cac nguyen to thuoc nhom 1

31 575 3
cac nguyen to thuoc nhom 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch ng 11ươ Ch ng 11ươ NHÓM I NHÓM I Nhóm IA Nhóm IA Li – Na – K Li – Na – K Rb – Cs – Fr Rb – Cs – Fr ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM IA ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM IA liti(Li), natri(Na), kali(K), rubiđi(Rb), xesi(Cs) và franxi(Fr) Li Na K Rb Cs Fr Số thứ tự Z 3 11 19 37 55 87 Electron hóa trị 2s 1 3s 1 4s 1 5s 1 6s 1 7s 1 R nguyên tử (Å) 1,55 1,89 2,36 2,48 2,68 2,80 R + ion (Å) 0,68 0,98 1,33 1,49 1,65 1,78 N.lượng I 1 (eV) 5,39 5,14 4,34 4,18 3,89 - Thế E 0 (V) - 3,02 - 2,71 - 2,92 - 2,99 - 2,92 - NHÓM IA NHÓM IA NHÓM IA NHÓM IA NHÓM IA NHÓM IA TÍNH CHẤT CỦA NHÓM IA TÍNH CHẤT CỦA NHÓM IA • Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, giảm dần từ Li đến Cs. • Các kim loại kiềm đều nhẹ, Li nổi lên trên dầu hoả, Na và K nổi trên nước. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt bằng dao.    • Kim loại kiềm có độ dẫn điện cao. • Kim loại kiềm ở trạng thái tự do hay hợp chất dễ bay hơi của chúng khi đưa vào ngọn lửa không màu làm cho ngọn lửa có màu đặc trưng như: Li cho màu đỏ tía, Na màu vàng, K màu tím, Rb màu tím hồng, Cs màu xanh lam .  • Các kim loại kiềm có thể hoà tan lẫn nhau và đều dễ tan trong Hg tạo hỗn hống và tan được trong amoniac lỏng. Các hỗn hống được dùng làm chất khử mạnh. TÍNH CHẤT CỦA NHÓM IA TÍNH CHẤT CỦA NHÓM IA • Thể hiện tính khử mạnh và tính khử đó tăng đều đặn từ Li đến Cs. • Các kim loại kiềm tự bốc cháy trong khí quyển F 2 , Cl 2 tạo các halogenua. Với brôm lỏng thì K, Rb, Cs gây nổ mạnh còn Li và Na chỉ tương tác ở trên bề mặt. Với iot, kim loại kiềm chỉ tương tác khi đun nóng.  • Ở điều kiện thường và trong không khí khô, các kim loại kiềm bị oxi hoá thành Li 2 O, Na 2 O 2 , KO 2 , RbO 2 và CsO 2 , ngoài ra còn có một ít Li 3 N, Na 2 O, K 2 O. Trong không khí ẩm, các oxit của kim loại kiềm kết hợp với hơi nước tạo hiđroxit, rồi hiđroxit kết hợp với CO 2 biến thành muối cacbonat. • Khi đun nóng, các kim loại kiềm trực tiếp với H 2 , S, N 2 ,C, Si . TÍNH CHẤT CỦA NHÓM IA TÍNH CHẤT CỦA NHÓM IA • Các kim loại kiềm phản ứng mãnh liệt với nước do có thế điện cực rất thấp: Li không cho ngọn lửa; Na nóng chảy thành hạt tròn, nổi và chạy trên mặt nước, hạt lớn có thể bốc cháy; K bốc cháy ngay, còn Rb và Cs gây nổ. 2M + 2H 2 O → 2MOH + H 2  • Khi đun nóng chảy trong khí NH 3 , các kim loại kiềm dễ tạo amiđua 2Na + NH 3 2NaNH 2 + H 2 • Trong các kim loại kiềm, Li có thế điện cực chuẩn âm nhất (E 0 = -3,01V) nhưng có hoạt tính kém so với các kim loại kiềm khác vì Li + có năng lượng hiđrat hoá lớn làm cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo Li + . Li  Li + + e -  → C 0 350 ĐIỀU CHẾ NHÓM IA ĐIỀU CHẾ NHÓM IA • Các kim loại kiềm thường được điều chế bằng cách khử các ion M + trong điều kiện không có nước: M + + e - → M (R) • Na, K có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua hay hiđroxit trong điều kiện không cho sản phẩm tiếp xúc không khí. • Với Na, người ta dùng thùng điện phân bằng thép, bên trong lót gạch chịu lửa, anôt bằng than chì, catôt bằng sắt, giữa 2 cực có màng ngăn. Chất điện phân là hỗn hợp gồm NaCl với 25%NaF và 12%KCl, điện phân ở 610-650 0 C. • Li có thể điều chế bằng cách điện phân hỗn hợp LiCl và KCl nóng chảy. • Rb và Cs được điều chế bằng cách dùng kim loại Ca khử các RbCl và CsCl ở nhiệt độ cao (700 0 C) và trong chân không. 2RbCl + Ca CaCl 2 + Rb Rb và Cs bay hơi và được ngưng tụ lại. → 0 t [...]... Au 29 47 79 Electron hóa trị 3d104s1 4d105s1 5d106s1 R nguyên tử (Å) 1, 28 1, 44 1, 44 R+ ion (Å) 0,98 1, 13 1, 37 Năng lượng I1 (eV) 7 ,12 7,57 9,22 +0,337 (Cu2+/Cu) +0,779 (Ag+/Ag) +1, 498 (Au3+/Au) +2 +1 +3 Số thứ tự Thế E0 (V) Số oxi hóa đặc trưng TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN CỦA NHÓM IB • Trong vỏ Trái đất, Cu chiếm 3,6 .10 -3% tổng số nguyên tử, Ag chiếm 1, 6 .10 - 6 % và Au chiếm 5 .10 -8 % • Thường gặp Cu chủ yếu... chảy (0C) 10 83 960,5 10 63,4 Nhiệt độ sôi (0C) 2543 216 7 2880 Khối lượng riêng (g/cm3) 8,94 10 ,5 19 ,32 Nhiệt thăng hoa (kJ/mol) 339,6 283,6 366 Độ cứng (kim cương = 10 ) 3,0 2,7 2,5 Độ dẫn điện (Hg = 1) 57 59 40 Độ dẫn nhiệt (Hg = 1) 36 49 35 • Dễ tạo hợp kim với nhau và với các kim loại khác, dễ tạo nên hỗn hống với thuỷ ngân Một số hợp kim quan trọng của đồng là bronzơ hay còn gọi là đồng thiếc (10 %Sn),... màu đỏ gồm Cu và Cu2O do : 2Cu + O2 + 2H2O = 2Cu(OH)2 Cu(OH)2 + Cu = Cu2O + H2O • Nếu trong không khí có CO2 thì Cu bị bao phủ một lớp màu lục gồm Cu2(OH)2CO3: cacbonat bzơ (còn gọi là xỉ đồng hay tanh đồng) • Khi nung nóng trong không khí ở 13 00C, Cu tạo màng Cu2O trên bề mặt, ở 2000C tạo lớp hỗn hợp gồm Cu2O và CuO, ở nhiệt độ nóng đỏ Cu cháy tạo CuO với ngọn lửa màu xanh lục • Trong không khí, Ag...ĐIỀU CHẾ NHÓM IA SƠ ĐỒ THIẾT BỊ ĐiỆN PHÂN ĐIỀU CHẾ Na 1 Thùng điện phân 2 Cực âm bằng sắt 3 Cực dương bằng than chì 4 Bộ góp Na 5 Chuông LITI NATRI KALI RUBIDI CASI NATRI HYDROXIT • Là hợp chất rất quan trọng trong thực tế, đặc biệt là trong công nghiệp sản... nhiệt (Hg = 1) 36 49 35 • Dễ tạo hợp kim với nhau và với các kim loại khác, dễ tạo nên hỗn hống với thuỷ ngân Một số hợp kim quan trọng của đồng là bronzơ hay còn gọi là đồng thiếc (10 %Sn), đồng thau (18 40%Zn), menchio (29-33 %Ni) TÍNH CHẤT CỦA NHÓM IB Hoạt tính hoá học tương đối kém và giảm nhanh từ Cu đến Au • Với O2 không khí, chỉ Cu tác dụng, còn Ag và Au không tương tác kể cả khi đun nóng nên... cancozin(Cu2S) chứa 79,8%Cu, cuprit (Cu2O) chứa 88,8% Cu, covelin (CuS) chứa 66,5% Cu, cancopirit (CuFeS2) chứa 34,57% Cu, malachit (CuCO3.Cu(OH)2) • Với Ag, thường gặp ở dạng khoáng chất acgentit (Ag2S) chứa 87 ,1% Ag thường lẫn trong các quặng đa kim chứa Cu, Pb, Zn, ngoài ra còn có các loại quặng như naumanic (Ag2Se), prustit (Ag3AsS3) • Ngoài dạng tự do, Au còn ở dạng hợp chất như vàng telurua (AuTe2) trong . Z 3 11 19 37 55 87 Electron hóa trị 2s 1 3s 1 4s 1 5s 1 6s 1 7s 1 R nguyên tử (Å) 1, 55 1, 89 2,36 2,48 2,68 2,80 R + ion (Å) 0,68 0,98 1, 33 1, 49 1, 65 1, 78. Ch ng 11 ươ Ch ng 11 ươ NHÓM I NHÓM I Nhóm IA Nhóm IA Li – Na – K Li – Na – K Rb – Cs – Fr

Ngày đăng: 11/09/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan