cac nguyen to thuoc nhom 2

52 825 2
cac nguyen to thuoc nhom 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 10 Chương 10 NHÓM II NHÓM II Nhóm IIA Nhóm IIA Be – Mg – Ca Be – Mg – Ca Sr – Ba – Ra Sr – Ba – Ra ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM IIA ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM IIA Be Mg Ca Sr Ba Ra Z 4 12 20 38 56 88 Electron hóa trị 2s 2 3s 2 4s 2 5s 2 6s 2 7s 2 R nguyên tử (Å) 1,13 1,60 1,97 2,15 2,21 2,35 R ion +2 (Å) 0,34 0,74 1,04 1,20 1,30 1,44 N.lượng I 1 (eV) 9,32 7,64 6,11 5,96 5,21 5,28 N.lượng I 2 (eV) 18,21 15,03 11,87 10,93 9,95 10,10 Thế E 0 (V) - 1,85 - 2,37 - 2,87 - 2,89 - 2,9 - 2,92 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM IIA ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM IIA • ns 2 ⇒ dễ mất 2 electron tạo thành ion M 2+ • Tính khử mạnh và tính khử tăng dần từ Be đến Ra; kém hoạt động hơn so với các kim loại kiềm cùng chu kỳ. • Số oxi hoá +2: Be tạo nên chủ yếu liên kết cọng hoá trị với các nguyên tố khác trong hợp chất. Ca, Sr, Ba, Ra chỉ tạo nên hợp chất ion. • Các ion kim loại kiềm thổ đều không có màu, nhiều hợp chất của kim loại kiềm thổ ít tan trong nước. • Trong cùng nhóm: Be khác với các kim loại kiềm thổ nhiều, Be giống nhiều với Al, còn Mg giống nhiều với Zn. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NHÓM IIA TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA NHÓM IIA • Các kim loại kiềm thổ đều có màu trắng bạc hoặc xám nhạt, có ánh kim nhưng bị mờ nhanh chóng trong không khí do bị phủ một màng mỏng màu vàng nhạt gồm MO, MO 2 , M 3 N 2 (trừ Be và Mg). • Các kim loại kiềm thổ tự do và các hợp chất dễ bay hơi của chúng khi đưa vào ngọn lửa không màu cũng làm cho ngọn lửa có màu đặc trưng như: Ca có màu đỏ da cam, Sr: màu đỏ son, Ba: màu lục hơi vàng (trừ Be và Mg). Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) 1280 650 850 770 710 Nhiệt độ sôi ( 0 C) 2507 1100 1482 1380 1500 Khối lượng riêng(g/cm 3 ) 1,86 1,74 1,55 2,6 3,6 Độ dẫn điện (Hg = 1) 5 21 20,8 4 1,5 Độ âm điện 1,5 1,2 1,0 1,0 0,9 NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA NHÓM IIA [...]... 2HCl = BaCl2 + H2O2 BaO2 + H2SO4 = BaSO4 + H2O2 • Với nước, BaO2 tạo dạng hiđrat BaO2.8H2O, nhưng với CO2 tạo ra hợp chất BaCO3 và O2: 2BaO2 + 2CO2 = 2BaCO3 + O2 • BaO2 bền ở nhiệt độ thường, khi đun nóng đến 6000C trong chân không và hơn 7000C trong không khí thì BaO2 phân huỷ thành oxit và oxi Ngược lại, ở 4000C, BaO kết hợp trực tiếp với O tạo peoxit HỢP CHẤT CỦA NHÓM IIA BaO2 • BaO2 có tính oxi... Ba(OH) C BaO2 + H2 2 2BaO2 + S = 2BaO + SO2 • Với HCl đặc, BaO2 giải phóng khí clo BaO2 + 4HClđặc = BaCl2 + Cl2 + 2H2O • BaO2 còn thể hiện tính khử: có thể khử được ion [Fe(CN)6]3thành [Fe(CN)6]4-, cũng như một số muối của các kim loại nặng BaO2 + 2K3[Fe(CN)6] = K6Ba[Fe(CN)6 ]2 + O2 • BaO2 được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng cracking dầu mỏ, dùng để điều chế H2O2, dùng trong bom cháy • BaO2 có thể... huỳnh, photpho, cacbon, silic C Be + X2 BeX2 t→ 0 780 −→ Mg3N2  800 C 3Mg + N2 150 0 C  → CaS  Ca + S 350 − 450 0 C 3Ca + 2Pđỏ  → 3P2 Ca 500 0 C  Ba + 2Cgf  → BaC2 C t→ M + 2Si M2Si • Do có ái lực lớn với oxi, các kim loại kiềm thổ khi đun nóng có thể khử được nhiều oxit bền của các nguyên tố như B2O3, CO2, C SiO2, TiO2, Al2O3, Cr2O3 t→ 2Be + TiO2 2BeO + Ti • Tác dụng với nước: Be không... tan trong dd đậm đặc hiđroxit hay cacbonat của kim loại kiềm tạo thành hiđroxo berilat: Be(OH )2 + 2NaOH = Na2[Be(OH)4] HỢP CHẤT CỦA NHÓM IIA Hyđroxit M(OH )2 • Be(OH )2 và Mg(OH )2 được điều chế bằng cách cho kiềm tác dụng với dung dịch muối tương ứng BeCl2 + 2NaOH = Be(OH )2 + 2NaCl BeCl2 + 2NH3 + 2H2O = Be(OH )2 + 2NH4Cl Tuy nhiên đối với Mg(OH )2, kết tủa sẽ không hoàn to n khi cho muối magie tác dụng... muối cacbonat, nitrat hoặc hiđroxit của kim loại kiềm thổ 900→ CaO + CO2 C CaCO3 900→ 2SrO + 4NO + O C 2Sr(NO3 )2 2 2 0 0 hoặc dùng than khử muối cacbonat ở nhiệt độ thấp hơn: C t→ BaO + 2CO BaCO3 + C 0 HỢP CHẤT CỦA NHÓM IIA BaO2 • BaO2 là chất bột màu trắng, nóng chảy ở 4500C • BaO2 khó tan trong nước, không tan trong rượu và ete, dễ tan trong dung dịch axit loãng giải phóng H2O2: BaO2 + 2HCl... tan, Sr(OH )2 và Ba(OH )2 tan nhiều trong nước • M(OH )2 không bền nhiệt, khi đun nóng chúng mất nước biến thành oxit Độ bền nhiệt tăng lên từ Be(OH )2 đến Ba(OH )2: 0 C Mg(OH )2 mất nước ở t→ Ba(OH )2 mất nước ở 10000C: 1500C, M(OH )2 MO + H2O • M(OH )2 là hợp chất ion và là những bazơ Trong dung dịch nước tính bazơ tăng Be(OH )2 → Ba(OH )2 • Các M(OH )2 dễ tan trong dung dịch axit tạo muối Riêng Be(OH )2 còn có... không tan trong nước lạnh nhưng tan chậm trong nước nóng Mg + 2H2O = Mg(OH )2 + H2 Các kiềm thổ Ca, Sr, Ba phản ứng dễ dàng với nước: 0 0 0 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÓM IIA • Be còn có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh hoặc trong kiềm nóng chảy tạo thành muối berilat và giải phóng H2 Be + 2NaOH + 2H2O = Na2[Be(OH)4] + H2 Be + 2NaOHn/c = Na2BeO2 + H2 • Ca, Sr và Ba có thể tan trong amoniac lỏng, cho dung dịch... ứng thuận nghịch sau: MgCl2 + 2NH3 + 2H2O  Mg(OH )2 + 2NH4Cl • Các hiđroxit Ca(OH )2, Sr(OH )2 và Ba(OH )2 được điều chế bằng cách cho oxit tác dụng với nước: MO + H2O = M(OH )2 CÁC HỢP CHẤT QUAN TRỌNG • CaO CÁC HỢP CHẤT QUAN TRỌNG • Ca(OH )2 CÁC HỢP CHẤT QUAN TRỌNG • CaSO4 NƯỚC CỨNG Độ cứng của nước • Độ cứng của nước là số mili đương lượng gam (mđlg) của các kim loại hoá trị 2 có trong 1lit nước • Độ... phân Ba(OH )2, Ba(NO3 )2, BaCO3 trong luồng không khí Trong công nghiệp, điều chế BaO2 bằng cách nung BaO trong luồngkhông khí ở 0 HỢP CHẤT CỦA NHÓM IIA Hyđroxit M(OH )2 • Dạng khan: bột màu trắng Khi kết tinh từ dung dịch nước thường ở dạng không màu ngậm nước: hiđroxit của Be và Ca ở dạng M(OH )2. nH2O, còn hiđroxit của Sr và Ba ở dạng M(OH )2. 8H2O • Be(OH )2 và Mg(OH )2 rất ít tan trong nước, Ca(OH )2 tương... tại chủ yếu trong khoáng vật berin (3BeO.Al2O3.6SiO2) • Mg và Ca thuộc loại nguyên tố phổ biến nhất • Mg (1,4% tổng số nguyên tử trong vỏ Quả đất) ở trong các khoáng vật như đolomit (MgCO3.CaCO3), magiezit (MgCO3), cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O) • Ca (1,5% tổng số nguyên tử trong vỏ Quả đất) ở trong canxit, đá vôi, đá phấn CaCO3, thạch cao (CaSO4.2H2O), florit (CaF2), apatit (Ca5(PO4)X) Ngoài ra, Ca còn . Ra Z 4 12 20 38 56 88 Electron hóa trị 2s 2 3s 2 4s 2 5s 2 6s 2 7s 2 R nguyên tử (Å) 1,13 1,60 1,97 2, 15 2, 21 2, 35 R ion +2 (Å) 0,34 0,74 1,04 1 ,20 1,30. 1 (eV) 9, 32 7,64 6,11 5,96 5 ,21 5 ,28 N.lượng I 2 (eV) 18 ,21 15,03 11,87 10,93 9,95 10,10 Thế E 0 (V) - 1,85 - 2, 37 - 2, 87 - 2, 89 - 2, 9 - 2, 92 ĐẶC ĐIỂM

Ngày đăng: 11/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

kết hình tứ diện. Câc oxit còn lại có mạng tinh thể lập phương kiểu muối ăn. - cac nguyen to thuoc nhom 2

k.

ết hình tứ diện. Câc oxit còn lại có mạng tinh thể lập phương kiểu muối ăn Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan