Đồ án thiết kế mô phỏng quá trình alkyl hoá

113 264 0
Đồ án thiết kế mô phỏng quá trình alkyl hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình ankyl hóa là một quá trình quan trọng trong nhà máy lọc dầu nhằm chế biến các olefin nhẹ và các izobutan thành cấu tử xăng có giá trị cao nhất đó là izoparafin mà chủ yếu là izooctan. Alkylat nhận được là cấu tử tốt nhất để pha trộn tạo xăng cao cấp cho nhà máy lọc dầu vì nó có trị số octan cao và độ nhạy nhỏ (RON >= 96, MON>= 94), áp suất hơi thấp. Điều đó cho phép chế tạo được xăng theo bất kỳ công thức pha trộn nào. Ngoài ra, khi alkyl hóa benzen bằng olefin nhẹ ta cũng thu được alkyl benzen có trị số octan cao dùng để pha chế xăng hoặc tổng hợp hóa dầu và hóa học.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Q TRÌNH ALYKYL HĨA 1.1 Giới thiệu trình phát triển trình ankyl hóa Quá trình ankyl hóa trình quan trọng nhà máy lọc dầu nhằm chế biến olefin nhẹ izobutan thành cấu tử xăng có giá trị cao izoparafin mà chủ yếu izo-octan Alkylat nhận cấu tử tốt để pha trộn tạo xăng cao cấp cho nhà máy lọc dầu vì có trị số octan cao độ nhạy nhỏ (RON >= 96, MON>= 94), áp suất thấp Điều cho phép chế tạo xăng theo cơng thức pha trộn Ngồi ra, alkyl hóa benzen olefin nhẹ ta thu alkyl benzen có trị số octan cao dùng để pha chế xăng tổng hợp hóa dầu hóa học Quá trình alyl hóa UOP phát năm 1932 đến năm 1939, trình thương mại hóa có sáu phân xưởng alkyl hóa vào hoạt động với cơng suất 3525 BDP thùng/ngày Trong chiến tranh giới thứ hai, trình alkyl hóa đóng vai trò quan trọng việc cung cấp cấu tử pha trộn xăng có trị số octan cao cho nhiên liệu máy bay Tới năm 1946, tổng cộng có 59 phân xưởng alkyl hóa hoạt động, sản xuất 169.000 BDP Sau chiến tranh giới thứ hai, yêu cầu nhiên liệu hàng không giảm mạnh với nhu cầu trị số octan cho xăng moto chưa cao nên khoảng 50% nhà máy alkyl hóa phải đóng cửa Đến năm 1950 chiến tranh Nam- Bắc Triều Tiên nổ ra, nhu cầu xăng cho hàng không lại bắt đầu tăng cao lần cơng nghệ alkyl hóa lại thúc đẩy Lượng alkylat sản xuất thời điểm vào khoảng 250.000 BDP Khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc nhu cầu nhiên liệu hàng không lại giảm lúc lúc nhu cầu xăng có trị số octan cao cho moto oto tăng mạnh trình alkyl hóa tiếp tục phát triển Đầu năm 1980 mà chì bắt đầu bị loại bỏ khỏi xăng, lượng alkylat sản xuất vào khoảng 1.000.000 BDP Gần đây, số nghiên cứu tác động xấu mà MTBE gây sức khỏe người tạo xu hướng loại trừ MTBE khỏi xăng, lượng alkylat sản xuất giới 1.600.000 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY BDP Đến năm 2005, lượng alkylat sản xuất tồn giới 2.200.000 BDP 1.2 Vai trò vị trí q trình alkyl hóa lọc hóa dầu Ankyl hóa trình tinh chế quan trọng cho trình sản xuất ankylat, thành phần để pha chế xăng có trị số octan cao Sản phẩm ankylat hỗn hợp hydrocacbon có trị số octan MON 90-95 RON 93-98 Do có số octan cao áp suất thấp nên ankylat coi thành phần pha trộn cho xăng Vì vây, phân xưởng ankyl hóa đóng vai trò quan trọng nhà máy lọc hóa dầu Bảng 1: So sánh số tiêu loại xăng khác [1] Aromatic, LV % Olefin, LV% T50, oF T90, oF RON MON S, ppmW Alkylat FCC naphta 29 Reformate 63 Poly gasoline 0 216 29 220 256 95 236 289 366 334 346 93,2 91,1 26 92,1 80,7 756 97,7 87,4 55 94,4 81,9 125 1.3 Nguyên liệu sản phẩm q trình alkyl hóa 1.3.1 Ngun liệu q trình Ngun liệu q trình alkyl hóa cơng nghiệp phân đoạn butan, buten nhận từ trình hấp phụ, phân chia khí cracking chủ yếu Phân đoạn chứa 80 đến 85% C4, phần lại C3 C5.[2] Bảng 2: Thành phần cấu tử tiêu biểu trong phân đoạn C4 trình FCC từ trình nahphtha steam cracking [2] Cấu tử Iso- butan Iso- buten 1-Buten 1,3-Butadien n- Butan Trans Buten FCC 37 15 12 < 0,5 13 12 SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang Steam cracking 26 14 43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Cis-2-Buten 11 Propan n- butan nguyên liệu không tham gia vào phản ứng có mặt chúng ảnh hưởng đến trình vì chúng chiếm thể tích vùng phản ứng làm giảm nồng độ izo- butan, làm giảm nồng độ xúc tác Do để cải thiện trình alkyl hóa cần phải tách sâu n- paraffin nhờ cột tách propan butan Trong nguyên liệu cần chứa etylen butadiene vì tiếp xúc với xúc tác axit chúng tạo thành polyme hòa tan axit làm giảm nồng độ axit Ngoài hợp chất oxy, nito, lưu huỳnh nguyên liệu dễ tác dụng với axit gây tiêu hao nguyên liệu Hàm lượng thành phần olefin nguyên liệu có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm Khi alkyl hóa izo-butan olefin, ảnh hưởng chúng đến tiêu trình trình bày bảng Bảng 3: Ảnh hưởng nguyên liệu đến hiệu suất sản phẩm [2] Chỉ tiêu C4H8 C5H10 178 C3H6(40%) C4H8(60%) 174 172 160 127 117 111 96 89÷92 101,5 ÷103 92÷95 103,5 ÷105 94 ÷97 104,2 ÷106,3 90 ÷93 103÷103,6 87 ÷ 90 90 ÷93 92 ÷94 90 ÷92 C3H6 Hiệu suất alkylat so với olefin %V Tiêu hao Izo-butan, %V RON (alkylat sạch) RON (+ 0,8 ml TEP/l) MON 1.3.2 Sản phẩm trình Sản phẩm thu gồm: + Alkylat nhẹ dùng làm hợp phần pha chế xăng có chất lượng cao + Alkylat nặng (ts = 170 300oC) dùng làm nhiên liệu diezen + Hỗn hợp khí hydrocacbon no dùng làm nhiên liệu Bảng 4: Tính chất xăng alkylate thu [3] Xăng alkylate MON SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 90 - 94 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY RON RVP ( bar) Aromatic (%V) Olefin (%V) 92 - 97 0,55 0,4 0,5 Các thành phần trình alkyl hóa iso- butan olefin C3 C4 bảng Các cấu tử có giá trị izo octan, cấu tử chuẩn 2,2,4- trimetyl pentan có trị số ON 100… Bảng 5: Ảnh hưởng olefin đến sản phẩm q trình alkyl hóa iso- butan [3] Olefin Sản phẩm RON MON Propylene 2,3-dimethyl pentane 91 89 2,4- dimethyl pentane 83 84 Iso-butene 2,2,4-trimetyl pentane 100 100 1- Butene 2,3-dimetyl hexane 71 79 2.4-dimetyl hexane 65 70 2,2,3- trimetyl pentane 109,6 99,9 2,2,4- trimetyl pentane 100 100 2,3,4- trimetyl pentane 103 96 2,3,3- trimetyl pentane 106 99 2- Butene 1.4 Cơ sở hóa học q trình alkyl hóa izobutan butylen 1.5 Xúc tác q trình ankyl hóa 1.5.1 Xúc tác axit lỏng Để thuận lợi mặt nhiệt động học giảm thiểu đến mức tối thiểu sản phẩm phụ, phản ứng alkyl hóa tiến hành nhiệt độ thấp Điều thực cách sử dụng lượng lớn xúc tác axit mạnh; mà cụ thể giới từ lâu lựa chọn H2SO4 HF Bảng 7: Tính chất đặc trưng xúc tác axit [6] SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tính chất Khối lượng phân tử Nhiệt độ sôi (oC) Nhiệt độ nóng chảy(oC) Trọng lượng riêng(d15) Độ nhớt( cP) Độ axit Hammett(-Ho) GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY HF 20,01 19,4 82,8 0,99 0,256( 0oC) 10 SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang H2SO4 98,08 290 10,4 1,84 33(15oC) 11,1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Độ axit hai hợp chất tương đương chúng mang vết tạp chất Các xúc tác sử dụng phải gần nguyên chất, kể từ phản ứng alkyl hóa đòi hỏi độ axit mạnh để đạt động học thỏa mãn mặt kinh tế Nhìn chung, HF alkylate có trị số octan cao nhờ phản ứng dịch chuyển hydro; nhiên, mặt kinh tế trình cần phân tích mà lượng tiêu thụ isobutane lớn thì lượng xúc tác tiêu thụ bé sử dụng HF Trong vận hành, axit bị làm bẩn nước vật chất hữu hòa tan, khiến giảm độ axit tổng; điều kiện vậy, độ hòa tan isobutane cao (0,4% khối lượng H2SO4 3,6% khối lượng HF) Nhiệt độ trình phụ thuộc vào loại axit Tính chất oxy hóa H2SO4 đưa nhiệt độ nói chung nhỏ 12oC Tuy nhiên, độ nhớt axit tăng mạnh giảm nhiệt độ, điều giới hạn khoảng nhiệt độ có lợi 2-12oC (5oC phù hợp nhất) HF khơng phải chất oxy hóa nên nhiệt độ phù hợp nằm khoảng 20-50oC (thơng thường 30-40°C), điều làm đơn giản hệ thống làm mát thiết bị phản ứng Áp suất phản ứng giữ mức đủ khả giữ môi trường phản ứng pha lỏng Trong hai trường hợp, lượng dư isobutane phải sử dụng để tránh polymer hóa olefin; lượng dư isobutane tuần hoàn trở lại sau phân tách khỏi sản phẩm alkylate Môi trường phản ứng bao gồm hai pha: pha axit (pha liên tục) pha hydrocacbon (pha phân tán) Các hydrocacbon phản ứng chất hòa tan vào pha axit Đặc trưng vật lý axit nhiệt độ trình đòi hỏi trình khuấy trộn hiệu trường hợp H2SO4 Thực tế, khác biệt lớn giưa alkyl hóa HF H2SO4 xử lý xúc tác axit Hoạt tính axit giảm dần theo thời gian bị pha loãng, tạo thành ASO tích tụ tạp chất Axit HF phân tách để loại bỏ nước ASO H2SO4 phải tháo khỏi phân xưởng tái sinh cách phân hủy hoàn toàn axit thành SO2SO3 ngưng tụ chúng lại thành H2SO4 Quá trình tái sinh thực nhà máy lọc dầu địa điểm cách biệt Do lý đề cập SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY trên, tiêu thụ H2SO4 thường cao nhiều so với HF, HF hình thành hỗn hợp đẳng phí với nước, dẫn đến mát axit Bảng 8: Hiệu suất trị số octan sản phảm q trình alkyl hóa H2SO4 [4] Ngun liệu Hiệt suất(vol C5/vol olefin) Tiêu thụ i-C4(vol/vol olefin) Tiêu thụ xúc tác( kg/t C5) MON RON Propylene 1,45-1,78 1,27-1,32 137-171 88-90 89-92 Butenes 1,74 1,14 51-102 92-94 94-98 Amylenes 1,57 102-171 88-90 90-92 Bảng 9: Hiệu suất trị số octan sản phảm q trình alkyl hóa HF [4] Ngun liệu Hiệt suất(vol C5/vol olefin) Tiêu thụ i-C4(vol/vol olefin) MON RON C3= 1,76 1,36 1-C4= 1,73 1,1 2-C4= 1,77 1,14 i-C4= 1,78 1,28 C3=+C4= 1,79 1,28 C5= 1,63 92 90 94,4 91,6 97,8 94,6 95,9 93,4 93,7 90,8 91,5 90 Bảng bảng minh họa ảnh hưởng loại xúc tác axit olefin hiệu suất chất lượng alkylate Như đề cập trên, tạp chất nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến hiệu suất, thành phần alkylate tạo thành axit, đặc biệt trường hợp xúc tác H2SO4 Đối với cúc tác axit HF, tiêu thụ thường kg/t xúc tác tái sinh chưng tách đơn giản 1.5.2 Xúc tác axit rắn Mặc dù kinh nghiệm cho thấy nhà máy alkyl hoá, chưa kể đến loại axit sử dụng, vận hàn han tồn mối nguy hại; xúc tác axit cho trình trở thành đối tượng trích thập kỷ gần HF dễ bay (nhiệt độ sôi 19,5oC) sinh sương mù nguy hiểm xảy cố rò rỉ Các nhà máy lọc dầu dùng phân xưởng alkyl hóa H2SO4 cần phải vận chuyển lượng lớn xúc tác sử dụng khỏi nhà máy để tái sinh, từ tạo nên mối nguy vận chuyển Cả hai loại axit đậm đặc chứa thép cacbon trở nên ăn mòn pha lỗng với nước Công nghiệp lọc dầu phát triển số phương pháp để xử lý vấn đề Cùng lúc đó, nhà sản xuất xúc tác nhà quyền phát triển, SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY vài trường hợp thương mại hóa, xúc tác axit pha rắn Xúc tác axi trắn từ lâu nghiên cứu; chúng bao gồm zeolite tro đổi, nhựa trao đổi ion Amberlyst, perfluoropolymers với nhóm axit sunfuric, siêu axit rắn (nhơm oxit clo hóa, zirconia sulphate hóa) siêu axit lỏng cố định chất rắn Các ví dụ xúc tác rắn trợ axit mạnh là: nhôm oxit (hoặc zeolite)/BF3, silica/CF3SO3H, silica/SbF5 Hầu xúc tác có quyền thơng tin thành phần đưa Xúc tác rắn cải thiện an tồn chi phí sản xuất, nhiên có xu hướng giảm hoạt tính nhanh chóng điều kiện alkyl hóa lắng đọng cóc hợp chất nặng bề mặt xúc tác Đốt hydrocacbon nặng nhiệt độ cao nhanh chóng phá hủy hoạt tính xúc tác Để giải vấn đề giảm hoạt tính, vài công ty phát triển các loại thiết bị phản ứng hệ thống tái sinh dựa vào trình giải hấp hydrocacbon nặng cách sử dụng dòng hydro Một cách tiếp cận khác sử dụng lưu chất siêu tới hạn để làm môi trường phản ứng; ví dụ CO2 siêu tới hạn tìm thấy tốt việc loại bỏ cốc bề mặt xuc tác Vài công ty đưa phụ gia đặc biệt giảm khả HF tạo sương mù Quá trình tái sinh H2SO4 on-site xuất để loại bỏ trình vận chuyển xúc tác sử dụng tái sinh; cơng nghệ có mặt nửa kỷ, nhà máy lọc dầu vận hành trình tái sinh on-site 1.6 Các thông số ảnh hưởng đến q trình ankyl hóa Năng suất chất lượng sản phẩm q trình alkyl hóa khơng phụ thuộc vào nguyên liệu xúc tác mà bị ảnh hưởng thông số công nghệ q trình ankyl hóa Đối với dây chuyền cơng nghệ khác người ta điều chỉnh chế độ công nghệ khác Các thông số công nghệ q trình alkyl hóa izo- parafin olefin là: + Chất lượng nguyên liệu + Nhiệt độ phản ứng + Áp suất + Nồng độ axit + Tỷ lệ izo-butan/olefin SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY + Thời gian phản ứng + Khuấy trộn tốc độ khơng gian thể tích 1.6.1 Chất lượng ngun liệu Việc tăng hàm lượng tạp chất không gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm ankyl hóa làm tăng tiêu thụ axit cho trình Do dòng nguyên liệu hydrocacbon cần phải sấy desunfua sử dụng xúc tác HF Hàm lượng diolefin cần hạn chế vì chúng nguyên nhân gây lượng lớn axit sunfuric tiếp xúc với axit tạo thành polyme hòa tan axit làm giảm nồng độ axit Trong nguyên liệu có chất pha loãng tiêu biểu propan, n-butan, npentan Những chất không tham gia phản ứng chiếm thể tích thiết bị phản ứng làm lỗng nồng độ isobutan thiết bị phản ứng Làm giảm chất lượng alkylat 1.6.2 Nhiệt độ phản ứng Nhiệt độ thông số quan trọng trình alkyl hóa, có ảnh hưởng phức tạp đến trình Khi nhiệt độ tăng, độ nhớt tác nhân giảm xuống, điều cho phép tăng cường khuấy trộn làm cho tác nhân phản ứng tiếp xúc với tốt hơn, nhờ giảm lượng khuấy trộn Đồng thời tăng nhiệt độ làm thúc đẩy phân hủy cacben ion Khí phản ứng phụ polyme hóa, oligome hóa oxy hóa xảy mạnh Do làm tăng hàm lượng alkan nhẹ làm giảm trị số octan xăng alkylat Người ta ước tính tăng 1oC thì trị số octan giảm 0,1 Nếu hạ thấp nhiệt độ đến giới hạn định đó, tạo điều kiện thuận lợi cho trình alkyl hóa, làm cho độ chọn lọc tăng, giảm tiêu hao xúc tác hiệu suất chất lượng alkylat tăng lên Yếu tố hạn chế giảm nhiệt độ làm tăng độ nhớt tác nhân axit, làm tiêu tốn lượng khuấy trộn chất tải nhiệt Trong trường hợp khó tạo thành nhũ tương tốt thích hợp cho phản ứng alkyl hóa SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Hình 1: Ảnh hưởng nhiệt độ đến ON alkykat xúc tác HF [2] Trong trường hợp alkyl hóa xúc tác axit sunfuric, nhiệt độ phản ứng 15oC thì phản ứng oxi hóa sunfo hóa tăng mạnh gây tiêu hoa lượng lớn axit Nếu giảm nhiệt độ xuống oC thì độ nhớt dung dịch axit tăng mạnh gây khó cho trình phân tán hydro cacon xúc tác Do cơng nghiệp người ta thường chọn nhiệt độ vận hành thích hợp cho trình ankyl hóa xúc tác axit H2SO4 nằm khoảng từ 5- 10 oC Đối với xúc tác axit HF thì nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng xúc tác H2SO4 Trong trường hợp người ta thường sử dụng nước làm mát cho trình nên nhiệt độ phù hợp với tiêu kinh tế - kỹ thuật nằm khoảng 20- 35oC Giá trị cụ thể nhiệt độ phản ứng chọn cần phân tích đến ảnh hưởng thông số khác tiêu kinh tế trình, cho đảm bảo tiêu chất lượng hiệu suất alkylat Ví dụ theo thời gian phản ứng, nồng độ xúc tác giảm, hoạt tính xúc tác giảm người ta tăng nhiệt độ lên  3oC khoảng cho phép để bù lại hoạt tính xúc tác nhằm trì hiệu suất không đổi alkylat SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY 4.45.6 Nồng độ izo-butan Do khả hòa tan izo – butan pha axit nhỏ (trong HF 0.3%, H2SO4 0,1%) nên muốn tăng tốc độ phản ứng, nồng độ izo – butan cần phải đạt cực đại vùng phản ứng Độ hòa tan phụ thuộc vào cường độ khuấy trộn, nên người ta thường thiết kế phận khuấy trộn đặc biệt reactor Olefin hòa tan tức thời axit nên lượng olefin đưa vào cần phải chia nhỏ để hạn chế phản ứng phụ Điều khống chế qua tỉ lệ izobutan/buten Trong công nghiệp, tỉ lệ izo- butan/buten thay đổi từ 5/1 đến 15/1, nghĩa sử dụng lương dư lớn izo- butan Ngoài ra, quan sát mối quan hệ nồng độ izo- butan dòng sản phẩm khỏi reactor chất lượng alkylat, người ta thấy chất lượng alkylat mà cụ thể tính chống kích nổ sản phẩm tăng lên tỉ lệ thuận với nồng độ izo- butan dòng chất khỏi reactor Vì vậy, hàm lượng izo- butan dùng để đánh giá chất lượng alkylat Sự phụ thuộc tính chống kích nổ alkylat vào nồng độ izo- butan dòng sản phẩm khỏi reactor xác định theo bảng đây, thông qua số F, F tính theo phương trình Smith Pinketon sau: F= Trong đó: C1s : %V izo-butan sản phẩm alkylat I/O: tỉ lệ izo-C4/olefin nguyên liệu nạp vào reactor (VS)o: tốc độ nạp liệu riêng olefin Bảng 10: Giá trị RON alkyl hóa phụ thuộc vào F nguyên liệu [2] Tác nhân alkyl hóa Propylen Penten Butylen F=4 88 89,6 94,2 F=10 88,8 90,7 94,8 F=20 89,6 91,6 95,9 F=40 90,3 92,5 95,8 F=200 92 94,4 97 4.45.7 Khuấy trộn tốc độ khơng gian thể tích Khi tăng khuấy trộn thì phân tán giọt hyrocacbon nhũ tương tốt hơn, làm tăng diện tích bề mặt làm tăng chất lượng sản phẩm Trong trường hợp chất xúc tác axit lỏng, tốc độ khơng gian thể tích thước đo nồng độ olefin pha axit định nghĩa sau: SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 99 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Tốc độ khơng gian thể tích = [h-1] 4.46 Giới thiệu trình phát triển trình ankyl hóa Quá trình ankyl hóa trình quan trọng nhà máy lọc dầu nhằm chế biến olefin nhẹ izobutan thành cấu tử xăng có giá trị cao izoparafin mà chủ yếu izo-octan Alkylat nhận cấu tử tốt để pha trộn tạo xăng cao cấp cho nhà máy lọc dầu vì có trị số octan cao độ nhạy nhỏ (RON >= 96, MON>= 94), áp suất thấp Điều cho phép chế tạo xăng theo cơng thức pha trộn Ngồi ra, alkyl hóa benzen olefin nhẹ ta thu alkyl benzen có trị số octan cao dùng để pha chế xăng tổng hợp hóa dầu hóa học Quá trình alyl hóa UOP phát năm 1932 đến năm 1939, trình thương mại hóa có sáu phân xưởng alkyl hóa vào hoạt động với công suất 3525 BDP thùng/ngày Trong chiến tranh giới thứ hai, trình alkyl hóa đóng vai trò quan trọng việc cung cấp cấu tử pha trộn xăng có trị số octan cao cho nhiên liệu máy bay Tới năm 1946, tổng cộng có 59 phân xưởng alkyl hóa hoạt động, sản xuất 169.000 BDP Sau chiến tranh giới thứ hai, yêu cầu nhiên liệu hàng không giảm mạnh với nhu cầu trị số octan cho xăng moto chưa cao nên khoảng 50% nhà máy alkyl hóa phải đóng cửa Đến năm 1950 chiến tranh Nam- Bắc Triều Tiên nổ ra, nhu cầu xăng cho hàng không lại bắt đầu tăng cao lần cơng nghệ alkyl hóa lại thúc đẩy Lượng alkylat sản xuất thời điểm vào khoảng 250.000 BDP Khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc nhu cầu nhiên liệu hàng không lại giảm lúc lúc nhu cầu xăng có trị số octan cao cho moto oto tăng mạnh trình alkyl hóa tiếp tục phát triển Đầu năm 1980 mà chì bắt đầu bị loại bỏ khỏi xăng, lượng alkylat sản xuất vào khoảng 1.000.000 BDP Gần đây, số nghiên cứu SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY tác động xấu mà MTBE gây sức khỏe người tạo xu hướng loại trừ MTBE khỏi xăng, lượng alkylat sản xuất giới 1.600.000 BDP Đến năm 2005, lượng alkylat sản xuất toàn giới 2.200.000 BDP 4.47 Vai trò vị trí q trình alkyl hóa lọc hóa dầu Ankyl hóa trình tinh chế quan trọng cho trình sản xuất ankylat, thành phần để pha chế xăng có trị số octan cao Sản phẩm ankylat hỗn hợp hydrocacbon có trị số octan MON 90-95 RON 93-98 Do có số octan cao áp suất thấp nên ankylat coi thành phần pha trộn cho xăng Vì vây, phân xưởng ankyl hóa đóng vai trò quan trọng nhà máy lọc hóa dầu Bảng 1: So sánh số tiêu loại xăng khác [1] Aromatic, LV % Olefin, LV% T50, oF T90, oF RON MON S, ppmW Alkylat FCC naphta 29 Reformate 63 Poly gasoline 0 216 29 220 256 95 236 289 366 334 346 93,2 91,1 26 92,1 80,7 756 97,7 87,4 55 94,4 81,9 125 4.48 Nguyên liệu sản phẩm trình alkyl hóa 4.48.1 Nguyên liệu trình Nguyên liệu q trình alkyl hóa cơng nghiệp phân đoạn butan, buten nhận từ trình hấp phụ, phân chia khí cracking chủ yếu Phân đoạn chứa 80 đến 85% C4, phần lại C3 C5.[2] Bảng 2: Thành phần cấu tử tiêu biểu trong phân đoạn C4 trình FCC từ trình nahphtha steam cracking [2] Cấu tử Iso- butan Iso- buten 1-Buten FCC 37 15 12 SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 101 Steam cracking 26 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY 1,3-Butadien n- Butan Trans Buten Cis-2-Buten < 0,5 13 12 11 43 Propan n- butan nguyên liệu không tham gia vào phản ứng có mặt chúng ảnh hưởng đến trình vì chúng chiếm thể tích vùng phản ứng làm giảm nồng độ izo- butan, làm giảm nồng độ xúc tác Do để cải thiện trình alkyl hóa cần phải tách sâu n- paraffin nhờ cột tách propan butan Trong nguyên liệu cần chứa etylen butadiene vì tiếp xúc với xúc tác axit chúng tạo thành polyme hòa tan axit làm giảm nồng độ axit Ngoài hợp chất oxy, nito, lưu huỳnh nguyên liệu dễ tác dụng với axit gây tiêu hao nguyên liệu Hàm lượng thành phần olefin nguyên liệu có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm Khi alkyl hóa izo-butan olefin, ảnh hưởng chúng đến tiêu trình trình bày bảng Bảng 3: Ảnh hưởng nguyên liệu đến hiệu suất sản phẩm [2] Chỉ tiêu C4H8 C5H10 178 C3H6(40%) C4H8(60%) 174 172 160 127 117 111 96 89÷92 101,5 ÷103 92÷95 103,5 ÷105 94 ÷97 104,2 ÷106,3 90 ÷93 103÷103,6 87 ÷ 90 90 ÷93 92 ÷94 90 ÷92 C3H6 Hiệu suất alkylat so với olefin %V Tiêu hao Izo-butan, %V RON (alkylat sạch) RON (+ 0,8 ml TEP/l) MON 4.48.2 Sản phẩm trình Sản phẩm thu gồm: + Alkylat nhẹ dùng làm hợp phần pha chế xăng có chất lượng cao + Alkylat nặng (ts = 170 300oC) dùng làm nhiên liệu diezen + Hỗn hợp khí hydrocacbon no dùng làm nhiên liệu Bảng 4: Tính chất xăng alkylate thu [3] SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Xăng alkylate MON RON RVP ( bar) Aromatic (%V) Olefin (%V) 90 - 94 92 - 97 0,55 0,4 0,5 Các thành phần q trình alkyl hóa iso- butan olefin C3 C4 bảng Các cấu tử có giá trị izo octan, cấu tử chuẩn 2,2,4- trimetyl pentan có trị số ON 100… Bảng 5: Ảnh hưởng olefin đến sản phẩm trình alkyl hóa iso- butan [3] Olefin Sản phẩm RON MON Propylene 2,3-dimethyl pentane 91 89 2,4- dimethyl pentane 83 84 Iso-butene 2,2,4-trimetyl pentane 100 100 1- Butene 2,3-dimetyl hexane 71 79 2.4-dimetyl hexane 65 70 2,2,3- trimetyl pentane 109,6 99,9 2,2,4- trimetyl pentane 100 100 2,3,4- trimetyl pentane 103 96 2,3,3- trimetyl pentane 106 99 2- Butene 4.49 Cơ sở hóa học q trình alkyl hóa izobutan butylen 4.50 Xúc tác q trình ankyl hóa 4.50.1 Xúc tác axit lỏng Để thuận lợi mặt nhiệt động học giảm thiểu đến mức tối thiểu sản phẩm phụ, phản ứng alkyl hóa tiến hành nhiệt độ thấp Điều SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 103 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY thực cách sử dụng lượng lớn xúc tác axit mạnh; mà cụ thể giới từ lâu lựa chọn H2SO4 HF Bảng 7: Tính chất đặc trưng xúc tác axit [6] Tính chất Khối lượng phân tử Nhiệt độ sơi (oC) Nhiệt độ nóng chảy(oC) Trọng lượng riêng(d15) Độ nhớt( cP) Độ axit Hammett(-Ho) HF 20,01 19,4 82,8 0,99 0,256( 0oC) 10 SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 104 H2SO4 98,08 290 10,4 1,84 33(15oC) 11,1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY KẾT LUẬN Qua đề tài "Mô phân xưởng LCO HDT nhà máy lọc dầu Dung Quất ", em tìm hiểu công nghệ hydrotreating với nguyên liệu LCO rút số kết luận NMLD Dung Quất có phân xưởng LCO HDT để xử lý nâng cao chất lượng sản phẩm trước phối trộn Quá trình LCO HDT nhằm để xử lý loại bỏ tạp chất có hại cho sản phẩm lưu huỳnh, nito, oxy, đồng thời cải thiện tính chất khác sản phẩm Q trình mơ tập trung mô lại phản ứng xử lý lưu huỳnh lượng nito, oxi nguyên liệu không đáng kể bỏ qua phản ứng phụ thực tế hydrocracking Quá trình mô công nghệ nhà máy cho kết với sản phẩm LCO naptha đạt suất chất lượng gần tương đương với thực tế Sản phẩm khí hạn chế phần mềm, bỏ qua phản ứng phụ nên suất sản phẩm có sai lệch so với thực tế Thiết bị phản ứng HDS thiết kế thiết bị phản ứng dạng đệm tầng cố định, tầng có làm mát phận tái phân phối Với công nghệ xử lý LCO hydro mô thì sử dụng lượng nguyên liệu 163900 kg/h cho suất 163329.88 kg/h Lượng Hydro sử dụng 4549 kg/h Sản phẩm phụ trình thu khí dùng làm khí nhiên liệu có suất 2291.13 kg/h Naptha có suất 478 kg/h Về vấn đề phát thải, lượng nước thải nhiễm dầu cần xử lý 2121 kg/h, lượng khí đốt Flare 38.74 kg/h SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 105 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY TÀI LIỆU THAM KHẢO Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô q trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 107 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 108 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình công nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 109 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 111 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô q trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” Binh Son Refinery Co Ltd, “Unit-024 LCO HDT,” Dung Quat Refin Oper Man., SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 112 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY 2010 Axens, “HP Petrochemical ProcessHandbook 2014,” Gulf Publishing Company, 2014 KS Lê Hữu Ninh; PGS TS Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình xử lý nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” Tạp chí Dầu Khí, 5, tr p 49–54, 2015 Lê Hữu Ninh, “Luận văn thạc sĩ: Mô trình xử lý lưu huỳnh nguyên liệu LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất,” 2015 Nguyễn Thị Minh Hiền, “Mô trình cơng nghệ hóa học,” NXB Bách Khoa Hà Nội, 2014 BKSim, “Mô hình thiết bị phản ứng CSTR & PFR,” 2014 Vasant P Thakkar, “LCO Upgrading - A novel approach for greater added value and improved returns,” UOP LLC, 2005 Jinwen Chen, “Hydrodesulfurization of Dibenzothiophenic Compounds in a Light Cycle Oil,” Pet Sci Technol., 21, 5–6, tr p 911–935, 2007 Hiroo Tominaga; Masakgu Tamaki, Chemical Reaction and Reactor Design John Wiley & Sons, 1997 10 American Society of Mechanical Engineering, “2015 ASME Boiler & Pressure Vessel Code,” II, 2015 11 Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình thiết bị công nghệ hóa chất, Tập 2,” NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 12 M H Jowod, “Structural Analysis and Design of Process Equipment,” John Wiley Sons, 1983 13 Nikolai Kolev, “Packed Bed Columns for absorption, desorption, rectification and direct heat transfer.” SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 113 ... sau làm mát thiết bị trao đổi nguyên liệu/sản phẩm; nước loại bỏ thiết bị kết tụ trước vào thiết bị phản ứng Một phần nhũ tương thiết bị phản ứng tiếp xúc tháo phía xả cánh quạt sang thiết bị ổn... phẩm alkylat tạo thành giờ: nal = Gal : Mal = 78358,2 : 106.67 = 734,58 (kmol/h) SVTH: Nguyễn Đức Hoan – 20141705 Trang 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ THIẾT...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS ĐÀO QUỐC TÙY BDP Đến năm 2005, lượng alkylat sản xuất tồn giới 2.200.000 BDP 1.2 Vai trò vị trí q trình alkyl hóa lọc hóa dầu Ankyl hóa

Ngày đăng: 15/10/2019, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ALYKYL HÓA

    • 1.1. Giới thiệu và quá trình phát triển của quá trình ankyl hóa

    • 1.2. Vai trò và vị trí của quá trình alkyl hóa trong lọc hóa dầu

    • 1.3. Nguyên liệu và sản phẩm của quá trình alkyl hóa

      • 1.3.1. Nguyên liệu của quá trình

      • 1.3.2. Sản phẩm của quá trình

      • 1.4. Cơ sở hóa học của quá trình alkyl hóa izobutan bằng butylen

      • 1.5. Xúc tác của quá trình ankyl hóa

        • 1.5.1. Xúc tác axit lỏng

        • 1.5.2. Xúc tác axit rắn

        • 1.6. Các thông số ảnh hưởng đến quá trình ankyl hóa

          • 1.6.1. Chất lượng nguyên liệu

          • 1.6.2. Nhiệt độ phản ứng

          • 1.6.3. Áp suất

          • 1.6.4. Nồng độ axit

          • 1.6.5. Thời gian phản ứng

          • 1.6.6. Nồng độ izo-butan

          • 1.6.7. Khuấy trộn và tốc độ không gian thể tích

          • CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT

            • 2.1. Các công nghệ alkyl hóa axit sunfuric

              • 2.1.1. Công nghệ Stratco

              • 2.1.2. Công nghệ ExxonMobil

              • 2.2. Các công nghệ alkyl hóa axit flohidric

                • 2.2.1. Công nghệ Conoco-Philips

                • CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ

                  • 3.1. Các số liệu ban đầu

                  • 3.2. Tính toán cân bằng vật chất cho thiết bị phản ứng

                  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ THIẾT BỊ

                    • 4.1. Các số liệu đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan