TRUYEN THONG NHA GIAO

5 369 0
TRUYEN THONG NHA GIAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUYỀN THỐNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM *************** Kính thưa quý vò đại biểu . Dân tộc Việt nam vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo là yêu đạo nghóa kính trọng thầy cô giáo : Ý thức này xuất phát từ lòng hiếu học . Nhân dân việt nam hiểu rằng muốn trở thành người có ích cho xã hội , phải học (không thầy đố mày làm nên ) và muốn học cho thông thái phải kính thầy cô , yêu mến thầy cô ( muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy ). Nhưng dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu mến thầy cô giáo còn là vi bản thân thầy cô giáo là những người đáng kính trọng . Nhìn lại các triều đại phong kiến đến nay , chúng ta thấy thầy cô giáo Việt Nam đều là những người có kiến thức rộng , có phẩm chất đạo đức tốt , có lòng yêu nước nồng nàn , căm thù giặc sâu sắc , cương trực , thẳng thắn không khuất phục trước tiền bạc , uy vũ , có một cuộc sống giản dò , gần gủi với nhân dân . Có thể nói những truyền thống tốt đẹp ( của dân ) về tư tưởng về đạo đức tình cảm đều tập trung vào thầy cô giáo . Chính vò vậy mà nhân việt nam vốn hiếu học càng kính trọng thầy cô giáo . Từ xưa đến này , biết bao tâm gương sáng của thầy cô giáo Việt Nam mà mỗi thời kỳ đều có những ngưởi thây cô giáo tiêu biểu. Thưa q vò đại biểu . Dưới triều hậu Lý nhiều nhà sư có học vấn uyên thâm sống ẩn dật ,bốc thuốc chữa bệnh cứu người và mở trường dạy học truyền bá đạo nghóa . Các nhà vua Lý biết tiếng mời ra giúp nước , kinh bang tế thế , như các vò sư , viên thông quốc sư , Trí bảo thiền sư , khuôn viên đại sư ,… đều là những người thầy giáo nổi tiếng . Đời Trần thầy Chu Văn An đậu thái học só không chòu ra làm quan , mở trườnng dạy học trên sông Tô lòch gần Thăng Long . Vua trần biết thầy là người có tài , nên triều vê kinh không thể trái mệnh lệnh của vua , thầy bắt buộc phải về triều thọ chức những xin làm người dạy học tại quốc tử giám tức là trường Đại học lúc bấy giờ . Được mấy năm thầy thấy bọn nònh thầu chuyên quyền làm bậy, thầy làm sớ tâu lên vua xin chém bảy tên nònh thần ( thất trảm sớ ). Vua Trần không nghe , thầy xin từ chức và ở ẩn trên núi phượng hoàng. Dưới triều Lê Trònh thầy Lương Thế Vinh thi đậu trạng nguyên . Nhưng vì không chòu cảnh náo nhiệt của kinh thành , thầy xin về hưu mở trường dạy học . Thầy là người Việt Nam đầu tiên tìm ra cách tính diện tích các hình soạn sách đại thành toán pháp là người đầu tiên chế ra chiếc bàn tính . Thầy còn giỏi về nhạc và mua hát . Thầy đã soạn ra quyển hý trường phả lục , đề ra những nguyên tắc trong nghề ca múa . Thầy Lê Q Đôn , chẳng những là một thầy giáo giỏi mà còn là nhà Bác Học soạn rất nhiều sách đề cập đến nhiều vấn đề triết học kinh tế học , sinh vật học , văn học , đòa sử , sử ký … Ở trong Nam , tiêu biểu lúc này là thầy Võ Trường Toản quê ở Hoà Hưng nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh . Học trò của thầy là những người tài giỏi như Phạm Đăng Hưng , Phạm Ngọc Uẩn ,Ngô Tùng Châu , đặc biệt trong số học trò của thầy có ba nhà thơ nổi tiếng là tam gia chi của tỉnh Gia Đònh lúc bấy giờ : Trònh Hoài Đức , Lê Quang Tỉnh , Lê Quang Đònh vì có công đào tạo nhân tài cho đất nước và duy trì đạo đức nên khi thầy mất , triều đình nhà Nguyễn thầy danh vò “ Gia Đònh xử só sùng đức vũ tiên sinh “ . Thầy Phan Huy Ích là một tiến só của triều Lê , Cha và anh ruột của thầy cũng đều đậu tiến só thầy được vua tây sơn trọng dụng . Nhưng khi triều tây sơn mất , thầy bò nhà Nguyễn trả thù bắt đưa ra bắn cùng một lần với Ngô Thời Nhiệm và bò đánh đòn tại Văn Miếu sau đó thầy đựơc tha về ở quê nhà mở trường dạy học . Dưới triều Nguyễn , các thầy Nguyễn Án , Phạm Q Thích , Ph5m Huy Chú , Dương Huy Bích , Ngô Thế Vinh , Vũ Tống Phan , Nguyễn Văn Siêu , Nguyễn Văn Biển , Phạm Hy Lương , Vũ Quốc Trấn , Lê Đình Diên … đều là những nhà giáo nổi tiếng . Về phụ nữ thời phong kiến có những cô giáo nổi tiếng như Bà Ngô Chí Lan , Bà Đoàn Thò Điểm , Bà Huyện Thanh Quan , Bà Nguyễn Thò Nhược Bích . Trong thời kỳ chống pháp trước khi có Đảng Cộng Sản ra đời nhiều thầy giáo đã tham ra phong trào chống Pháp như thầy Bùi Hữu Nghóa ở Cần Thơ , thầy Nguyễn Quang Bích ở Thái Bình , Thầy Nguyễn Văn Lạc ( học Lạc) ở Mỹ Tho , thầy Phạm Văn Nghò ở Nam Đònh . Không phải ngày nay có chuyện đi B đánh quân xâm lựơc ( tức là đi vào nam đánh giặc Mỹ ) mà 2 cách đầy 100 năm thầy Phạm Văn Nghò đã mộ nghóa quân vào Nam Kỳ chống Pháp . Tiêu biểu cho lực lượng thầy cô giáo chống Pháp trước khi có Đảng cộng sản ra đời ở Miền Nam có thầy Nguyễn Đình Chiểu . Sau khi bò mù cả hai mắt thầy đã xác đònh cho mình trách nhiệm trò bệnh cứu người về thể chất và tâm hồn nên thầy đã chọn nghề dạy học và làm thuốc , hai nghề cao quý nhất trong những nghề cao q . Khi giặc chiếm ba tỉnh Miền Đông Nam Bộ thầy đã tản mộ thầy Võ Trường Toàn về Ba tri và thầy cũng đã dời trường về đấy . Căm thù giặc cướp nùc và bề lũ tay sai , thầy đã đi theo Trương Công Đònh chống Pháp . Hình ảnh một thầy giáo mù chống gậy theo nghóa quân giữa thế kỉ XIX là một hình ảnh vô cùng đẹp đẽ và vô cùng xúc động . Giả sử lúc ấy lấy cớ mù loà thầy sống ẩn dật , chắc cũng không ai chê trách . Ông tú tài mà cuộc đời dường như đã khép lại sau đôi vành mi , giặc Pháp biết thầy là người có uy tín nên đã tìm cách mua chuộc dụ dỗ đủ điều nhưng thầy đã cự tuyệt . Thầy Nguyễn Đình Chiểu chẳng những là người chiến só của phong trào chống Pháp mà còn là thầy thuốc nổi tiếng , một thầy giáo giàu lương tâm , một nhà thơ lớn ở Miền Nam , Thầy là một người kết thúc nền văn học cổ điển Việt Nam với tác phẩm Lục Văn Tiên và những bài văn tế nổi tiếng . Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm , Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà. Đó là hai câu thơ bất hủ của thầy chẳng những được những người đương thời truyền tụng mà còn được hậu thế lấy đó làm phương pháp tu dưỡng . Kính thưa q vò Đại biểu . Trong thời kỳ trước và sau ngày Đảng cộng sản ra đời nhiều thầy , cô giáo đã giữ vai trò lòch sử , lãnh đạo cách mạng Việt Nam đưa dân tộc Việt Nam giành đïc thắng lợi rực rỡ như ngày hôm nay . Chúng ta rất tự hào trong hội nghò thống nhất các nhóm Đảng ở Việt Nam , ngày 3 - 2 – 1930 , gồm có 7 đại biểu đã có 3 thầy giáo -Thầy Nguyễn Tất Thành đại diện cho quốc tế cộng sản. -Thầy Nguyễn Đức Cảnh đại diện cho Đông Dương cộng sãn Đảng . -Thây Châu Văn Liêm đại diện cho An Nam cộng sản Đảng . Thầy gíao Trần Phú là đồng chí tổng bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Đông Dng . Chính Thầy đã đọc bản luận cương tháng 10 nỗi tiếng vạch ra đường lối cách mạng Việt Nam Từ đó đến nay tức là làm cách mạng tư sản nhân quyền (dân chủ nhân dân) . Sau đó làm cách mạng xã hội chủ nghóa không qua con đường tư bản chủ nghóa . Sau khi đồng chí Trần Phú mất đồng chí tổng bí thư thứ 2 là đồng chí Nguyễn Văn Cừ cũng là một nhà giáo . Thầy là người chỉ đạo phong trào công nhân mỏ vào ngày 1 – 5 –1930 lá cờ đầu búa liềm đã phất phới bay trên núi bài thơ lòch sử . Thầy bò giặc Pháp bắt và xử bắn tại bà Điểm , Hóc Môn . Đồng chí tổng bí thư thứ 3 bầu trong hội nghò trung ương Đảng lần thứ 8 là đồng chí Trường chinh cũng là một thầy giáo . Nhiều cán bộ của Đảng trong thời kỳ bí mật là những thầy giáo nổi tiếng : thầy Tô Hiệu đã dựa vào nhân dân xây dựng trường lớp và chính thầy đã tham ra lao động với nhân dân để sớm có trường dạy dỗ con em . Thầy Lê Hồng Phong là một người chiến sỉ không quân đầu tiên của nước Việt Nam , và là người Việt Nam đầu tiên tham gia lực lượng vũ trang Liên xô . Trong thời hoạt động ở Nam Bộ thầy đã dạy một số trường ở chợ lớn và lấy tên là La Anh . Thầy Ngô Gia Tự đã mở trường dạy ở Tam Sơn ( Bắc Ninh) để hoạt động cách mạng .Thầy Nguyễn Hữu Tiến còn có tên là thầy giáo Hoài , dạy học ở Nam Hà , Thầy Phan Đăng Lưu từ 1925 đã mở trường ban đêm tại nhà máy ,trường thi ở trường Cao Xuân Dục , trường Nguyễn Trường Tộ để nâng cao trình độ cho nông dân và công nhân . Như vậy trước ngày thành lập Đảng ,Thầy đã gây phong trào thanh toán nạn mù chữ và bổ túc văn hoá cho công nhân . Chúng ta vô cùng tự hào trong cơ quan lãnh đạo tối cao của Đảng và nhà nước ta ngày nay rất nhiều đồng chí đã từng là thầy giáo như : Đồng chí Trương Chinh nguyên chủ tòch hội đồng nhà nước Đồng chí Phạm Văn Đồng chủ tòch hội đồng bộ trưởng Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Còn rất nhiều thầy giáo tham gia cách mạng nhưng chúng ta chưa tìm được tiểu sử ví ví dụ như thầy Phạm Ngọc Hiển là người lãng đạo khởi nghóa hòn khoái Cà Mau . Sau khi thầy hi sinh , nhân đã lấy tên Thầy đặt tên cho huyện mình ,Huyện Ngọc Hiển để ghi nhớ công ơn thầy Nguyễn Văn Tiếp nguyên chủ tòch tỉnh Mỹ Tho hôi kháng chiến chống Pháp , sau khi thầy mất , nhân dân lấy tên của thầy đặt tên cho con kênh lớn trong Tỉnh là Kênh Nguyễn Văn Tiếp . Từ ngày cách mạng tháng 8 thành công đến nay , đội ngũ thầy giáo ngày càng đông đảo , bao gồm giáo viên mẫu giáo giáo viên nhà trẻ , giáo viên phổ thông , giáo viên bổ túc văn hoá , sư phạm dạy nghề, Đại học … lực lượng này gồm gần nữa triệu người ( qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ) nhiều thầy giáogiáo đã hi sinh anh dũng một số bò giặc bắt , tra tấn tù đầy dã man vẫn giữ chọn phẩm chất khi tiết cách mạng . Riêng ở phía Nam trong hai cuộc kháng chiến đã tập hợp lực lương giáo chứ đấu tranh với đòch . Một số tổ chức đã hình thành như : Nghiệp đoàn giáo dục tư thục (1952) hội liên hiệp giáo chức (1966) . Đặc biệt hội nhà giáo yêu nước miền Nam Việt Nam được thành lập ngày 20 11 1963 đã động viên được lưc lương giáo viên chức hoạt đồng trên ba vùng xây dưng được nên giáo dục giải phóng ở vùng giải phóng,ở vùng nước ta làm chủ đưa giáo dục lấn ra vùng ven , vùng yếu và xây dựng lực lượng vùng tạm chiến,nắm trúng đòch về nội dung và tổ chức . Ở vùng giải phóng có thầy đi tải đạn ra phía trước suốt mùa chiến dòch mà không bỏ lớp một buổi nào. Có cô giáo giành từ trong tay đòch những học sinh thân yêu của mình , đấu tranh không cho chúng đốt phá trường lớp . có thầy giáo suốt mùa nước lớn chèo thuyền trên Đồng tháp mười bao la . Đi đến từng nhà mớn chữ cho từng em. Ở vùng tranh chấp nhiều giáo viên cùng nhân dân và bồ đội , du kích giết giặc giữ làng , bám trận đòa vừa dạy học cho trẻ vừa bổ túc văn hoá cho người lớn . Ở vùng đô thò tam bò chiếm , lực lượng giáo chức đã đoàn kết đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh , dân chủ với đòch đưa nội dung cách mạng vào dạy trong trường đòch . Nhiều anh chò em đã cầm súng giết giặc , tham gia mọi mặt công tác phục vụ chiếu đấu trong xuân mậu thân , xuân 75 , trong chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử . Thưa Đại biểu . Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng anh chò em phần lớn là những người đã dạy dưới chế độ cũ , đã sớm tiếp thu nên giáo dục cácmạng cố gắng học tập để cùng giáo viên Miền Bắc hình thành lực lượng giáo chính thức , trong một tổ chức thống nhất là công đoàn giáo dục Việt Nam Thấm thía công ơn cách mạng , nhiều anh chò em đã liên hệ : - Cách mạng tin yêu chỉ vẽ tận tường Vườn sư phạm đưa tôi vào chăm bón Đâu có phải cho tôi một nghề sinh sống Mà chọn cho tôi một chỗ đứng giữa lòng dân. Chổ đứng đó là chỗ đứng của người giáo viên nhân dân trong xã hội Việt nam xã hội chủ nghóa người chiếu só cách mạng trên mặt trận văn hoá tư tưởng , người kỷ sư tâm hồn , do đó mặc dù còn nhiều khó khăn trong đời sồng , anh chò em chấp nhận phấn đấu trong gian lao , chòu mọi thiếu thốn , vươn lên làm tròn nhiệm vụ ư¬5c giao . Trong đội ngũ giáo viên ngày nay nỗi lên lực lượng nữ chiếm gần 70% tổng số , chò em đã tích cực tham gia ở tỉnh biên giới phía Bắc , các tỉnh biên giới phía Tây Nam . Lên miên núi công tác , các cô đã học tiếp tiếng dân tộc , để mở lớp dựng trường dạy học cho con em người dân tộc , vận động người dân tộc đònh canh đònh cư , làm lúa nước . ở vùng sâu xa chi em đã thực hiện ba ,giúp nhau lá lành đùm lá rách để giải quyết những khó khăn cho nhau . Ai qua vùng sâu mà không thương những ngôi trường , còn thiếu bàn ,thiếu ghế thương cô giáo vùng sâu bám chặt với quê nghèo . Ra sức ươm mần cho đất mẹ thương yêu. Chắt chiu từng lá ,nâng niu từng cành. Một số đồng chí giám đốc sở giáo dục phía nam đã nói thành tích của giao dụctrong đó nữ công đóng vài trò quyết đònh . Ôn lại truyền thống nhà giáo Việt Nam , truyền thống từ nghìn năm , truyền thống qua hai cuộc kháng chiến , chống Pháp và chống mỹ , truyền thống trong trạng đường của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghóa xã hội chúng ta rất tự hào về đội ngũ cán bộ giáo viên của nghành giáo dục . Rõ ràng anh chò em rất xứng đáng với danh hiệu mà Bác Hồ khen tặng những “ vô danh anh hùng “ không tượng đồng bia đá ,nhưng rất vẻ vang . Thưa Đại biểu , q thầy cô . Là những người kế tục sự nghiệp giáo dục của ông cha ta , của những người đi trước xây dựng thế hệ tương lai cho đất nước , đào tạo con người mới xã hội chủ nghóa , chúng ta phấn đấu trở thành tâm gương sáng , người giáo viên giỏi ,người quản lý giỏi làm tròn sứ mệnh thiêng liêng của thầy cô giáo trong cuộc cách mạng hiện nay để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của thầy cô giáo Việt Nam . . ở vùng sâu xa chi em đã thực hiện ba ,giúp nhau lá lành đùm lá rách để giải quyết những khó khăn cho nhau . Ai qua vùng sâu mà không thương những ngôi. đấu trong gian lao , chòu mọi thiếu thốn , vươn lên làm tròn nhiệm vụ ư¬5c giao . Trong đội ngũ giáo viên ngày nay nỗi lên lực lượng nữ chiếm gần 70% tổng

Ngày đăng: 10/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan