Nghiên cứu tổng hợp nano đồng oxit đồng từ dung dịch CuSO4 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá cây húng quế

61 275 0
Nghiên cứu tổng hợp nano đồng oxit đồng từ dung dịch CuSO4 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá cây húng quế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC -o0o - VÕ THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG/ OXIT ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CÂY HÚNG QUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC -o0o - NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG/ OXIT ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CÂY HÚNG QUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Võ Thị Duyên Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA HỌC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Võ Thị Duyên Lớp : 14CHP Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nano đồng- oxit đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nước húng quế Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị a Nguyên liệu: Lá húng quế b Dụng cụ: Bình cầu 250 ml, bình tam giác 100 ml; cốc thủy tinh 100 ml; bình định mức 1000 ml; bình định mức 100ml; pipet ml, ml, 10ml; giấy lọc, đĩa petri loại dụng cụ thủy tinh khác c Các thiết bị: Bếp điện, bếp cách thủy cân phân tích, máy khuấy từ gia nhiệt, máy đo pH, máy đo UV-VIS, máy đo EDX, XRD, TEM, máy quay li tâm, tủ sấy, nồi hấp Nội dung nghiên cứu - Xây dựng quy trình tổng hợp nano đồng- oxit đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nước húng quế - Nghiên cứu khả diệt khuẩn dung dịch keo nano đồng Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 27/10/2017 Ngày hoàn thành đề tài: 20/4/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng….năm 2018 Kết điểm đánh giá Đà nẵng, ngày … tháng…… năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo nhà trường, q Thầy Cơ Khoa Hóa Học trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng, PGS.TS Lê Tự Hải – người trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành Báo Cáo Khóa luận Tốt nghiệp tồn thể bạn bè, người thân tơi tạo điều kiện tốt cho q trình thực Khóa luận Trong q trình thực Khóa luận Tốt nghiệp, khơng thể khơng có sai sót, kính mong Thầy Cơ, tồn thể bạn đọc góp thêm ý kiến để tơi hồn thành Khóa luận tốt rút kinh nghiệm cho công tác báo cáo sau Tôi xin chân thành cảm ơn!!! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Võ Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, với hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải Các số liệu, kết nêu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác.Những nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực khóa luận Võ Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu công nghệ nano 1.1.1.Nguồn gốc công nghệ nano 1.1.2.Khái niệm công nghệ nano 1.1.2.1.Khái niệm vật liệu nano 1.1.2.2.Phân loại vật liệu nano 1.1.3 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.4.Ý nghĩa khoa học công nghệ nano 1.1.5 Chế tạo vật liệu nano 1.1.6.Ứng dụng công nghệ nano đời sống 1.2.Nano đồng 1.2.1.Giới thiệu sơ lược đồng kim loại 1.2.3.Khả diệt khuẩn nano đồng 10 1.2.3.1.Vi khuẩn 10 1.2.3.2.Đặc tính kháng khuẩn nano đồng 11 1.2.3.3.Cơ chế kháng khuẩn nano đồng 11 1.2.4.Các phương pháp điều chế nano đồng 12 1.2.4.1 Phương pháp hóa ướt 12 1.2.4.2 Phương pháp phân hủy nhiệt 13 1.2.4.3 Phương pháp vi nhũ 13 1.2.4.4 Phương pháp có hỗ trợ nhiệt vi sóng 13 1.3.Ứng dụng nano đồng 14 1.3.1 Ứng dụng nano đồng nông nghiệp 14 1.3.2 Ứng dụng nano đồng y học 14 1.3.3 Ứng dụng nano đồng công nghiệp 14 1.4.Giới thiệu húng quế 14 1.4.1.Đặc điểm chung húng quế 14 1.5 Khái quát vi khuẩn 15 1.5.1 Vi khuẩn Salmonella 15 1.5.2 Vi khuẩn Escherichia coli 17 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 19 2.1.Hóa chất dụng cụ 19 2.1.1.Hóa chất 19 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết húng quế 19 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano đồng 19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu hạt nano đồng 20 2.2.3.1 Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) 20 2.2.3.2 Kính hiển vi điện tử truyền (TEM) 21 2.2.3.3 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 23 2.2.3.4 Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 24 2.2.4.Ứng dụng diệt khuẩn nano đồng vỏ tôm 26 2.2.5 Phương pháp thăm dò khả kháng vi sinh vật 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết húng quế 28 3.1.1 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 28 3.1.2 Khảo sát thời gian chiết 29 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo nano đồng 30 3.2.1 Khảo sát nhiệt độ tạo nano đồng 31 3.3 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết mơi trường pH đến q trình tạo nano đồng nồng độ khác dung dịch CuSO4 32 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết húng quế đến trình tạo nano đồng nồng độ khác 32 3.3.1.1.Đối với dung dịch CuSO4 100ppm 32 3.3.1.2.Đối với dung dịch CuSO4 200ppm 33 3.3.1.3 Đối với dung dịch CuSO4 500ppm 35 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng mơi trường pH đến q trình tạo nano đồng nồng độ khác 36 3.3.2.1.Đối với dung dịch CuSO4 100ppm 36 3.3.2.2 Đối với dung dịch CuSO4 200ppm 37 3.3.2.3.Đối với dung dịch CuSO4 500ppm 39 3.4 Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng 40 3.5.Thử khả kháng khuẩn nano đồng vỏ tôm 42 3.6 Kết thăm dò hoạt tính kháng khuẩn vi sinh vật dung dịch keo nano đồng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCN Trước công nguyên BVTV Bảo vệ thực vật EDX Phổ tán sắc lượng tia X TEM Kính hiển vi điện tử truyền UV-VIS Quang phổ hấp thụ phân tử XRD Phổ nhiễu xạ tia X 34 - Nồng độ dung dịch CuSO4: 200ppm - Nhiệt độ: T = 40oC( theo 3.2.1.) - pH môi trường: 4,8 - Thời gian tạo nano đồng: 30 phút - Đối với thơng số tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4, giá trị biến thiên: V =3ml,4ml,5ml,6ml,7ml Kết khảo sát thực nghiệm phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ dịch chiết dung dịch CuSO4200ppm biểu diễn Hình 3.5 Bảng 3.5 0.70 0.6 0.5 0.4 A 0.3 0.2 5ml 6ml 7ml 4ml 0.1 3ml 0.00 300.0 350 3ml 400 nm 4ml 450 5ml 500.0 6ml 7ml Hình 3.5Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết đến trình tạo nano đồng dung dịch CuSO4 200ppm Bảng 3.5 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo tỉ lệ dịch chiết dung dịch CuSO4200ppm Tỉ lệ dịch chiết A(335nm) 3ml/50ml 0,27 4ml/50ml 5ml/50ml 0,26 0,61 6ml/50ml 7ml/50ml 0,52 0,39 Nhận xét: Từ kết đo UV-VIS cho thấy đo phổ dung dịch keo thu cho dung dịch CuSO4 200ppm tác dụng với tỉ lệ dịch chiết húng quế khác có xuất đỉnh Peak nằm khoảng 300-500nm Đỉnh hấp thụ khơng có thay đổi nhiều mật độ quang tăng từ thể tích dịch chiết 3ml đến 5ml sau giảm tỉ lệ thể tích dịch chiết 7ml.Từ kết ta thấy thể tích dịch chiết 5ml cho cường độ hấp thụ cao Khi tăng thể tích dịch chiết lên lượng chất khử tạo nhiều làm cho trình tạo nano đồng xảy nhanh, dẫn đến tượng hạt nano đồng tạo thành dễ bị keo 35 tụ lại tạo hạt có kích thước lớn nên làm giảm mật độ quang Nên chọn thể tích dịch chiết húng quế 5ml cho điều kiện tối ưu tạo nano đồng 3.3.1.3 Đối với dung dịch CuSO4 500ppm Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ dịch chiết húng quế, cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: 500ppm - Nhiệt độ: T = 40oC( theo 3.2.1.) - pH môi trường: 4,8 - Thời gian tạo nano đồng: 30 phút - Đối với thông số tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4, giá trị biến thiên: V =3ml,4ml,5ml,6ml,7ml Kết khảo sát thực nghiệm phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ dịch chiết dung dịch CuSO4500ppm biểu diễn Hình 3.6 Bảng 3.6 0.700 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 A 0.30 0.25 5ml 7ml 6ml 4ml 3ml 0.20 0.15 0.10 0.05 0.000 300.0 3ml 320 340 360 4ml 380 400 nm 420 5ml 440 460 480 6ml 500.0 7ml Hình 3.6.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết đến trình tạo nano đồng dung dịch CuSO4500ppm Bảng 3.6 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo tỉ lệ dịch chiết dung dịch CuSO4500ppm Tỉ lệ dịch chiết A(335nm) 3ml/50ml 0,23 4ml/50ml 5ml/50ml 0,28 0,57 6ml/50ml 7ml/50ml 0,37 0,47 36 Nhận xét: Từ kết đo UV-VIS cho thấy đo phổ dung dịch keo thu cho dung dịch CuSO4 500ppm tác dụng với tỉ lệ dịch chiết húng quế khác có xuất đỉnh Peak nằm khoảng 300-500nm Đỉnh hấp thụ khơng có thay đổi nhiều mật độ quang tăng từ thể tích dịch chiết 3ml đến 5ml sau giảm tỉ lệ thể tích dịch chiết 7ml Khi tăng thể tích dịch chiết lên lượng chất khử tạo nhiều làm cho trình tạo nano đồng xảy nhanh, dẫn đến tượng hạt nano đồng tạo thành dễ bị keo tụ lại tạo hạt có kích thước lớn nên làm giảm mật độ quang Từ kết ta thấy thể tích dịch chiết 5ml cho cường độ hấp thụ cao Nên chọn thể tích dịch chiết húng quế 5ml cho điều kiện tối ưu tạo nano đồng 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng môi trường pH đến trình tạo nano đồng nồng độ khác 3.3.2.1.Đối với dung dịch CuSO4 100ppm Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ dịch chiết húng quế, cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: 100ppm - Nhiệt độ: T = 40oC( theo 3.2.1.) - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4 :6ml/50ml (Từ kết 3.3.1.1.) - Thời gian tạo nano đồng: 30 phút - Đối với thông số pH môi trường, giá trị biến thiên: pH =6,7,8,9 Kết khảo sát thực nghiệm phụ thuộc khả tạo nano đồng vào pH dung dịch dung dịch CuSO4 100ppm biểu diễn Hình 3.7 Bảng 3.7 37 1.00 0.8 0.6 A 0.4 0.2 0.00 300.0 350 400 nm 450 500.0 Hình 3.7.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến trình tạo nano đồng dung dịch CuSO4 100ppm Bảng 3.7 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo pH dung dịch CuSO4 100ppm pH A(335nm) 0,76 0,77 0,82 0,79 Nhận xét: Từ kết đo UV-VIS cho thấy đo phổ dung dịch keo thu cho dung dịch CuSO4 100ppm tác dụng với thể tích dịch chiết húng quế 6ml khoảng pH khác có xuất đỉnh Peak nằm khoảng 300-500nm Đỉnh hấp thụ khơng có thay đổi nhiều mật độ quang tăng từ pH đến sau giảm pH 9.Từ kết ta thấy pH cho cường độ hấp thụ cao Nguyên nhân tượng giải thích sau: mơi trường có pH lớn 8, lượng nano đồng tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano đồng tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Nên pH cho điều kiện tối ưu tạo nano đồng 3.3.2.2 Đối với dung dịch CuSO4 200ppm Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ dịch chiết húng quế, cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: 200ppm 38 - Nhiệt độ: T = 40oC.( theo 3.2.1.) - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4 :5ml/50ml.( Từ kết 3.3.1.2) - Thời gian tạo nano đồng: 30 phút - Đối với thông số pH môi trường, giá trị biến thiên: pH =6,7,8,9 Kết khảo sát thực nghiệm phụ thuộc khả tạo nano đồng vào pH dung dịch dung dịch CuSO4 100ppm biểu diễn Hình 3.8 Bảng 3.8 1.00 0.8 0.6 A 0.4 0.2 0.00 300.0 350 400 nm 450 500.0 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến trình tạo nano đồng dung dịch CuSO4200ppm Bảng 3.8 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo pH dung dịch CuSO4200ppm pH A(335nm) 0,37 0,64 0,62 0,61 Nhận xét: Từ kết đo UV-VIS cho thấy đo phổ dung dịch keo thu cho dung dịch CuSO4 100ppm tác dụng với thể tích dịch chiết húng quếlà 5ml khoảng pH khác có xuất đỉnh Peak nằm khoảng 300-500nm Đỉnh hấp thụ khơng có thay đổi nhiều mật độ quang tăng từ pH đến sau giảm pH 8.Từ kết ta thấy pH cho cường độ hấp thụ cao Nguyên nhân tượng giải thích sau: mơi trường có pH lớn 7, lượng nano đồng tạo thành nhanh, 39 dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano đồng tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Nên pH cho điều kiện tối ưu tạo nano đồng 3.3.2.3.Đối với dung dịch CuSO4 500ppm Để khảo sát phụ thuộc khả tạo nano đồng vào tỉ lệ dịch chiết húng quế, cố định thông số sau: - Nồng độ dung dịch CuSO4: 500ppm - Nhiệt độ: T = 40oC( theo 3.2.1.) - Tỉ lệ thể tích dịch chiết/dung dịch CuSO4 :5ml/50ml(Từ kết 3.3.1.3.) - Thời gian tạo nano đồng: 30 phút - Đối với thông số pH môi trường, giá trị biến thiên: pH =6,7,8,9 Kết khảo sát thực nghiệm phụ thuộc khả tạo nano đồng vào pH dung dịch dung dịch CuSO4 100ppm biểu diễn Hình 3.9 Bảng 3.9 1.00 0.8 0.6 A 0.4 0.2 0.00 300.0 350 400 nm 450 500.0 Hình 3.9.Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến trình tạo nano đồngdung dịch CuSO4500ppm 40 Bảng 3.9 Giá trị mật độ quang đo mẫu theo pH dung dịch CuSO4500ppm pH A(335nm) 0,38 0,5 0,89 0,7 Nhận xét: Từ kết đo UV-VIS cho thấy đo phổ dung dịch keo thu cho dung dịch CuSO4 100ppm tác dụng với thể tích dịch chiết húng quế 5ml khoảng pH khác có xuất đỉnh Peak nằm khoảng 300-500nm Đỉnh hấp thụ khơng có thay đổi nhiều mật độ quang tăng từ pH đến sau giảm pH 9.Từ kết ta thấy pH cho cường độ hấp thụ cao nhất.Ngun nhân tượng giải thích sau: mơi trường có pH lớn, lượng nano đồng tạo thành nhanh, dẫn đến tượng bị keo tụ, hạt nano đồng tổng hợp có kích thước lớn, làm giảm mật độ quang Nên pH cho điều kiện tối ưu tạo nano đồng 3.4 Kết khảo sát đặc tính hạt nano đồng Dung dịch keo nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước húng quế điều kiện tối ưu khảo sát đặc tính hóa lý TEM, EDX Phòng Thí nghiệm siêu cấu trúc khoa virut Viện Vệ sinh dịch tể trung ương, số Yecxanh, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, XRD Đại học bách khoa Đà Nẵng Kết khảo sát trình bày Hình 3.10, 3.11, 3.12 41 Hình 3.10 Ảnh TEM mẫu nano đồngtổng hợp Hình 3.11 Phổ EDX mẫu nano đồng tổng hợp 42 Hình 3.12 Phổ XRD mẫu nano đồng tổng hợp Nhận xét: Từ Hình 3.10 cho thấy, hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước húng quế có dạng hình cầu với kích thước 20 nm Phổ phân tích ngun tố EDX hình 3.11 cho thấy thành phần thu dung dịch nano đồng, ngồi có lượng C, O, S thành phần màng bọc thực vật quanh nano tạo Phân tích phổ nhiễu xạ tia X hình 3.12 có xuất pic đặc trưng cho cấu trúc lập phương tâm diện 111, 200, 220của tinh thể đồng Như vậy, kết phân tích hóa lý khẳng định q trình tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước húng quế 3.5.Thử khả kháng khuẩn nano đồng vỏ tôm Tiến hành thử nghiệm so sánh khả diệt khuẩn nano đồng dịch chiết sau: Chuẩn bị mẫu vỏ tơm giống nhau, có độ tươi vào bình tam giác có kí hiệu mẫu Mẫu 1,2,3 ta xịt vỏ tôm với dung dịch nano 43 đồng tạo từ dịch chiết dung dịch CuSO4100ppm, 200ppm, 500ppm, mẫu ta xịt vỏ tôm với dịch chiết húng quế, mẫu xịt vỏ tôm với nước cất Lưu mẫu ngày quan sát màu sắc mùi mẫu thu kết Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 3.13 Ảnh mẫu vỏ tôm sau ngày lưu mẫu Mẫu 1,2,3: Vỏ tôm dung dịch nano đồng tạo từ dịch chiết dung dịch CuSO4100ppm, 200ppm, 500ppm Mẫu 4: Vỏ tôm dịch chiết húng quế Mẫu5: Vỏ tôm nước cất Hiện tượng sau ngày lưu mẫu sau: Mẫu 1,2,3: Mẫu vỏ tơm có sắc tươi khơng bị phân hủy Mẫu 4: Vỏ tơm có màu sắc tươi bị phân hủy Mẫu 5: Vỏ tôm phân hủy có mùi Qua thử nghiệm khả kháng khuẩn nano đồng vỏ tơm bước đầu nhận thấy khả kháng khuẩn tốt 3.6 Kết thăm dò hoạt tính kháng khuẩn vi sinh vật dung dịch keo nano đồng Tiến hành thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật dung dịch keo nano đồng tổng hợp từ dung dịch CuSO4 với tác nhân khử dịch chiết nước húng quế điều kiện tối ưu với hai chủng vi khuẩn Salmonella vi khuẩn Escherichia coli phòng thí nghiệm vi sinh, khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Kết tổng hợp Bảng 3.10 Hình 3.14, Hình 3.15, Hình 3.16 44 Bảng 3.10 Kết thử hoạt tính kháng vi khuẩn dung dịch keo nano đồng Salmonella STT Dung dịch khảo sát Hoạt tính Đường kính vòng kháng sinh (cm) Escherichia coli Hoạt tính Đường kính vòng kháng sinh (cm) Dịch chiết húng quế - - Dung dịch nano đồng + 0,7 + 0,5 tạo nồng độ 500ppm DD keo nano đồng DD keo nano đồng Hình 3.14 Kháng sinh Salmonella Hình 3.15 Kháng sinh Escherichia coli Hình 3.16 Dịch chiết húng quế khơng thể hoạt tính kháng sinh Nhận xét: Dung dịch nano đồng 500ppm tạo có hoạt tính kháng khuẩn với hai chủng Salmonella Escherichia coli Đường kính vòng kháng sinh tương 45 đối lớn rõ Đường kính vòng kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella lớn so với đường kính vòng kháng sinh vi khuẩn E.coli Do đó, dung dịch nano đồng tạo thành với dung dịch CuSO4 500ppm kháng vi khuẩnSalmonella mạnh so với vi khuẩn E.coli 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong đề tài nghiên cứu thu số kết luận sau: Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc tổng hợp nano đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân dịch chiết húng quế Điều kiện tối ưu dịch chiết húng quế: - Thời gian chiết: 40 phút - Tỉ lệ khối lượng mẫu húng quế thể tích nước: gam/100 mL - Nhiệt độ tạo nano đồng: 40oC Điều kiện tối ưu trình tạo nano đồng nồng độ khác nhau: - Nồng độ CuSO4 100ppm tỉ lệ dịch chiết tối ưu 6ml với pH tối ưu - Nồng độ CuSO4 200ppm tỉ lệ dịch chiết tối ưu 5ml với pH tối ưu - Nồng độ CuSO4 500ppm tỉ lệ dịch chiết tối ưu 5ml với pH tối ưu Từ kết đo TEM, EDX, XRD, khẳng định hạt nano đồng tổng hợp từ dung dịch đồng sunfat tác nhân khử dịch chiết nước húng quế có dạng hình cầu với kích thước vào khoảng 20 nm 3.Đã tìm hiểu bước đầu thử nghiệm khả kháng khuẩn nano đồng vỏ tôm, khả kháng khuẩn nano đồng vỏ tơm tơi nhận thấy phần khả kháng khuẩn tốt không bị phân hủy Tiến hành thăm dò hoạt tính kháng khuẩn vi sinh vật dung dịch keo nano đồng với hai chủng vi khuẩn Salmonella vi khuẩn Escherichia coli cho kết dung dịch nano keo nano đồng thể hoạt tính kháng khuẩn tốt KIẾN NGHỊ Nghiên cứu sâu điều chế nano đồng đường sử dụng tác nhân chất khử thiên nhiên khác vật sử dụng loại khác đặc biệt có chứa tinh dầu húng chanh, tía tơ, cần, ổi, để tổng hợp nano đồng 2.Tiếp tục tìm hiểu hoạt tính kháng khuẩn đồng chủng vi khuẩn khác 3.Thực nghiên cứu ứng dụng nano đồng lĩnh vực sống 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đào Khắc An (2009), Công nghệ Micrô Nano Điện tử, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Trương Văn Tân (2009), Khoa học công nghệ nano, Nhà xuất Hà Nội [3] Trương Văn Tân (2016), Vật liệu Thiết bị nano, Nhà xuất tổng hợp [4] Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [5] Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn y học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Trương Văn Tân , “Công nghệ nano”, Maxreading [7] https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano, Công nghệ nano [8] Genk, “Công nghệ nano ứng dụng đột phá”, Genk [9] (2016), Nano đồng ứng dụng nano đồng nông nghiệp [10] Ứng dụng nano đồng nông nghiệp [11] < http://ydvn.net/contents/view/399.cay-hung-que-o-basilicum-l.html>Cây húng quế - O Basilicum.L Tiếng Anh [12] Paula Johansonas (2007), Copper Understanding the elements of periodic table, The Rosen Publishing Group [13] Copper In: Recommended Dietary Allowances, Washington, D.C, National Research Council, Food Nutrion Board, NRC/NAS(1980) 151-154 [14] Thi My Dung Dang, Thi Thu Tuyet Le, Eric Fribourg Blanc, Mau Chien Dang (2011), “The influence of solvents and surfactants on the preparation of copper 48 nanoparticles by a chemical reduction method”, Adv.Nat.Sci: Nanosci.Nanotechnol.2 [15] C.Yong, B.C.Zhang, C.S Seet, A See, L Chan, J Sudijono, S.L Liew, C.H Tung and H.C Zeng, Cool Copper Template for Formation of Oriented Nanocrystalline α-Tantalum, Journal of Physical Chemistry B, Vol 106(2002) pp 12366-12368 [16] Bonham, et al (2002), The immune system as a physiological indicator of marginal copper status, British Journal of Nutrition [17] Muhammad Imran Din, Rida Rehan (2016), Synthesis, Characterization, and Applications of Copper Nanoparticles, Institute of Chemistry, University of the Punjab, Lahore, Pakistan ... SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC -o0o - NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO ĐỒNG/ OXIT ĐỒNG TỪ DUNG DỊCH CuSO4 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ CÂY HÚNG QUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực :... tài: “Nghiêncứu tổng hợp nano đồng- oxit đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nước húng quế làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu -Xây dựng quy trình điều chế hạt nano đồng. .. : 14CHP Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nano đồng- oxit đồng từ dung dịch CuSO4 tác nhân khử dịch chiết nước húng quế Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị a Nguyên liệu: Lá húng quế b Dụng cụ: Bình

Ngày đăng: 28/09/2019, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan