Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

19 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 8 Nguyễn Văn Tâm Ngày 18 tháng 3 năm 2009 Chương IV - BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57 – LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A- Mục tiêu - HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BPT (<, >, ≤, ≥) - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Biết chứng minh bất đẳng thức nhừ so sánh giá trị các vé ở bất phương trình, bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng B - Chuẩn bị * GV: - Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ minh hoạ. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ. * HS: - Ôn tập “Thứ tự trong Z” (Toán 6 tập 1) và “So sánh hai số hữu tỷ” (Toán 7 tập 1) - Thước kẻ, bảng phụ. C – Các hoạt động lên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng I, Giới thiệu chương Ở chương III ta đã xét PT biểu thị sự bằng nhau của 2 biểu thức. Nay ta tiếp tục xét 2 biểu thức với quan hệ không bằng nhau qua BPT, BĐT => Giới thiệu chương học - HS nghe giới thiệu - HS ghi bài học Chương IV - Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 – Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. II, Bài mới 1, Nhắc lại về thứ tự - GV nhắc lại về kết quả khi so sánh hai số a,b các kí hiệu - HS ghi lại 1- Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. ∀ a, b ∈ R xảy ra 1 trong 3 trường hợp. + a bằng b kí hiệu a = b + a nhỏ hơn b kí hiệu a < b + a lớn hơn b kí hiệu a > b - GV giới thiệu khi biểu diễn các số trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn biểu diễn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - HS nghe giới thiệu và ghi bài. - Trên trục số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - YC HS quan sát trục số. Hỏi + Số nào là số vô tỉ, số nào là số - Số vô tỉ: 2 , số hữu ? 1: Trường THCS Xuân Canh Trang 34 Giáo án Đại số 8 Nguyễn Văn Tâm hữu tỉ? So sánh 2 , 3? - YC HS làm ? 1 tỉ : 3 - HS làm ? 1 - GV giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu ≥, ≤ * a lớn hơn hoặc bằng b: a ≥ b VD: x 2 ≥ 0 ∀ x ∈R * a nhỏ hơn hoặc bằng b: a ≤ b VD: - x 2 ≤ 0 ∀ x ∈R 2, Bất đẳng thức. * GV giới thiệu BĐT, vế trái, vế phải. - HS nghe giới thiệu và ghi bài. 2, Bất đẳng thức Hệ thức: a < b ( hay a > b; a ≤ b; a ≥ b) gọi là bất đẳng thức A là vế trái; b là vế phải. - Gọi HS lấy ví dụ - HS lấy VD và chỉ ra vế trái, vế phải. VD: - 2 < 3 ; a + 4 > b 3, Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng - GV YC HS quan sát hình vẽ minh hoạ SGK và làm ?2 - HS quan sát hình vẽ và làm ? 2 3, Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng a) ?2 * - 4 < 2 - 4 + (-3) < 2 + (-3) * - 4 < 2 => -4 + c < 2 +c - GV giới thiệu tính chất b) Tính chất: Với 3 số a, b, c ta có: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a ≤ b thí a + c ≤ b + c * YC HS làm ?3; ?4 - GV giới thiệu tính chất của BĐT III - LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ - HS làm tại lớp bài 1, 2 IV – HDVN - Học kỹ bài - BTVN: 3, 4 (SGK); 1,2,3 (SBT - HS làm ?3; ?4 c) áp dụng: ?3: - 2004 +(-777) > -2005 +(-777) Vì – 2004 > -2005 ? 4: 2 < 3 => 2 + 2 < 3 + 2 => 2 + 2 < 5 Chú ý: Tính chất của thứ tự là tính chất của BĐT Ngày 18 tháng 3 năm 2009 Tiết 58 – LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NH ÂN A - Mục tiêu Trường THCS Xuân Canh Trang 35 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm - Học sinh nắm đợc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(với số dơng và số âm) ở dạng BĐT. - Biết cách sử dụng t/c đó để chừng min BĐT (qua một số kỹ thuật suy luận) - Biết phối hợp vận dụng và tính chất thứ tự. B - Chun b * GV: - Bng ph ghi bi tp, hỡnh v minh ho. - Thc thng cú chia khong, phn mu, bỳt d. * HS: - Thc k, C Cỏc hot ng lờn lp Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung ghi bng I, KTBC: - Ph ỏt bi u t ớnh của BĐT? Viết dới dạng kí hiệu? Chữa bài 3 - GV chốt lại: Cho điểm - 1 HS lên bảng tra lời và làm bài tập - Đáp án bài 3: a) a b b) a b 1, Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dơng. * GV cho 2 -2, 3. Hãy nêu BĐT biểu diến mói quan hệ giữa 2 và 3? - Hãy nhân cả 2 vế BĐT đó với 2 ta đợc BĐT nào? - GV YC HS làm ?1 - HS nêu - < 3 - HS trả lời - HS làm ?1 Tit 58 Liờn h gia th t v phộp nhân 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. với số dơng: a. Ví dụ: VD 1 : -2 < 3 ta thấy -2 .2 < 3.2 (vì - 4 < 6) VD 2 : ?1 a, -2 < 3 nhân 2 vế với 5091 đợc - 2.5091 < 3.5091 b, -2 < 3 -2.c , 3.c với c > 0 * GV giới thiệu tính chất - HS đọc và ghi tính chất vào vở b. Tính chất Với a, b, c và c > 0 ta có Nếu a < b thi a.c < b.c Nếu a b thì a.c b.c Nếu a > b thì a.c > b.c Nếu a b thì a.c b.c - YC HS làm ?2 - HS làm ?2 cC, âp dụng: ? 2 2, Liên hệ giữa thứ tự với phép nhân với số âm. * GV đa VD - YC HS quan sát hình vẽ - HS quan sát hình vẽ 2, Liên hệ giữa thứ tự với nhân với số âm. a) Ví dụ: - 2 < 3; (-2).(-2) > 3. (-2) Trng THCS Xuõn Canh Trang 36 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm - YC HS làm ?2 - Hỏi: Qua VD đó ta rút ra ính chất gì nếu ta nhân cả 2 vế của BĐT cùng 1 số âm? - HS làm ?2 VD 2 : - Gọi HS đọc t/c - HS đọc tính chất b, Tính chất:SGK - YC HS làm ? 4, ? 5 - 1 HS lên bảng làm ?4 - 1 HS trả lời miệng ?5 c, áp dụng: ?4: -4a > - 4b => a < b ? 5 3, Tính chất bắc cầu: - YC HS đọc VD - SGK - HS đọc VD 3, Tính chất bắc cầu của thứ tự: a < b, b < c => a < c III Luyện tập: - Nêu lại tính chất của BĐT khi nhân cả hai vế với cùng âm, dơng. - Làm BT 5, 6 IV: HDVN: - Học kỹ bài. - BTVN: 7,8,9 (SGK), 10,12 (SBT T42) Ng y 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 59: luyện tập I. Mục tiêu - Biết vận dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và các phép toán để giải một số bài tập ở sách giáo khoa và sách bài tập. - Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, khả năng suy luân Trng THCS Xuõn Canh Trang 37 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm II. Chuẩn bị - HS : làm bài tập hớng dẫn về nhà. - GV : chuẩn bị các lời giải ở film trong. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Sửa bài tập Bài tập 9 : - GV gọi một HS lên bảng trả lời. - GV chú ý giải thích trờng hợp c ( Mệnh đề hoặc là đúng khi có ít nhất một mệnh đề là đúng ). Bài tập 10 : - GV gọi một HS lên bảng trả lời. Bài tập 12 : - GV gọi một HS lên bảng trả lời. Hoạt động 2: Sửa bài tập Bài tập 11 : - GV gọi một HS lên bảng trả lời. Bài tập 13 : - GV gọi một HS lên bảng nêu hớng giải rồi trình bầy lời giải. Bài tập 14 : GV cho HS dự đoán kết quả trớc khi so sánh. Hoạt động 3 : Làm bài tập . - GV cho HS làm bài tập 16b,17b Sách bài tập. Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - HS trả lời. - Một HS lên bảng sửa bài. - Một HS lên bảng sửa bài. - Một HS lên bảng sửa bài. - Một HS lên bảng sửa bài. Tiết 58. Luyện tập Bài tập 9 : Câu a, câu d sai. Câu b, câu c đúng. Bài tập 10 : b) Từ (-2).3 < -4.5 ta có (-2).3.10 < -4,5.10 do 10 > 0. Suy ra (-2).30 < -45. Bài tập 12 : Cách 1 : Tính trực tiếp rồi so sánh. Cách 2 : Từ -2 <-1 nên 4(-2) < 4.(-1) do 4 > 0 Suy ra : 4.(-2) + 14 < 4(-1) +14. Bài tập 11: a) Từ a < b, ta có : 3a < 3b do 3 > 0. Suy ra 3a + 1 < 3b + 1 b) Từ a < b, ta có : -2a > -2b do -2 < 0. Suy ra : -2a -5 > -2b 5. Bài tập 13 : a) Từ a + 5 < b + 5 ta có : a + 5 -5 < b + 5 5. Suy ra : a < b. d) Từ -2a + 3 -2b + 3. Ta có : -2a + 3 3 -2b + 3 -3 Hay: -2a -2b Suy ra: a b do -2 < 0. Bài tập 16b : Cho m < n, chứng tỏ : 3 5m > 1 5n. Trng THCS Xuõn Canh Trang 38 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm Sau khi 2 HS giải xong bài tập 16b,17b GV yêu cầu HS rút ra cách giải 2 bài tập nói trên. Hoạt động 4 :làm bài tập. Bài tập 20,25. Sách bài tập. - GV yêu cầu HS nêu hớng giải bài 20a. Hớng dẫn về nhà : Bài tập 18, 21, 23, 26, 28. Sách bài tập. - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. - Hai HS lên bảng sửa bài. - Dùng tính chất bắc cầu. - HS suy nghĩ trả lời, chẳng hạn : Do a < b nên muốn so sánh a(m-n) với (m-n) ta phải biết dấu của m n. Giải: Từ m < n, ta có: -5m > -5n. Do đó : 3 5m > 3 5n.(*) Từ 3 > 1, ta có: 3 5n > 1 5n (**) Từ (*) và (**). Suy ra: 3 5 m > 1 5n. Bài tập 20a/43 : Từ m < n, ta có: m n < 0 Do a < b và m n < 0 nên a(m - n) > b(m n). Ng y 25 tháng 3 năm 2009 Tiết 60. bất phơng trình một ẩn I. Mục tiêu - Hiểu đợc thế nào là bất phơng trình bậc nhất một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái vế phải, nghiệm của bất phơng trình, tập nghiệm của bất phơng trình. Trng THCS Xuõn Canh Trang 39 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm - Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình trên trục số. - Bớc đầu hiểu đợc khái niệm bất phơng trình tơng đơng. II. Chuẩn bị - HS nghiên cứu trớc bài học, film trong và bút xạ. - GV chuẩn bị các phiếu học tập. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bất phơng trình một ẩn. - GV cho HS đọc bài toán Bạn Nam có thể mua đ - ợc ở SGK và trả lời. - GV yêu cầu HS giải thích kết quả tìm đợc. - GV Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua đ- ợc, ta có hệ thức gì?. - GV giới thiệu các bất phơng trình một ẩn. - Hãy chỉ ra vế trái, vế phải trong bất phơng trình (b):(c). - GV dùng ví dụ (a) để giới thiệu nghiệm của bất phơng trình. - HS thực hiện ?1. Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phơng trình. - GV : Tơng tự nh tập nghiệm của phơng trình: các em thử nêu định nghĩa tập nghiệm của bất phơng trình; giải bất phơng trình. - GV cho HS thực hiện ?2. - GV: Hãy viết tập nghiệm của bất phơng trình x > 3; x <3; x 3; x 3 và biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phơng trình trên trục số. - HS thảo luận nhóm và trả lời: Số quyển vở bạn Nam có thể mua đợc là 1 hoặc 2, .,9 quyển; vì: 2200.1 + 4000 < 25000; 2200.2 + 4000 < 25000; 2200.9 + 4000 < 25000; 2200.10 + 400 > 25000. - HS suy nghĩ và trả lời. 2200.x + 4000 25000. - HS làm việc cá nhân rối trao đổi kết quả ở nhóm. - Một HS lên bảng giải. Tiết 59: Bất phơng trình 1 ẩn 1. Mở đầu : Ví dụ: 2200x + 4000 25000(a) x 2 < 6x 5 (b) x 2 1 > x + 5 (c) là các bất phơng trình một ẩn. Trong bất phơng trình (a) Vế phải: 25000 Vế trái: 2200x + 4000 Do: 2200.1 + 4000 < 25000 2200.2 + 4000 < 25000 2200.9 + 4000 < 25000 2200.10 + 4000 > 25000. Nên 1,2,3,4, 9 là các nghiệm của bất phơng trình (a) 2. Tập nghiệm của bất phơng trình. * Tập nghiệm của bất phơng trình (SGK) * Giải bất phơng trình (SGK). - Ví dụ: tập nghiệm của bất phơng trình x > 3 là: { x / x>3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Trng THCS Xuõn Canh Trang 40 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm GV sửa chữa những sai sót nếu có của HS. - GV cho HS thực hiện ?3, ?4. Hoạt động 3: Bất phơng trình tơng đơng. GV cho HS nghên cứu sách giáo khoa. Hoạt động 4: Củng cố. GV cho HS lần lợt làm các bài tập sau: 1/ Bt 15; 2/ Bt 16; 3/ Bt 17. Hớng dẫn về nhà: Bt 18(SGK) Bt 33(SBT) Bt 35(SBT) BT 38(SBT) Xem lại 2 tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân. - HS thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân. - HS làm cá nhân rồi kiểm tra kết quả thông qua các hớng dẫn ở SGK. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm. 3. Bất phơng trình tơng đơng: Hai BPT đợc gọi là tơng đơng kí hiệu nếu chúng có cùng tập nghiệm. Ví dụ: x > 3 3 < x Chú ý: Hai bất phơng trình vô nghiệm thì tơng đơng với nhau. Ví dụ: x 2 < -1 0.x > 3 Ng y 2 tháng 4 năm 2009 Tiết 61 bất phơng trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu Trng THCS Xuõn Canh Trang 41 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm - Hiểu đợc thế nào là một bất phơng trình bậc nhất, nêu đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phơng trình tơng đơng từ đó biết cách giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn và các bất phơng trình có thể đa về dạng bất phơng trình bậc nhất một ẩn. - Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở sách giáo khoa. - Rèn luyện tính cẩn thận, đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phơng trình với cùng một số. II. Chuẩn bị - HS: nắm chắc 2 tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng, nhân. - GV: chuẩn bị một số nội dung ở film trong để tiết kiệm thời gian. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. a.BT 18 (SBT) b.BT 33 (SBT) - Gọi 2 HS lên bảng trình bầy. Hoạt động 2: Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn. GV: chiếu film trong (nếu đ- ợc). Có nhận xét gì về dạng của các BPT sau: a. 2c 3 < 0; b. 5x 15 0; c. 02 2 1 + x ; d. 1,5x 3 > 0; e. 0,15x 1 < 0; f. 1,7x < 0. GV: Mỗi bất phơng trình trên đợc gọi là bất phơng trình bậc nhất một ẩn, các em hãy thử định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn. - GV: chú ý điều chỉnh phát biểu của HS. GV: Trong ?1, bất phơng trình b, d có phải là bất phơng trình bậc nhất một ẩn hay không?. Tại sao?. -GV: yêu cầu mỗi HS cho một ví dụ bất phơng trình - Hai HS lên bảng trình bày. - HS thảo luận nhóm và trình bày nhận xét. Có dạng ax + b > 0 hoặc ax + b 0; hoặc ax + b < 0; hoặc ax + b 0 và a 0. - HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm và trả lời. - HS làm việc cá nhân rồi trả lời. Tiết 60: Bất phơng trình bậc nhất một ẩn 1. Định nghĩa (SGK) Ví dụ: a. 2c -3 < 0; b. 5x -15 0; c. ;02 2 1 + x d. 1,5x 3 > 0; e. 0,15x -1 < 0; f. 1,7x < 0. Là các bất phơng trình bậc nhất một ẩn. Trng THCS Xuõn Canh Trang 42 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm không phải bất phơng trình bậc nhất một ẩn. Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phơng trình. GV: Đặt vấn đề: Khi giải 1 PT bậc nhất, ta dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi thành các PT tơng đ- ơng, vậy khi giải 1 BPT , các quy tắc biến đổi BPT tơng đ- ơng là gì?. - GV: trình bày nh SGK và giới thiệu quy tắc chuyển vế. - GV: trình bày ví dụ 1. - GV: hãy giải các BPT sau: a/ x + 3 18; b/ x 4 7; c/ 3x < 2x 5; d/ -2x -3x 5. - Biểu diễn tập nghiệm của mỗi BPT trên trục số. - GV: trình bày nh SGK và giới thiệu quy tắc nhân với một số. GV trình bày ví dụ 3,4. - GV: Hãy giải các bất phơng trình sau, rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phơng trình trên trục số: a/ x 1 > -5 b/ -x + 1 < -7 c/ -0,5x > -9 d/ -2(x + 1) < 5 Hoạt động 4: Củng cố. Bài tập 19,20. Hớng dẫn về nhà: - Đọc mục 3,4. - Bài tạp 23,24 SGK. - HS làm việc cá nhân rồi trả lời. - HS làm việc cá nhân ri trao đổi kết quả ở nhóm. - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi kết quả ở nhóm. - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi kết quả ở nhóm. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phơng trình. a. Quy tắc chuyển vế (SGK) Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: x + 3 18 (a) x > 18 -3 x 15 Tập nghiệm của bất phơng trình (a) là: { } 15/ xx b. Quy tắc nhân với một số (SGK). Ví dụ 3: SGK. c. 3x < 2x 5 (b) 3x 2x < -5 x < -5 Tập nghiệm của bất phơng trình (b) là: { } 5/ < xx Ng y 2 tháng 4 năm 2009 Tiết 62 bất phơng trình bậc nhất một ẩn (tiếp) Trng THCS Xuõn Canh Trang 43 [...]... chơng IV a 5 2x > 0 b c + 3 < 4x - 5 Bài tập 45: b/ Khi x 0; x = 4x + 18 2 -2x = 4x + 18 -2x 4x = 18 -6x = 18 x = 18 : (-6) x = -3 < 0 (thoả điều kiện) Khi x > 0; x = 4x + 18 2 -(-2x) = 4x + 18 2x 4x = 18 -2x = 18 x = 18 : (-2) x = -9 < 0 (không thoả mãn điều kiện) Kết luận: Tập nghiệm của phơng trình là: S = {3} Một số đề kiểm tra chơng đề kiểm tra chơng III Đề 1 (Thời gian làm bài 40... Xuõn Canh 3 Giải một số bất phơng trình khác a/ 2x +3 < 0 2x < -3 (chuyển vế) x 8 4 x > -2 tập nghiệm của bất phơng trình là: { x / x > 2} b/ x 3 3x + 2 x 3x 3 + 2 -2x 5 x - 5 2 Tập nghiệm của phơng Trang 45 Giỏo ỏn i s 8 Hình vẽ 26a biểu diễn... GV: cho HS lần lợt làm Bài tập 38c: - HS làm việc cá nhân bài tập 38c,39a,c,e,41a Từ m > n ta có 2m > 2n rồi trao đổi kết quả ở GV tranh thủ theo dõi (n > 0) nhóm bài giải của một số HS Suy ra 2m 5 > 2n - 5 Bài tập 41a: 2 x 0) 4 Hoạt động 2: Làm bài tập Trng THCS Xuõn Canh - HS có thể trao đổi 2 x < 20 2 20 < x - 18 < x Tập nghiệm: { x / x > 18} Bài tập 42c: (a 3)2 < x2 3... tự giải - HS thảo luận nhóm, rồi Trang 46 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm GV: yêu cầu HS chuyển làm việc cá nhân tìm ra bài tập 30 thành bài toán lời giải giải bất phơng trình bẳng cách chọn ẩn x (x + Z ) là số giấy bạc 5000 đồng - GV có thể đến một số nhóm gợi ý cách lập bất phơng trình Bài tập 30: - Gọi x (x Z+) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 x(tờ) Ta có bất phơng... GV khắc sâu nhân hai vế với cùng số âm Hớng dẫn về nhà: - Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số - Đọc trớc bài phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Bài tập 33 SGK Tiết 63 40 3 Do x Z+ nên x =1,2 13 Kết luận: số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là 1;2;; hoặc 13 Bài tập 31c: Ta có: 1 x 4 ( x 1) < 4 6 1 12 ( x 1) 4 x 4 < 12 6 3x(x 1) < 2(x 4) 3x 3 < 2x 8 phơng trình có chứa dấu giá trị... trên trục số BPT sau: 2x 3 < 0 2x < 3 (chuyển 3) 2x : 2 < 3 : 2 (chia 2 vế cho 2) x< Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV phát phiếu học tập cho HS Thời gian làm bài 10 phút 1 Điền vào ô dấu > hoặc < hoặc hoặc thích hợp a/ x -1 < 5 x 5 + 1 b/ -x + 3 < -2 3 -2 +x c/ -2x < 3 x Hoạt động của HS 3 2 Ghi bảng - HS làm việc cá nhân 3 -2 Trng THCS Xuõn Canh Trang 44 Giỏo ỏn i s 8 d/ 2x2... có: kịên 3x = x + 4 3x = x + 4 x = 2 > 0 thoả điều kiện Nếu x < 0 3x = x + 4 - 3x = x + 4 x = -1 < 0 thoả điều kiện Bớc 3: Kết luận: Trang 48 Giỏo ỏn i s 8 - GV: cho HS giải ví dụ 3 Hoạt động 3: Củng cố 1 HS thực hiện ?2; GV theo dõi kĩ bài làm của một số HS yếu trung bình để có biện pháp giúp đỡ 2 HS thực hiện bài tập 36c,37c Hớng dẫn về nhà BT 35,37b,d Soạn phần trả lời phần A câu hỏi phần ôn... phơng trình sau: a) 2x + 1 = -5 b) (x -1)(5x + 3) = (3x 8) (1 x) c) x 3 x 2 + = 1 x 2 x 4 Bài 2 (2đ): Tìm a để 2 phơng trình 2x 5a + 3 = 0 và x 3 = -6 tơng đơng với nhau Trng THCS Xuõn Canh Trang 50 Giỏo ỏn i s 8 Nguyn Vn Tõm Bài 3 (3đ): Một xe lửa đi từ A đến B hết 10h 40 phút Nếu vận tốc giảm đi 10km/giờ thì nó sẽ đến B chậm hơn 2 giờ 8 phút Tính khoảng cách giữa A và B và vận tộc của xe lửa... GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS GV: cho HS làm ví dụ 1 SGK GV: cho HS làm ?1 (GV: yêu cầu HS trình bày hớng giải trớc khi giải) Hoạt động 2: Giải một số phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - GV: cho HS làm ví dụ 2 GV: xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho HS rõ Trng THCS Xuõn Canh Tiết 63: Phơng trình có chứa dấu trị tuyệt đối 1 Nhắc lại về giá trị tuyệt đối a = a nếu a 0; a = -a... nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a Hớng dẫn về nhà: + Các bài tập còn lại trang 47 + Bait tập 28, 29 Tiết 62 Nguyn Vn Tõm Dùng các tính chất chẳng hạn: x 12 0; 2x 24 trình là: 5 x / x 2 luyện tập I Mục tiêu HS: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình . biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. - YC HS quan sát trục số. Hỏi + Số nào là số vô tỉ, số nào là số - Số vô tỉ: 2 , số hữu ? 1:. + 18 -2x = 4x + 18 -2x 4x = 18 -6x = 18 x = 18 : (-6) x = -3 < 0 (thoả điều kiện) Khi x > 0; x2 = 4x + 18 -(-2x) = 4x + 18 2x 4x = 18

Ngày đăng: 13/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ ghi bài tập, hỡnh vẽ minh hoạ. - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

Bảng ph.

ụ ghi bài tập, hỡnh vẽ minh hoạ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- YC HS là m? 4, ?5 -1 HS lên bảng làm ?4 - 1 HS trả lời miệng ?5 - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

l.

à m? 4, ?5 -1 HS lên bảng làm ?4 - 1 HS trả lời miệng ?5 Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hai HS lên bảng sửa bài. - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

ai.

HS lên bảng sửa bài Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-1 HS lên bảng thực hiện YC của GV - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

1.

HS lên bảng thực hiện YC của GV Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

t.

học sinh lên bảng trình bày lời giải Xem tại trang 12 của tài liệu.
“Hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất  ph-ơng trình nào ? Làm thế  nào tìm thêm 2 bất  ph-ơng trình nữa có tập  nghiệm biểu diễn ở hình  26a”. - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

Hình v.

ẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất ph-ơng trình nào ? Làm thế nào tìm thêm 2 bất ph-ơng trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a” Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

o.

ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- HS: tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn và phơng trình có - Đại số 8 kỳ 2(năm học 2008 -2009)

ti.

ếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn và phơng trình có Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan