ngu van 9 3 cot 9 t53-120

158 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ngu van 9 3 cot 9 t53-120

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn: Giảng: Tiết 53: tổng kết về từ vựng (Tiếp) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Từ tợng thanh và từ tợng hình, một số phép tu từ vựng; So sáng, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ) . 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tái hiện và vận dụng kiến thức. 3. Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý về sự giàu có, phong phú của tiếng việt II- Chuẩn bị: - Giáo viên xem lại các đơn vị kiến thức có liên quan. - Học sinh ôn lại các đơn vị kiến thức trong bài đã đợc học ở lớp dới. III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các cách phát triển của từ vựng ? Cho ví dụ. 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Để tiếp tục củng cố cho các em kiến thức về từ vựng, hôm nay chúng ta lại tiếp tục tổng kết về từ vựng về từ tợng thanh, tợng hình và một số phép tu từ vựng đã học. b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tổng kết về từ tợng thanh và từ tợng hình. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về từ tợng thanh, tợng hình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Thế nào là từ tợng thanh ? ? Nêu khái niệm về từ tợng hình. Cho ví dụ ? - Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời. - Là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. I- Từ tợng thanh và từ tợng hình. 1. Từ tợng hình ? Những từ tợng thanh, tợng - Thờng là từ láy: ào ào, choang 1. Khai niệm: 1 hình thờng là những từ loại nào ? ? Tìm những tên loại vật là từ tợng thanh ? ? Đọc đoạn văn phần 3 ? ? Xác định từ tợng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích ? Giáo viên chốt rồi chuyển. choang, lanh lảnh, lắc l, lảo đảo, ngật ngỡng, ngất nghểu, lom khom, thớt tha. - Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, quốc, mèo, bắt cô trói cột, bò cành cạch. - Các từ tợng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. - Tác dụng: Miêu tả đám mây một cách cụ thể sinh động. - Từ tợng thanh - Từ tợng hình 2. Tên loài vật: 3. Từ tợng hình và giá trị sử dụng * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tổng kết về một số phép tu từ từ vựng. Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng cho học sinh về một số phép tu từ t vựng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Thế nào là so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, nói giảm, nói qúa, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ, cho ví dụ ? ? Tìm các biện pháp tu từ trên trong những văn bản đã học (Tích hợp) ? ? Đọc và nêu yêu cầu bài 2. Giáo viên đọc từng phần và làm từng phần ? - Mỗi học sinh nhắc lại một khái niệm về một phép tu từ và cho ví dụ. - Học sinh từ tìm và lấy ví dụ. a) ẩn dụ: - Hoa, cánh: TK và cuộc đời - Cây, lá: Gia đình Kiều -> Mong manh trớc bão tố cuộc đời. b) So sánh: Miêu tả sinh động làm rõ hơn các cung bậc âm thanh -> Hay tự nhiên. c) Nói quá, Nhân hoá: Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của d) Nói quá: Kiều và Thúc Sinh tuy gần nhau về khoảng cách địa lý nhng xa nhau về thân thế. II- Một số phép tu từ từ vựng. 1. Khái niệm. 2. Bài tập. 3.Phân tích nét nghệ thuật độc đáo e) Chơi chữ: - Khuôn âm -> Thuận miệng () - ý nghĩa và tài hiếm . tai 2 của Kiều cũng nên tai tội ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3 ? Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm ? ? Mỗi nhóm phân tích một phần ? ? Các nhóm báo cáo kết quả. ? Gọi nhận xét Giáo viên chốt rồi chuyển. a) Điệp từ Còn dùng từ nhiều nghĩa Say xa. b) Nói qúa -> Nhấn mạnh sự tr- ởng thành và khí thế quân Lam Sơn. c) So sánh: Nh tiếng hát sa, nh vẽ -> Miêu tả không gian thành bình, thơ mộng ngay trong lòng thủ đô kháng chiến. -> Tâm hồn tinh tế, lạc quan. d) ẩn dụ: Mặt trời: Ngời con là ánh sáng ,niềm tin, vật quý của ngời mẹ. 5. H ớng dẫn về nhà - Nắm đợc nội dung bài tổng kết. - Xem lại các bài tập và hoàn thiện vào vở. - Ôn lại các bài tổng kết về hoàn thiện từ vựng, để chuẩn bị cho tiết sau luyện tập tổng hợp. Soạn: Giảng: Tiết 54: tập làm thơ tám chữ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về thể loại đã học từ đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. - Qua hoạt động làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, cảm thụ và sáng tạo thơ tám chữ. II- Chuẩn bị: GV:- Chuẩn bị một số bài thơ tám chữ 3 HS: - Nghiên cứu trớc bài. - Làm trớc một số bài thơ tám chữ. III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Em hiểu nh thế nào về nghị luận trong văn bản tự sự. 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Các em đã từng biết một số bài thơ tám chữ tạo vậy thơ tám chữ có đặc điểm nh thế nào? Cách làm thơ tám chữ ra sao? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay. b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhân diện thể thơ tám chữ. - Mục tiêu: HS nhận diện đợc đặc điểm thơ tám chữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc các ví dụ a, b, c trong SGK ? - HS đọc bài. I- Nhận diện thể thơ 8 chữ ? Điểm giống nhau về hình thức thơ của 3 ví dụ trên là gì ? 1. Ví dụ ? Số chữ trong mỗi dòng thơ ? - Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ ? Cách gieo vần ở ví dụ a nh thế nào ? Gạch chân dới những từ gieo vần. a. Tan -> ngân, mới -> gội b. Về -> nghe, học -> nhọc, bà -? Xa c. ngát -> hát, son -> non, đứng -> dựng, tiên -> nhiên a b c ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần của từng đoạn. ? Em có nhận xét gì ề cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ ? ? Qua các ví dụ trên em hiểu gì ề thể thơ 8 chữ ? - Đa phần gieo vần chân có khi liền, có khi cách câu. - Có khi đợc chia làm nhiều khổ 4 câu 1 khổ hoặc có khi viết liền thành khổ dài không hạn định số câu. - Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời 2. Kết luận * Ghi nhớ (SGK) 4 ? Đọc ghi nhớ ? ? Em biết những bài thơ 8 chữ nào đã học ? Giáo viên chốt rồi chuyển ? * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kỹ năng cho học sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?. ? Giáo viên gọi mỗi học sinh điền 1 câu sau đó ghép khổ ? ? Nhận xét. ? Đọc nêu yêu cầu bài tập 3. ? Giáo viên cho lớp thảo luận rồi gọi trình bày ? ? Nhận xét. - Bài 2, 4 cho về nhà. - Giáo viên chốt rồi chuyển. - Bài 1 C1: Ca hát C2: Ngày qua. C3: Bát ngát C4: Muôn hoa. Bài 3. Câu 3. Sai vì không đúng thanh điệu (thăng bằng) và hiệp vần - ơng với câu trên ở chữ cuối sửa: thân thơng, vào trờng II. Luyện tập Nhận diện thể thơ 8 chữ. 1. Bài 1. 2. Bài tập 3 * Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành làm thơ 8 chữ. Mục tiêu: Học sinh tập làm quen với việc làm thơ và bình thơ 8 chữ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 ? ? Giáo viên gọi 2 đến 3 học sinh điền ? ? Gọi nhận xét ? ? Dọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ? Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm bài tập ? ? Gọi các nhóm trình bày ? Gọi nhận xét ?. Bài 1: C3: Vờn, rừng, trời . C4: Qua, nhanh . Bài 2: Có thể điền các câu - Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng. - Góc sân trờng đầy kỷ niệm mến thơng. III. Thực hành làm thơ 8 chữ Bài 1. 5 ? Giáo viên yêu cầu các nhóm công bố các bài thơ 8 chữ đã chuẩn bị ở nhà và cho học sinh bình nh yêu cầu của bài tập 3. Giáo viên chốt rồi chuyển. - Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta. - Những bạn bè vui vẻ đến quanh ta. - Bằng lăng buồn, rơi rụng tím quanh ta . - Học sinh công bố các bài thơ 8 chữ đó chuẩn bị ở nhà rồi bình chéo. - Bài 3. 4. Hớng dẫn về nhà: - Nắm đợc đặc điểm của thơ 8 chữ ? - Su tầm các bài thơ 8 chữ để hiểu hơn về thể loại này. - Tập làm các bài thơ 8 chữ. Soạn: Giảng: Tiết 55: Trả bài kiểm tra văn I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhằm thông báo kết quả bài làm cho học sinh. -Học sinh rút kinh nghiệm về bài làm của mình: Phát huy những u điểm và khắc phục những mặt hạn chế của mình. - Cung cấp thêm những tri thức về văn học trung đại cho học sinh và củng cố những kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự đánh giá, chữa lối 3. Giáo dục . - Giáo dục cho học sinh lòng trân trọng những tác giả văn học Trung Đại, lòng tự hào về văn hoá dân tộc. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 6 - Tổng hợp kết quả. - Tổng hợp những u điểm, khuyết điểm của học sinh. - Bảng phụ ghi bài chữa lỗi. 2. Học sinh. - Xem lại các kiến thức cho liên quan trong bài kiểm tra. III- Tiến trình trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ mà em thích nhất trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và cho biết lý do vì sao em thích ? ? Nêu cảm nhận của em về bài Bếp lửa của Bằng Việt ? 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Trong tuần trớc các em đã làm bài kiểm tra về văn học trung đại. Để thông báo cho các em về kết quả bài làm cũng nh giúp các em rút kinh nghiệm về bài viết này hôm nay chúng ta có tiết trả bài. b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu định hớng làm bài. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc cách làm bài để tự đánh giá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Nhắc lại đề bài ? ? Phần trắc nghiệm cần làm nh thế nào ? - 2 phần -> trắc nghiệm -> tự luận - Lựa chọn phơng án trả lời đúng I- Định hớng làm bài. 1: Yêu cầu đề. Giáo viên đọc lại các câu trắc nghiệm và cho học sinh trả lời, gọi nhận xét và giáo viên chữa bài. ? Phần tự luận cần làm nh thế nào ?. Giáo viên nêu yêu cầu biểu * Trắc nghiệm. 1.c, 2.b, 3.a, 4.b, 5.d, 5.c, 7.d, 8.d, 9.d, 10.c . * Tự luận. - Viết lại đúng một đoạn đủ số câu đúng hình thức đợc 2 điểm. 2- Định hớng đánh giá. 7 điểm của phần này . Giáo viên chốt rồi chuyển. - Nêu lý do vì sao thích: Chủ yếu đi phân tích giá trị của đoạn vừa trích * Hoạt động 2: Tổ chức nhận xét bài làm của học sinh Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những u điểm và hạn chế trong bài viết của mình Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Giáo viên nhận xét về bài làm của học sinh. - Đại đa số các bài làm đúng yêu cầu của đề bài. - Nhiều bài làm tốt đúng nhiều câu trắc nghiệm và phân tích đoạn trích khá sâu sắc:Linh, Nga, Bùi trang, nguyễn Trang . - Nhiều bài sạch đẹp và rõ ràng:Linh, Bùi trang, Nguyễn Trang, Lâm, Văn Huy - Một số bài phần tự luận còn sơ sài: Ngô Nam, Nguyễn Sơn, Vũ Tùng,tuấn - Nhiều bài sai một số câu trắc nghiệm: Dung b, Dung a, Ngô Nam . - Nhiều bài gạch xoá và dùng bút tẩy nhiều: Tuấn, nguyễn Tùng, Ngô Nam. - Nhiều bài viết cha đúng hình thức thể thơ lục bát: Ngô Hà, Tú, Trang - Chữ viết còn cẩu thả: Nguyễn Sơn, Dung b, Nguyễn Tùng - Sai chính tả nhiều: Sơn,Vũ Tùng. - Nhiều bài cha đa đoạn trích vào ngoặc kép. II Nhận xét. 1: Ưu điểm a. Nhận thức b. Diễn đạt. 2. Hạn chế. a. Nhận thức b. Diễn đạt. * Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh chữa lỗi. Mục tiêu: Học sinh phát hiện và chữa lỗi bài bạn (Rèn kỹ năng). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Giáo viên dùng bảng phụ ghi bài của Duy yêu cầu học sinh đọc và nhận xét ? ? Với những lời nh vậy cần sửa chữa nh thế nào ? - Học sinh đọc bài bạn. - Nhận xét: Bài tự luận. + Viết sai hình thức thơ lục bát và cha đa vào ngoặc kép. + Phân tích lủng củng sai chính III- Chữa lỗi. - Lỗi viết thơ. - Lỗi diễn đạt. 8 Giáo viên chốt và chuyển tả và rất sơ sài không sát hợp với đoạn trích. * Hoạt động 4: Công bố kết quả. Lớp Sĩ số 3 4 5 6 7 8 9 10 đạt tỉ lệ % 9B 34 5 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại bài viết của mình và rút kinh nghiệm. - Ôn lại những phần kiến thức còn làm cha tốt. - Đọc soạn bài mới Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Soạn: Giảng: Bài 12 Văn bản Tiết 56, 57: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc - Tình yêu thơng con và ớng vọng của ngời mẹ dân tộc ta ơi. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này. - Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ. 2. Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng cảm thụ văn học. 3. Giáo dục. - Giáo dục lòng yêu nớc, tình mẹ con . II- Chuẩn bị: - Các t liệu về tác giả, tác phẩm. III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu những u điểm và hạn chế trong bài văn kiểm tra về truyện trọng đại của em và nêu những biện pháp phát huy u điểm và hạn chế, khắc phục những nh- ợc điểm ? 9 3. Dạy bài mới. a) Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc có sự đóng góp công lao cả về vật chất lẫn tinh thần của rất nhiều ngời trong đó có cả những phụ nữ các dân tộc ít ngời. Một trong những bài thơ rất nổi tiếng đã ghi lại sự đóng góp đó chính là bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc chú tích trong SGK ? ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả ? - Giáo viên giới thiệu thêm những tác phẩm của tác giả sẽ học ở cấp 3. ? Đọc chú thích và nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? ? Đọc diễn cảm bài thơ ? ? Nêu cảm nhận ban đàu của em sau khi đọc xong ? Nêu bố cục của bài thơ ? Giáo viên chốt rồi chuyển - Học sinh đọc. - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ, có nhiều bài thơ nổi tiếng. + Hiện ông giữ nhiều cơng vị cấp cao của Đảng và nhà nớc. - Sáng tác tại chiến khu miền tay Thừu Thiên 1971 2 đến 3 học sinh đọc bài. - Học sinh đọc các chú thích. - Học sinh nêu cảm nhận riêng. - Bài thơ chia làm 3 khúc mỗi khúc gồm 2 khổ thơ. II- Đọc và tìm hiểu chú thích. 1. Tác giả. - Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 tại Thừa Thiên Huế, trởng thành trong kháng chiến chống Mĩ 2. Tác phẩm a. Xuất xứ. b. Đọc. c. Kết cấu * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh đọc biểu văn bản. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc giá trị của văn bản. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Toàn bộ văn bản nổi bật lên hình ảnh nhân vật nào ? ? Tìm những chi tiết thể hiện công việc của ngời mẹ ở khúc hát ru 1 ? - Hình ảnh bà mẹ ta ơi. - Mẹ giã gạo nuôi bồ đội: + Nhịp chày nghiêng . + Mồ hôi mẹ rơi + Vai mẹ gầy . II. Tìm hiểu văn bản. 1. Hình ảnh bà mẹ ta ơi. - Mẹ giã gạo nuôi bồ đội. 10 [...]... miệng mỗi nhóm 2 - 3 học * Nhóm 1: 2 -3 học sinh trình 34 sinh trình bày bày sau đó nghe và nhận xét - Đề 1 ? GV gọi các nhóm khác theo các nhóm khác dõi và nhận xét về các lĩnh * Nhóm 2: 2 - 3 học sinh trình vực bày bài 2 Sau đó nghe và - Đề 2 nhận xét các nhóm khác + Thể loại: Tự sự + Chủ đề + Các yếu tố miêu tả nội tâm * Nhóm 3: 2 - 3 học sinh trình bày bài 3, nghe và nhận xét - Đề 3 các nhóm khác... trình bày - Nguyễn Thành Long ( 192 5 - I - Đọc và tìm hiểu những hiểu biết của em về tác 199 1) ở Duy Xuyên, Quảng chú thích giả Nguyễn Thành Long? Nam viết văn từ kháng chiến 1/ Tác giả chống Pháp có sở trờng về truyện ngắn và bút ký - Sáng tác năm 197 0 trong ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của chuyến đi Lào Cai của tác giả 2/ Tác phẩm truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa"? - Rút từ tập Giữa trong xanh 36 ... yêu cầu của bài chôm chôm tập 3? ? ở bảng mẫu b những từ nào đợc coi là từ toàn dân? ? ở phần c bảng mẫu từ nào đợc coi là từ toàn dân? ? Đọc và nêu yêu cầu bài 4? 3/ Bài tập 3 ? Đọc đoạn thơ? ? Tìm những từ địa phơng ở - Bảng mẫu b: các từ ở cột phđoạn thơ? ơng ngữ Bắc: cá quả, lợn, ngà ? Việc sử dụng từ địa phơng ở - Bảng c từ ốm: bị bệnh đoạn thơ đó có tác dụng gì? 29 - các từ ở địa phơng miền trung... thuộc lòng bài thơ, làm các bài tập ở VBT - Soạn bài ánh trăng của Nguyễn Duy Soạn: Giảng: Tiết 58: Văn bản ánh trăng (nguyễn Duy) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thắm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Du và biết rút ra bài học và cách sống của mình 13 - Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu... cảm thụ thơ ca hiện đại 3 Giáo dục cho học sinh Giáo dục cho học sinh Uống nớc nhớ ngu n II- Chuẩn bị: - Các t liệu về tác giả, tác phẩm III- Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ Phân tích hình ảnh bà mẹ ta ơi trong bài ? 3 Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: ? Chia tay với nhà thơ Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm chúng... tợng hình ? Nhóm 3: Viết đoạn về bảo vệ môi trờng có sử dụng một số phép tu từ , từ vựng ? Nhóm 4: Viết đoạn đề tài về phòng chống tệ nạn xã hội có sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa 4 Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững các kiến thức về từ vựng, làm nốt bài tập 3 - Chuẩn bị bài mới: Bài chơng trình địa phơng Ngy soạn: Ngày giảng: Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận 19 I - Mục tiêu... vật 3 Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng, ngỡng mộ những ngời nông dân với nhiệt tình yêu nớc cháy bỏng - Giáo dục lòng yêu nớc cao cho học sinh II - Chuẩn bị - GV: Các t liệu về tác giả, tác phẩm và thời kỳ lịch sử - HS: Đọc soạn bài ở nhà III - Tiến trình trên lớp 1 ổn định tổ chức lớp 22 2 Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng và nêu những giá trị nội dung cơ bản của bài "ánh trăng" của Nguyễn Duy 3. .. Pháp và đợc đăng trên tạp chí văn nghệ năm 194 8 xứ của truyện ngắn 2 3 học sinh đọc bài 2/ Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng - Truyện diễn tả chân thực và tác sinh động tình yêu làng quê ? Đọc văn bản? của ông Hai - Ngời nông dân b) Đọc ? Đọc các chú thích rời làng đi tản c trong thời kỳ ? Hãy tóm tắt lại nội dung kháng chiến chống Pháp c) Tóm tắt chính của văn bản 23 * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm... nào? a) Vui mừng phấn khởi b) Đau đớn, tủi hổ, sợ hãi c) Tự hào về làng d) Cả 3 đáp án trên 3/ Vai trò của tính huống truyện là gì? a) Tạo điều kiện thể hiện tâm lý nhân vật b) Làm cho truyện thêm sinh động hấp dẫn c) Nhằm bộc lộ thể hiện sâu sắc nội dung t tởng (Chủ đề) truyện d) Tất cả các đáp án trên Đáp án: 1b; 2b; 3d 4 Hớng dẫn về nhà - Tóm tắt lại truyện và nắm đợc những giá trị đặc sắc của... Đọc và nêu yêu cầu của bài 1/ Bài 1 tập 1? Học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên chia lớp làm 3 *Nhóm 1 (Dây 1) phần a a) nhóm mỗi nhóm làm 1 phần - Tên các địa danh: sông, núi ? Nhóm 1 (Dây 1) làm phần a - Chẻo: một loại nớc chấm ? Nhóm 2 (Dây 2) làm phần (N tình) b - Tắc: 1 loại quả họ quýt ? Nhóm 3 (Dây 3) làm phần c - Nớc: Chiếc thuyền - Giáo viên dành 5' cho các b) nhóm chuẩn bị rồi gọi các *Nhóm . hợp với đoạn trích. * Hoạt động 4: Công bố kết quả. Lớp Sĩ số 3 4 5 6 7 8 9 10 đạt tỉ lệ % 9B 34 5 Hớng dẫn về nhà: - Xem lại bài viết của mình và rút kinh. trang, nguyễn Trang . - Nhiều bài sạch đẹp và rõ ràng:Linh, Bùi trang, Nguyễn Trang, Lâm, Văn Huy - Một số bài phần tự luận còn sơ sài: Ngô Nam, Nguyễn

Ngày đăng: 10/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

- Hình ảnh bà mẹ ta ơi. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

nh.

ảnh bà mẹ ta ơi Xem tại trang 10 của tài liệu.
? Cảm nhận về hình ảnh trăng ở 2 khổ thơ này ? - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

m.

nhận về hình ảnh trăng ở 2 khổ thơ này ? Xem tại trang 15 của tài liệu.
? Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạch” có ý nghĩa gì ?. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

nh.

ảnh “trăng cứ tròn vành vạch” có ý nghĩa gì ? Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Xây dựng hình tợng nhân vật ông Hai - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

y.

dựng hình tợng nhân vật ông Hai Xem tại trang 31 của tài liệu.
? Những hình thức diễn đạt trên có tác dụng gì? - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

h.

ững hình thức diễn đạt trên có tác dụng gì? Xem tại trang 32 của tài liệu.
? Phân tích hình ảnh ngời thanh niên trong "Lặng lẽ SâP" - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

h.

ân tích hình ảnh ngời thanh niên trong "Lặng lẽ SâP" Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Học sinh lên bảng điền sơ đồng câm   và  nhắc lại từng phơng châm. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

c.

sinh lên bảng điền sơ đồng câm và nhắc lại từng phơng châm Xem tại trang 53 của tài liệu.
→ Hình ảnh đẹp đáng yêu - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

nh.

ảnh đẹp đáng yêu Xem tại trang 64 của tài liệu.
4- Hớng dẫn về nhà - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

4.

Hớng dẫn về nhà Xem tại trang 71 của tài liệu.
- HS đọc bảng phụ. - Nhận xét: - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

c.

bảng phụ. - Nhận xét: Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Giáo viên dùng bảng phụ ghi   lại   đoạn   văn   hội   thoại trong  bài 4  của  Nguyễn  Thị Liên. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

i.

áo viên dùng bảng phụ ghi lại đoạn văn hội thoại trong bài 4 của Nguyễn Thị Liên Xem tại trang 82 của tài liệu.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài chữa lỗi. III- Tiến trình lên lớp: - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

hu.

ẩn bị: Bảng phụ ghi bài chữa lỗi. III- Tiến trình lên lớp: Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Giáo viên dùng bảng phụ ghi lại một đoạn trong bài 1 phần tự luận của Liên và của Tuấn. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

i.

áo viên dùng bảng phụ ghi lại một đoạn trong bài 1 phần tự luận của Liên và của Tuấn Xem tại trang 87 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi ví vụ - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

Bảng ph.

ụ ghi ví vụ Xem tại trang 92 của tài liệu.
? Gọi 2 học sinh lên bảng viết mỗi học sinh một phần - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

i.

2 học sinh lên bảng viết mỗi học sinh một phần Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình nh -> chắc -> chắc chắn - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

Hình nh.

> chắc -> chắc chắn Xem tại trang 105 của tài liệu.
? Về hình thức bài nghị luận đòi hỏi nh  thế nào ? - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

h.

ình thức bài nghị luận đòi hỏi nh thế nào ? Xem tại trang 107 của tài liệu.
- Các bảng phụ ghi ví vụ. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

c.

bảng phụ ghi ví vụ Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hình tợng cừu trong thơ La Phông Ten - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

Hình t.

ợng cừu trong thơ La Phông Ten Xem tại trang 122 của tài liệu.
1/. Hình tợng con   cừu   trong thơ ngụ ngôn - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

1.

. Hình tợng con cừu trong thơ ngụ ngôn Xem tại trang 123 của tài liệu.
- Hình ảnh sói đói   meo   đi kiếm  mồi   gặp cừu - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

nh.

ảnh sói đói meo đi kiếm mồi gặp cừu Xem tại trang 124 của tài liệu.
- Liên kết hình thức - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

i.

ên kết hình thức Xem tại trang 128 của tài liệu.
hình thức - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

hình th.

ức Xem tại trang 129 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng viết còn lại viết và trình bày miệng. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

i.

2 HS lên bảng viết còn lại viết và trình bày miệng Xem tại trang 132 của tài liệu.
? Hình tợng cò có tác dụng gì đối với trẻ thơ và cuộc đời mỗi con ngời? ? Nh vậy hình tợng cò đã tợng trng cho điều gì? - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

Hình t.

ợng cò có tác dụng gì đối với trẻ thơ và cuộc đời mỗi con ngời? ? Nh vậy hình tợng cò đã tợng trng cho điều gì? Xem tại trang 135 của tài liệu.
- Sáng tạo hình ảnh quen thuộc cụ thể nhng đày ý nghĩa biểu tợng và chất chứa giá trị biểu cảm. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

ng.

tạo hình ảnh quen thuộc cụ thể nhng đày ý nghĩa biểu tợng và chất chứa giá trị biểu cảm Xem tại trang 136 của tài liệu.
- Nhiều hình ảnh giản dị, biểu trng khái quát. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

hi.

ều hình ảnh giản dị, biểu trng khái quát Xem tại trang 145 của tài liệu.
- Hình ảnh ẩn dụ "Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân" → tình cảm   vô   tận   đã   kết   tràng   hoa kính dâng Bác. - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

nh.

ảnh ẩn dụ "Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân" → tình cảm vô tận đã kết tràng hoa kính dâng Bác Xem tại trang 148 của tài liệu.
? Với hình ảnh nghệ thuật đó bài thơ thể hiện nội dung gì? - ngu van 9 3 cot 9 t53-120

i.

hình ảnh nghệ thuật đó bài thơ thể hiện nội dung gì? Xem tại trang 149 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan