giáo án lớp 4chi tiết

239 483 0
giáo án lớp 4chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ HỌC KỲ I Từ ngày: ……/……/ …… Tuần lễ: 04. Đến ngày: ……./……/…… Thứ ngày Môn Tên bài giảng Ghi chú 2 Tập đọc Những hạt thóc giống Toán Luyện tập Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến Chính tả 3 Khoa học Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Toán Tìm số trung bình cọng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ:Trung thực – tự trọng Thể dục Bài 9 Nhạc Ôn bài hát Bạn ới lắng nghe, giố thiệu nốt trắng 4 Tập đọc Gà trống và Cáo Toán Luyện tập Lịch sử Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại PK phương Bắc Kể chuyện Kể truyện đã nghe, đã đọc Tập làm văn Viết thư ( Kiển tra viết) 5 Địa lí Trung du Bắc bộ Toán Biểu đồ Luyện từ và câu Danh từ Kĩ thuật Khâu thường Thể dục 6 Mĩ thuật Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín: Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn Toán Biểu đồ (tt) Tập làm văn Đoạn văn trong baig văn kể chuyện 7 Sinh hoạt TT Ngày: …. tháng: …. năm: 2008 Giáo viên. ö GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 1 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ Tuần: …… Ngày soạn:… /……./……… Thứ: 2. Ngày dạy: ……/ ……./ ………. TÂÏP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật. - Giáo dục HS học tập đức tính trung thực, dũng cảm của cậu bé chôm. II.Chuẩn bò: - GV: Tranh minh họa. - HS: Chuẩn bò trước bài tập đọc ở nhà. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 1.Ổn đònh: hát 2. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi. H:Cây tre có từ bao giờ? H: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của cây tre? H:Nêu đại ý của bài. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc(12 phút) - Yêu cầu 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc) - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. GV kết hợp giúp học sinh hiểu các từ mới và khó trong phần giải nghóa từ ( bệ hạ, sững sờ, hiền minh ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS luyện đọc lại cá nhân theo đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng chậm rãi và nhấn giọng ở một số từ ngư ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe – nhắc lại đầu bài - Lớp mở SGK theo dõi đọc thầm. - HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn - HS lắng nghe và sửa chữa. - Luyện đọc theo cặp. - Thực hiện đọc cá nhân. - Theo dõi GV đọc. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. -Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kó về ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 2 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ - Gọi 1 HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? Đoạn 1: - Gọi 1 em đọc đoạn mở đầu câu chuyện : “ Ngày xưa …….sẽ bò trừng phạt “ H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? H: Theo em, hạt thóc giống có nảy mầm được không? Vì sao? Chốt ý: Nhà vua giao hẹn ai không có thóc nộp sẽ bò trò tội để biết ai là người trung thực. H: Đoạn 1 ý nói gì? - Chốt ý , gọi HS nhắc lại. - Ý1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. Đoạn 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 “ Có chú bé .….không làm sao cho thóc được nảy mầm” H: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? H: Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Em đã làm gì? H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? Đoạn 3:- Gọi 1 HS đọc đoạn 3 H: Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói ? Đoạn 4: Gọi học sinh đọc đoạn 4 H: Nhà vua đã nói như thế nào ? H: Vua khen cậu bé Chôm những gì ? H: Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bò trừng phạt. - Hạt thóc giống đó không nảy mầm được vì nó đã được luộc kó. - Học sinh trả lời, bạn bổ sung. - Cả lớp thực hiện đọc thầm. - Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua thành thật quỳ tâu: Tâu Bệäå Hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. -Chôm dũng cảm dám nói sự thật. - 1 HS đọc đoạn 3 lớp theo dõi đọc thầm. - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm . mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm nhận được sự trừng phạt . - Lớp đọc thầm đoạn 4. - Vua nói cho mọi người biết rằng: Thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là hạt giống Vua ban . - Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm . - Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh . ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 3 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ thật thà, dũng cảm của mình ? H: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? H: Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì? Ý2: Cậu bé chôm là người trung thực dám nói lên sự thật. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu chuyện có ý nghóa như thế nào? - GV ghi nội dung chính của bài, gọi HS nhắc lại. Ý nghóa: Câu chuyện ca ngợi cậu bé chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt. 4 . Củng cố: -Nhận xét tiết học. -Gọi học sinh liên hệ, giáo dục. 5.Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài. - HS trả lời theo ý hiểu . -Học sinh trả lời cá nhân. - 2 HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện. - 4 HS đọc theo nhóm bàn – đại diện nhóm đứng lên đọc. - Theo dõi, lắng nghe. -3 học sinh đọc. - 1 HS đọc đại y ùbài. - HS nêu ý kiến của bản thân. - Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN LUTỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và nhận biết số ngày của tháng trong 1 năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vò đo lường đã học. Cách tính mốc thế kỉ. II. Chuẩn bò: -Giáo viên bảng phụ. -Học sinh sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy – Học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 1. Ổn đònh: hát 2. Bài cũ: Gọi 3 em trả lời câu hỏi: H: 1 giờ có bao nhiêu phút? H:1 phút có bao nhiêu giây? H:1 thế kỉ có bao nhiêu năm? -Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi. -Cá nhân nhắc đề. - Học sinh làm miệng. ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 4 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài. Hoạt động 1:Hướng dần học sinh làm bài tập -Gọi học sinh nêu yêu cầu thứ tự các bài tập. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân. a. Kể tên những tháng có: 30 ngày, 31 ngày, 28 (hoặc 29) ngày. b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm 2 cột . - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng , sửa bài theo đáp án sau: 3 ngày = 72 giờ. 4giờ = 240 phút. 8 phút = 480 giây. 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây Bài 3: Yêu cầu tự đọc đề và tự làm bài phần a vàb - GV hướng dẫn HS cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. - Sửa bài cho cả lớp theo đáp án sau: Đáp án: +Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm1789. Năm đó thuộc thế kỉ 18 Kể từ đó đến nay là: 2005 -1789 = 216 (năm) + Nguyễn Trãi sinh năm: 1980- 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỉ 14. Bài 5: GV yêu cầu quan sát trên đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. H: 8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ? - GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vò trí khác và yêu cầu HS đọc giờ. - Học sinh tự làm phần b 4. Củng cố: -Giáo viên thu bài chấm, nhận xét. - Nhận xét tiết học - Những tháng có 30 ngày là: 4,6,9,11. -Những tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8,10,12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày - Năm nhuận có 366 ngày . Năm không nhuận có 365 ngày. - Học sinh tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm. -Nhận xét bài làm của bạn.Cá nhân tự sửa bài. -Học sinh tự đọc đề bài, rồi làm bài vào vở. -Học sinh đọc giờ trên đồng hồ. - 8 giờ 40 phút còn được gọi là 9 giờ kém 20 - Đọc giờ theo cách quay đồng hồ của GV -Học sinh làm bài vào vở. -Nghe, ghi nhận. ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 5 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ 5.Dặn dò: - Dăïn dò về nhà ôn lại bài. Chuẩn bò luyện tập. CHÍNH TẢ: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng đẹp đoạn văn từ “ Lúc ấy……ông vua hiền minh” trong bài “Những hạt thóc giống.” Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu l / n hoặc vần en / eng. II.Chuẩn bò: Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động day học: Hoạt động dạy Hoạt đông học Phần bổ sung 1- Kiểm tra bài cũ Gọi 1 hs lên bảng đọc cho 3 hs khác viết : rạo rực, dìu dòu, gióng giả, con dao ,rao vặt, giao hàng……bâng khuâng,bận bòu, nhân dân, vâng lời… -GV nhận xét chữ viết của HS 2- Bài mới : GTB - Ghi đề bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết a- Trao đổi về nội dung đoạn văn H- Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? ( trung thực để nối ngôi ) H- Vì sao người trung thực là người đáng quý? (vì người trung thực dám nói đúng sự thật, …Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng ) b- Hướng dẫn Hs viết từ khó -Yêu cầu hstìm các từ khó dễ lẫn: luộc kó, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi…. -HS luyện đọc các từ khó vừa tìm được. c- Viết chính tả: -GV đọc cho hs viết theo nội dung bài - HS viết theo lời đọc của GV. d- Thu chấm , nhận xét bài của HS - GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể Hoạt động 2 Làm bài tập Bài 3 a- Gọi I em đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs suy nghó và tìm ra tên con vật: con nòng nọc -Giải thích : ếch, nhái, đẻ trứng dưới nước , trứng nở 3 em thực hiện Lắng nghe 1 Hs đọc đoạn viết 3 Hs trả lời 3 em lên bảng viết, còn lại dưới lớp viết vào nháp Đọc nối tiếp các từ khó Hs viết bài vào vở Chấm 5 em 5 em đọc nối tiết Hs trả lời – nhận xét 5 em đọc nối tiếp Hs trả lời – nhận xét ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 6 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ thành nòng nốcc đuôi, bơi lội dưới nước, lớn lên nòng nọc rụng đuôi, nhảy lên sống trên cạn b- Tiến hành như phần a : chim én ( én là loại chim báo hiệu xuân sang ) 4-Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà viết lại bài tập 3b vào vở Làm miêng theo dãy bàn Trả lời ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, giúp học sinh có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II. Chuẩn bò: -GV: Bảng phụ. -HS: Sách giáo khoa. . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 1. Ổn đònh: hát 2. Bài cũ: Gọi 3 em trả lời câu hỏi: H: Hãy nêu một số khó khăn mà em gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó? H: Để khắc phục những khó khăn trong học tập và đạt kết quả tốt em phải làm gì? H: Nêu ghi nhớ của bài? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Giải quyết tình huống - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm hai các tình huống sau: Tình huống: H: Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn Bố Tâm nghiện rượu,mẹ phải đi làm xa.Hôm đó bố bắt Tâm phải nghỉ học và không cho em được nói bất kì điều gì.Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao? H: Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? - Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: Khi -3 học sinh lên bảng trả lời. - Cá nhân nhắc lại đề bài. - Lắng nghe tình huống và thảo luận theo nhóm hai em. Kếùt quả thảo luận đúng như sau: -Như thế là sai, vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến. Hơn nữa việc ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 7 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp. H: Vậy đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? Kết luận: Các em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận các tình huống sau: 1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoăïc không phù hợp với sức khỏe của em.Em sẽ làm gì? 2. Em bò cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ nói gì? 3. Em muốn chủ nhật này đựơc bố mẹ cho đi chơi. Em làm cách nào để được đi chơi? 4. Em muốn tham gia vào một hoạt động của lớp, của trường. Em sẽ làm gì? - GV Giải thích những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến bản thân em. H: Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? H: Theo em ngoài việc học tập còn có những việc gì liên quan đến trẻ em? Kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập … các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các nội dung sau: 1- Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2- Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 3- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em. 4- Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện. - GV yêu cầu học sinh trình bày kiến, gọi bạn khác nhận xét bổ sung. đi học là quyền của Tâm. - Học sinh suy nghó và tìm ra câu trả lời. - Lắng nghe. + Các em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến. - Nhắc lại 2 em. - HS thực hiện đọc tình huống và trao đổi theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến vừa thảo luận, nhóm khác bổ sung. 1. Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn với sức khỏe và sở thích. 2. Em xin phép cô giáo được kể lại để không bò hiểu lầm. 3. Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rảnh rỗi không. Nếu được thì em muốn bố mẹ cho đi chơi. 4. Em đề xuất nguyện vọng và khả năng của mình với cô giáo chủ nhiệm. - Theo dõi, lắng nghe. - Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻõ các mong muốn. - Ở khu phố, chỗ ở, tham gia các câu lạc bộ, ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 8 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ - GV tổng kết khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác. Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trong ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong (SGK) trang 9. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Liên hệ. 5.Dặn dò: về nhà học bài. vui chơi, đọc sách báo … - Lắng nghe. - cá nhân thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. - Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại. - Vài em nêu ghi nhớ. - Lắng nghe. - HS lắng nghe, ghi nhận. Tuần: …… Ngày soạn:… /……./……… Thứ: 3. Ngày dạy: ……/ ……./ ………. KHOA HỌC SỬ DỤNG HP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu được ăn phối hợp chất béo có nguồn gôùc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể, ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh một số bệnh . - Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. + Nói về ích lợi của muối i-ốt và nêu được tác hại của thói quen ăn mặn . - Giáo dục HS cần ăn phối hợp các chất béo, nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật và cần sử dụng muối i-ốt với liều lượng vừa phải trong mỗi bữa ăn. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh minh họa. - HS: Sưu tầm tranh ảnh, … III. Hoạt động dạy –Học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần bổ sung 1. Ổn đònh: hát 2. Bài cũ: Gọi 3 em trả lời câu hỏi: H: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật ? H: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? H: Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn ? - GV nhận xét đánh giá, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. -3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - cá nhân nhắc lại đề bài. ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 9 PHỊNG GIÁO DỤC TƯ NGHĨA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MỸ Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo . -Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. - GV chia lớp thành bốn tổ. - Phổ biến cách chơi và luật chơi: + Lần lượt các tổ thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo. + Thời gian chơi 8 phút. + Nếu chưa hết thời gian nhưng tổnào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên món ăn đội kia đã nói là thua. - Yêu cầu các nhóm tiến hành chơi. - GV nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc . Hoạt động 2: Thảo luận về ăn chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Mục tiêu: - Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật - Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật . - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại tên các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật . H: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? H: Ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật thì phòng tránh được những bệnh nào? - GV chốt ývà rút ra kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận tìm hiểu về ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn. Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối i-ốt và nêu tác hại của thói quen ăn mặn. - GV giới thiệu những tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn với nội dung sau: H: Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt? H: Tại sao chúng ta không nên ăn - Theo dõi, lắng nghe . - Mỗi cá nhân trong đội tự suy nghó và nêu các món ăn chứa nhiều chất béo . - Lắng nghe. - HS thực hiện làm việc theo nhóm - Chúng ta nên n phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể. -Ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh như huyết áp cao, tim mạch … - HS lắng nghe và nhắc lại . - Theo dõi, quan sát. - Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung. - Chúng ta nên sử dụng muối iốt, nếu thiếu iốt , cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ. - Chúng ta không nên ăn mặn, cần hạn chế ăn mặn để tránh bò huyết áp cao. - Gọi một số em nhắc lại. - 1HS đọc bài học. - HS lắng nghe. -Học sinh liên hệ thực ư GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ VÂN 10

Ngày đăng: 13/09/2013, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan