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, Báo cáo trạng môi trường vịnh Hạ Long 2014-2016 Đỗ Công Thung cộng sự, (2008) nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học vịnh Hạ Long phục vụ cho việc quản lý, phát huy giá trị đa dạng sinh học di sản Đỗ Công Thung cộng sự, (2011), Xây dựng sở khoa học, pháp lý cho việc đánh giá đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu gây vùng biển Việt Nam ... cho hệ thống GIS vịnh Hạ Long I Khái quát hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận 1.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn. .. Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều khơng có rừng ngập mặn khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận năm 2016 Qua kết điều tra năm 2016, diện tích Hệ sinh thái rừng ngập mặn. .. trường vịnh Hạ Long, phần quan trắc hệ sinh thái, Ban Quản lý vịnh Hạ Long tiến hành khảo sát hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi triều đáy mềm khu vực vịnh Hạ Long – Bái Tử Long vùng phụ cận nhằm

Ngày đăng: 16/10/2019, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan