giáo an 11 - cưc hay

11 420 0
giáo an 11 - cưc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những người khốn khổ - V. Huy Gô Tiết 100 “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền” – Trích “ Những người khốn khổ” – V. Huy Gô I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: a.Cuộc đời - Thơ ấu: chịu nhiều thiệt thòi về tình cảm gia đình. - Là người thông minh, tài năng nảy nở sớm - Suốt đời hoạt động xã hội và chính trị vì sự tiến bộ của thời đại. b. Sáng tác: - Sáng tác và cuộc đời gắn với thế kỉ XIX thế kỉ đầy bão tố cách mạng. - Cây đại thụ, nhà văn lớn của nước Pháp và nhân loại thế kỉ XIX - Nghệ sĩ toàn diện, sáng tác 3 thể loại: + Tiểu thuyết: Những người khốn khổ (1862), Nhà thờ đức bà Pari (1831) + Thơ: Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853) + Kịch: Héc-na-ni (1830) -> Tác phẩm thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người dân lao động nghèo khổ. - Được công nhận danh nhân văn hóa thế giới 1985. Victor Hugo (1802-1885) I.Tỡm hiu chung: 1.Tỏc gi: 2.Tỏc phm: Nhng ngi khn kh. - Sỏng tỏc nm 1862 - Cu trỳc s: Gm 5 phn, hn 2000 trang, hng trm nhõn vt. - Ni dung: Tỏi hin khung cnh Pari v nc Phỏp ba thp k u th k 19, xoay quanh nhõn vt Ging Van-ging t khi c ra tự n lỳc qua i, vi mt thụng ip: trờn i, ch cú mt iu y trờn i, ch cú mt iu y thụi, ú l thng yờu nhau. thụi, ú l thng yờu nhau. - Giá trị tư tưởng: - Giá trị tư tưởng: + Tiếng nói bảo vệ lẽ phải và sự công bằng + Tiếng nói bảo vệ lẽ phải và sự công bằng của của xó h xó h i i , thông qua , thông qua nh nh ng s ng s ph ph n n éo le, bi éo le, bi đát. đát. + Khẳng định + Khẳng định nh nh ng s ng s ph ph n n oan trái ấy sẽ oan trái ấy sẽ được bảo v được bảo v b b ng tỡnh ng tỡnh thương. thương. - - Túm tt tỏc phm: SGK Túm tt tỏc phm: SGK Bỡa cun:Nhng ngi khn kh - V. Huy Gụ II. Đọc – hiểu văn bản: “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền” 1.Đọc 2.Xuất xứ và bố cục - Xuất xứ: Chương IV, quyển 8 phần thứ nhất tiểu thuyết “Những người khốn khổ”. - Bố cục:2 phần + Gia – ve đến bắt Giăng – Van – giăng khiến Phăng- tin sợ đến chết + Giăng Van- giăng từ biệt Phăng – tin và nói với Gia- ve: “Giờ tôi thuộc về anh” */Một số thuật ngữ văn học cần lưu ý: • - Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề): một trong những yếu tố ngoài cốt truyện, thuộc ngôn ngữ người kể chuyện trong tác phẩm tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc sống và nhân vật được trình bày. • -Văn học lãng mạn: là hiện tượng văn học mà các nhân vật, tình huống, hình ảnh, chi tiết được nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu hiện tư tưởng, tình cảm mãnh liệt của mình, theo chiều hướng lý tưởng hóa  thủ pháp thường sử dụng: tương phản, đối lập, phóng đại, khoa trương, ngôn ngữ mới lạ, giàu cảm xúc mãnh liệt. II. Đọc – hiểu văn bản: “Người cầm quyền và khôi phục uy quyền” 1. Đọc 2. Xuất xứ và bố cục 3. Tìm hiểu văn bản: a. Nhân vật Gia- ve: Gia - ve a.Nhõn vt Gia- ve - Chõn dung: ->Nh con ỏc thỳ - Ngụn ng v hnh ng: + i vi Ging Van- ging Nói to lên. Ai nói với ta thỡ phải nói to. -> hống hách. Nắm lấy cổ áo. Túm lấy cổ áo và ca-vát. -> Thô bạo, hung h ng. + i v i Ph ng tin: Quát tháo trong bệnh xá: -> không quan tâm đến người bệnh Tuyên bố thẳng GingVan-ging là tên kẻ cắp, tên cư ớp, tên tù khổ sai -> vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phng-tin. Gọi Phng-tin là con đĩ, con điếm -> khinh miệt. => Gia-ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác, là con thú đội lốt người. Gia - ve Ging núi: ting thỳ gm. Cp mt: nh cỏi múc stquen kộo git vo hn bao k khn kh Cỏi ci:ghờ tm phụ ra tt c hai hm rng So sỏnh +Phúng i -> n d c thỳ II. c hiu vn bn: Ngi cm quyn v khụi phc uy quyn 1. c 2. Xut x v b cc 3. Tỡm hiu vn bn: a. Nhõn vt Gia- ve: -> bng so sỏnh, phúng i, tỏc gi ó n d Gia-ve nh mt ỏc thỳ mt ht tớnh ngi, lnh lựng, tn nhn. ->Tác giả muốn vạch trần bộ mặt tàn ác của giai cấp thống trị chà đạp lên số phận của nhng người dân lương thiện. Gia - ve Cng c Cng c Câu 1: Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền khi Gia-ve quát Mau lên! lời bỡnh của người kể chuyện như thế nào? A. Không còn tiếng người mà là tiếng thú gầm B. Tiếng thét đó mới uy lực làm sao! C. Tiếng thét đó đã chứng tỏ sự uy quyền của Gia-ve trư ớc nhng thân phận khốn khổ. D. Tiếng thét đó thật thụ bạo. ỏp ỏn:A Câu 2. Chi tiết nào cho thấy Vic-to Huy-gô miêu tả Gia-ve trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” như một con thú dữ đang thôi miên con mồi? A. "Gia-ve tiến vào giữa phßng và hét lên". B. "Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có gì man rợ và điên cuồng. [ .] Không còn là tiếng người nói là tiếng thú gầm". C. "Hắn đứng lì một chỗ mà nói; hắn phóng vào Giăng Van-giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt". D. "Gia-ve đã túm lấy cổ áo Giăng Van-giăng. Gia-ve phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng". • Đáp án: C . hiểu văn bản: a. Nhân vật Gia- ve: Gia - ve a.Nhõn vt Gia- ve - Chõn dung: -& gt;Nh con ỏc thỳ - Ngụn ng v hnh ng: + i vi Ging Van- ging Nói to lên. Ai nói. khốn khổ”. - Bố cục:2 phần + Gia – ve đến bắt Giăng – Van – giăng khiến Phăng- tin sợ đến chết + Giăng Van- giăng từ biệt Phăng – tin và nói với Gia- ve: “Giờ

Ngày đăng: 13/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan