Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh quảng ngãi

26 113 0
Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ NGỌC HƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60 31 01 05 Đà Nẵng – Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS Võ Văn Lợi Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp là ngành sản xuất khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Đánh giá được vai trò quan trọng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là ngành công nghiệp, tỉnh Quảng Ngãi đưa nhiều sách đào tạo nguồn nhân lực, sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, sách phát triển sở hạ tầng xã hội cho cơng nhân lao động, sách hỗ trợ cơng nhân, lao động học nghề Tuy nhiên, tỉnh Quảng Ngãi vẫn thiếu trầm trọng lao động, bao gồm: Lao động phổ thông, lao động qua đào tạo, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, nhân lực chất lượng cao Thủ tướng phủ ký Quyết định 2052/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 đặt mục tiêu đưa tỉnh Quảng Ngãi trở thành tỉnh công nghiệp - dịch vụ vào năm 2020 Tuy đến thời điểm tổng kết lại 10 năm thực hiện Quyết định này vấn đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp tỉnh vẫn là vấn đề cấp bách hiện số lượng doanh nghiệp công nghiệp tăng lên hàng năm kéo theo nhu cầu sử dụng lao động tăng theo mà thị trường lao động lại không đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp Nhận thức được vấn đề đó, tác giả chọn đề tài: "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi" để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp và chọn lọc số lý luận chung nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2014-2018 - Đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Đối tượng phạm vi nhiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Về không gian: Tỉnh Quảng Ngãi Về thời gian: Đề tài lấy mốc thời gian từ năm 2014 đến 2018 để đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh; từ đó, kiến nghị số giải pháp có ý nghĩa năm đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Số liệu thứ cấp được thu thập bao gồm: đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, niên giám thống kê, báo cáo từ cấp quyền tỉnh - Phương pháp tổng hợp thông tin: Các tài liệu thứ cấp được xếp cho nội dung nghiên cứu và phân thành nhóm - Phương pháp phân tích thơng tin: + Phương pháp thống kê, mơ tả: Được sử dụng để đặc tính bản liệu thu thập được từ nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin hệ thống đánh giá thực hiện công việc + Phương pháp so sánh: So sánh theo thời gian tiêu, tiêu chuẩn + Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh và bàn luận: Các số liệu, tài liệu được tổng hợp, xử lý trình phân tích, so sánh, bình luận để làm rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục bảng, biểu đồ, phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm Nguồn nhân lực là nguồn lực người, là toàn dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động, là tổng thể yếu tố trí lực, thể lực, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm người nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát triển nguồn nhân lực là trình biến đổi cấu nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và tạo động lực thúc đẩy người lao động thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đó là trình hợp lý hóa cấu lao động, nâng cao chất lượng mặt thể lực, kiến thức, kỹ và tạo động lực thúc đẩy thu nhập, điều kiện làm việc, đời sống tinh thần 1.1.2 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực - Là nhân tố định phát triển ngành cơng nghiệp, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Là nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng cao và bền vững, là nguồn lực định trình tăng trưởng ngành cơng nghiệp, góp phần quan trọng vào tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Góp phần quan trọng cho hội nhập kinh tế quốc tế đất nước thành công - Là động lực chủ yếu tiếp cận và phát triển kinh tế tri thức 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Bắt buộc phải qua đào tạo để đáp ứng nhu cầu công việc tổ chức - Lao động tập trung, làm việc theo dây chuyển sản xuất - Phân bố tập trung gắn với khu đô thị, khu cụm công nghiệp - Tác phong cơng nghiệp tính kỷ luật cao - Trình độ nhận thức nhân lực cơng nghiệp đòi hỏi phải cao - Trong trình sử dụng cần phải trọng đào tạo, đào tạo lại để hình thành đội ngũ công nhân lành nghề, cán quản lý giỏi 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1 Đảm bảo hợp lý cấu nhân lực ngành công nghiệp - Cơ cấu nguồn nhân lực ngành là thành phần, tỷ lệ lao động và vai trò ngành - Cơ cấu nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, tác dụng cộng hưởng làm tăng sức mạnh tổ chức và cá nhân để thực hiện mục tiêu đề Cơ cấu nhiệm vụ hoàn thành có cấu lao động tương ứng, tránh tình trạng có phận nhiều người song việc và ngược lại nhiều việc người - Các loại cấu nhân lực ngành công nghiệp tỉnh: cấu theo ngành nghề; cấu theo huyện, thị; cấu nội phân ngành; cấu theo nội huyện, thị - Các tiêu chí đánh giá hợp lý nguồn nhân lực ngành công nghiệp: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi, giới tính, trình độ đào tạo, địa giới hành chính, loại hình doanh nghiệp và ngành nghề sản xuất kinh doanh 1.2.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực a Nâng cao kiến thức nguồn nhân lực - Nâng cao kiến thức nguồn nhân lực thực chất là việc nâng cao trình độ đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên môn, phát triển lực nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng nhiệm vụ hiện tại và mục tiêu chiến lược tương lai ngành, tổ chức - Phải nâng cao kiến thức nguồn nhân lực vì là sở, là điều kiện để nâng cao suất, chất lượng và hiệu quả lao ñộng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện tại và mục tiêu, chiến lược tương lai - Để nâng cao kiến thức nguồn nhân lực cần phải tiến hành đào tạo nguồn nhân lực Đến lượt nó, việc đào tạo nguồn nhân lực phải vào mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ ngành, tổ chức để xác định nội dung đào tạo cho phù hợp - Các tiêu chủ yếu đánh giá kiến thức nguồn nhân lực: Tỷ lệ lao động qua đào tạo, tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo (sơ cấp, trung cấp, đại học và sau đại học) b Nâng cao kỹ nguồn nhân lực - Nâng cao kỹ nguồn nhân lực là tìm cách nâng cao tay nghề trình độ nhận thức cho người lao động, nâng cao trình độ hiểu biết kinh tế, trị, xã hội, nâng cao tính tự chủ, tự giác công việc - Nâng cao kỹ nguồn nhân lực là yêu cầu trình lao động tổ chức, hay cách tổng quát là từ nhu cầu xã hội - Nâng cao kỹ nguồn nhân lực là phải huấn luyện, đào tạo, phải thường xuyên tiếp xúc, làm quen với công việc để tích luỹ kinh nghiệm, cách là thông qua thời gian làmviệc - Đo lường kỹ làm việc nhân lực khó kỹ làm việc thường gắn liền với nghề, công việc định và kèm với có tiêu chuẩn tương ứng Do đó, để đánh giá kỹ nguồn nhân lực, tiêu chí được sử dụng là: Trình độ đào tạo kỹ tin học, ngoại ngữ c Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực - Nhận thức là trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn Quá trình nâng cao trình độ nhận thức theo quy luật từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận, từ trình độ nhận thức thông tin đến trình độ nhận thức khoa học - Nâng cao trình độ nhận thức người lao động để họ có thái độ, hành vi tích cực, từ làm tăng suất, tăng hiệu quả công việc - Nhận thức thường được hình thành từ giá trị đạo đức, tập quán truyền thống, văn hóa hay tơn giáo mà yếu tố này ăn sâu vào tiềm thức, khó thay đổi - Tiêu chí đánh giá trình độ nhận thức nguồn nhân lực: + Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác và hợp tác + Có trách nhiệm và niềm say mê nghề nghiệp, yêu nghề, động công việc + Hiệu quả mối quan hệ xã hội, thái độ chân thành giao tiếp, ứng xử linh hoạt công việc và sống d Nâng cao sức khỏe nguồn nhân lực - Nâng cao sức khỏe là nâng cao thể chất, tinh thần cho người lao động - Nâng cao sức khỏe nhân lực là cần thiết, để trì và phát triển trí tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, biến tri thức thành cải xã hội - Biện pháp nâng cao trình độ sức khỏe: tăng cường bảo đảm dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, bảo đảm dịch vụ y tế, cải thiện môi trường sống người, phát triển thể lực, nâng cao thể chất - Các tiêu chí đánh giá sức khỏe người lao động: tiêu tổng hợp xếp loại sức khỏe, số ngày nghỉ ốm bình quân hàng năm 1.2.3 Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Tạo động lực lao động là hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có được động lực để làm việc Để tạo được động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu được người lao động làm việc nhằm đạt được mục tiêu gì từ thúc đảy động lao động họ tạo động lực cho lao động Hệ thống mục tiêu người lao động: - Mục tiêu thu nhập - Mục tiêu phát triển cá nhân - Mục tiêu thỏa mãn hoạt động xã hội Như tạo động lực lao động là sử dụng biện pháp kích thích người lao động làm việc cách tạo cho họ hội thực hiện được mục tiêu mình Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động thu nhập (tiền lương, thưởng, phụ cấp ), cải thiện môi trường làm việc, khả thăng tiến và được đào tạo để nâng cao trình độ bản thân 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH 1.3.1 Nhân tố môi trường tự nhiên - Vị trí địa lý gần trung tâm kinh tế điều kiện thuận lợi để ngành công nghiệp và nguồn nhân lực phát triển - Đất đai rộng, màu mỡ tạo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, sản làm cho ngành này và nguồn nhân lực phát triển - Tài nguyên khoáng sản là nguyên liệu đầu vào ngành công nghiệp khai thác 1.3.2 Nhân tố môi trường xã hội - Dân số tăng dần với số lượng lao động trẻ dồi dào - Truyền thống, tập quán là đặc trưng văn hoá xã hội phù hợp - Cơ sở hạ tầng xã hội là điều kiện đào tạo, y tế, thể thao… đồng bộ, quy mô hợp lý thích hợp cho phát triển - Văn hóa phải tiên tiến, hiện đại và gìn giữ được bản sắc 1.3.3 Nhân tố môi trường kinh tế - Cơ cấu kinh tế hiện đại, với tỷ trọng công nghiệp cao quy định cấu nhân lực công nghiệp tiến 10 đường thủy Thành phố Quảng Ngãi cách sân bay Chu Lai (tỉnh Quảng Nam) 42km và Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng 146km - Đất đai và khí hậu thích hợp trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, là mía, dâu - Tỉnh Quảng Ngãi có số khống sản như: grafit, silimanhit, than bùn, cao lanh phục vụ ngành cơng nghiệp hóa chất; loại đá làm vật liệu xây dựng, rải đường giao thông, áp tường, lát phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng - Dân số gần 1,3 triệu người có 61% người độ tuổi lao động - Có 28 sở giáo dục nghề nghiệp - Có 01 khu kinh tế, 04 khu cơng nghiệp và 15 cụm cơng nghiệp - Có cấu kinh tế hợp lý với tỷ trọng công nghiệp – xây dựng chiếm 52,01%/năm - Tỉnh ban hành và tích cực thực hiện nhiều sách liên quan đến thủ tục hành chính, phát triển ngành cơng nghiệp và nguồn nhân lực c Những khó khăn phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi - Ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi phụ thuộc lớn vào hoạt động Nhà máy Lọc dầu Dung Quất - Tỉnh Quảng Ngãi vẫn có nguy thiếu lao động xu hướng di chuyển đến thành phố lớn tìm việc và thiếu công trình phụ tại khu công nghiệp 2.1.2 Đặc điểm phát triển ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi - Số lượng doanh nghiệp công nghiệp ngày càng lớn Số lượng 11 doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm số đông - Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo đạt giá trị cao và chiếm tỷ lệ trung bình 98,5% tổng giá trị sản xuất cả ngành công nghiệp - Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp khu vực kinh tế có chuyển biến tích cực - Sản phẩm chủ yếu ngành cơng nghiệp gồm: sản phẩm lọc hóa dầu, thủy sản chế biến, đường, bánh kẹo, loại nước (nước khoáng, nước ngọt, bia, sữa ), đá xây dựng, giấy 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI GIAI ĐOẠN 2014-2018 2.2.1 Thực trạng cấu nhân lực ngành công nghiệp - Cơ cấu theo ngành kinh tế: Cơ cấu lao động khơng có dịch chuyển: ngành cơng nghiệp – xây dựng 31%, nông, lâm, ngư nghiệp 42% và dịch vụ 27%, cấu kinh tế có chuyển dịch rõ rệt: công nghiệp – xây dựng 52,01%, nông, lâm, ngư nghiệp 17,82%, dịch vụ 30,7% Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có tỷ trọng nhân lực áp đảo ngành khai khoáng và sản xuất và phân phối điện, nước, quản lý và xử lý rác thải - Cơ cấu theo độ tuổi: Quảng Ngãi có cấu lao động công nghiệp trẻ với 57,8% lao động có độ tuổi từ 25-44 tuổi và 29,8% lao động từ 15-24 tuổi - Cơ cấu theo giới tính: Tỷ lệ lao động nam nhiều hợn lao động nữ Trong tỷ lệ lao động nữ hoạt động doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước giảm nhẹ thì tỷ lệ này doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng dần - Cơ cấu theo địa giới hành chính: Lực lượng lao động tập 12 trung đông khu vực đồng là thành phố Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn, huyện Sơn Tịnh, địa phương khác thu hút được số lượng lao động nhỏ 2.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Thực trạng việc nâng cao trình độ kiến thức nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp: Lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật nói chung và lao động qua đào tạo nghề nói riêng tỉnh chưa đáp ứng được u cầu q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa số lượng, cấu ngành nghề và cấp trình độ Số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp tốt nghiệp trung học phổ thơng đạt tỷ lệ cao 80,1%, lại 19,9% tốt nghiệp trung học sở Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề có phát triển đáng kể, tạo chủ động cho tỉnh việc đào tạo nguồn nhân lực - Thực trạng kỹ nguồn nhân lực ngành công nghiệp: Trình độ tin học và Anh ngữ nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi có xu hướng tăng theo chiều hướng tích cực - Thực trạng nâng cao nhận thức ngành công nghiệp: Một phần lao động nguồn nhân lực có xuất thân từ khu vực miền núi với giáo dục nhiều hạn chế nên ý thức lao động theo tác phong công nghiệp chưa cao doanh nghiệp cơng nghiệp có 70% lao động từ nông thôn nên ý thức kỷ luật và tác phong cơng nghiệp nhiều hạn chế Hơn nữa, bản thân người lao động chưa nhận thức được quyền lợi sách xã hội mà họ được hưởng Ý thức chấp hành kỷ luật lao động kém, hiểu biết kiến thức luật pháp, kiến thức đất nước, văn hoá phong tục tập quán chủ doanh nghiệp FDI chưa cao nên xảy mâu 13 thuẫn và bất hòa công việc - Thực trạng nâng cao sức khỏe cho người lao động: Tỷ lệ người lao động có sức khỏe tốt chiếm 62,3%, sức khỏe chiếm 35,8%, sức khỏe trung bình 1,9% Số ngày nghỉ ốm bình quân hàng năm giảm dần qua năm 2.2.3 Thực trạng nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Thực trạng thu nhập: Tiền lương bình quân tăng dân qua năm Thu nhập bình quân khoảng 6,5 triệu đồng/người/tháng đủ để người lao động trả chi tiêu cho mức sống tỉnh Quảng Ngãi, với sách tiền lương và thưởng khó thu hút nguồn lao động địa phương khác và là nguồn lao động chất lượng cao để đáp ứng vị trí việc làm đòi hỏi có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao - Mơi trường làm việc và sách xã hội: Có nhiều vấn đề đáng lo ngại tiếng ồn, khói bụi, hóa chất, mơi trường đến điều kiện y tế và điều kiện rèn luyện sức khỏe Có gần 500 doanh nghiệp cơng nghiệp tại Quảng Ngãi nợ đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp người lao động với 100 tỷ đồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người lao động 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 2.3.1 Thành cơng hạn chế a Thành công Thứ nhất, cấu lao động ngành cơng nghiệp có chuyển biến tích cực phù hợp với phát triển ngành công nghiệp và 14 phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi Thứ hai, tiêu chí phản ánh trình độ sức khỏe người lao động ngành công nghiệp tốt, là tảng quan trọng để người lao động đóng góp khả bản thân để hoàn thành nhiệm vụ mà doanh nghiệp và ngành đặt Thứ ba, số lượng lao động có trình độ trung học phổ thông tăng theo năm, là tiền đề quan trọng giúp người lao động dễ dàng việc tiếp thu kiến thức chuyên môn b Hạn chế Thứ nhất, chuyển dịch cấu lao động chậm, khơng có thay đổi nhiều; ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản vẫn sử dụng lượng lớn lao động, ngành công nghiệp lại thiếu lao động trầm trọng Thứ hai, thiếu trầm trọng lực lượng lao động qua đào tạo, có kỹ thuật cao; sở đào tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu số lượng và chất lượng nhân lực cho doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Thứ ba, tiền lương và thu nhập lao động thấp; điều kiện sống và điều kiện làm việc không đảm bảo 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, gia tăng doanh nghiệp đòi hỏi cần có nguồn nhân lực tăng, số lượng và chất lượng Mặc dù năm gần đây, sở đào tạo nghề kỹ thuật tăng số lượng và quy mô vẫn không kịp đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp chưa trọng đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nhân lực; chưa thực quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần người lao động 15 Thứ ba, công tác dự báo nhu cầu, đánh giá, quy hoạch nguồn nhân lực có chuyển biến, song thiếu đồng cấp, ngành, mức độ xác chưa cao, làm cho việc hoạch định kế hoạch đào tạo, thu hút phát triển nhân lực thiếu chủ động và chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 3.1.1 Căn vào xu hướng phát triển nguồn nhân lực - Xu hướng chuyển đổi mô hình kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức - Xu hội nhập quốc tế diễn ngày càng sâu rộng - Các sách phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi có tác động đến phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp sách giáo dục - đào tạo, sách tiền lương và thu nhập, sách y tế - Định hướng phát triển công nghiệp Quảng Ngãi theo hướng chuyển dịch cấu công nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, tăng tỷ trọng giá trị nội địa công nghiệp sản xuất hàng xuất 3.1.2 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp - Nguyên tắc toàn diện: Nguyên tắc này đòi hỏi giải pháp được đề xuất phải tác động lên toàn trình phát triển nguồn nhân lực và điều kiện khác đảm bảo cho công tác phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 16 - Nguyên tắc khả thi: Các giải pháp được đề xuất phù hợp với tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi, yêu cầu đổi mới và phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp giai đoạn hiện nay, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Nguyên tắc mục tiêu: Nguyên tắc này đòi hỏi giải pháp được đề xuất phải phù hợp với chủ trương đường lối, sách Đảng và Nhà nước, hướng vào việc phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, gắn chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp với trình đổi mới và phát triển đất nước thời gian tới 3.1.3 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Năm 2020, nhu cầu lao động ngành công nghiệp 189.398 người Lao động qua đào tạo 122.340 người, chiếm tỷ lệ 64,59% tổng số lao động ngành công nghiệp - Năm 2025, nhu cầu lao động ngành công nghiệp 256.753 người Lao động qua đào tạo 122.340 người, chiếm tỷ lệ 64,59% tổng số lao động ngành công nghiệp 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 3.2.1 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực a Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp, tập trung vào đạt được mục tiêu: đáp ứng yêu cầu số lượng; đạt tới cấu hợp lý; đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng vị trí cơng tác, lĩnh vực công nghiệp, giai đoạn, đồng thời xây dựng được chiến lược và sách phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp và sở sản xuất công 17 nghiệp Đảm bảo trình tự và phương pháp xây dựng chiến lược mang tính hệ thống và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả b Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống thông tin thị trường lao động - Hoàn thiện thể chế thị trường lao động - Tiếp tục phát triển thị trường lao động trình độ cao khu công nghiệp - Xây dựng để hình thành và vận hành hiệu quả chế hợp tác, đối thoại, thương lượng, thỏa thuận bên quan hệ lao động tại doanh nghiệp với nguyên tắc thị trường - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động - Xây dựng sở liệu thông tin thị trường lao động - Hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường lao động - Tiếp tục hoàn thiện sách thị trường lao động - Quy hoạch tổng thể hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm - Giải pháp tăng cường hoạt động giới thiệu việc làm - Tăng cường mối quan hệ hợp tác trung tâm giới thiệu việc làm với doanh nghiệp, khu công nghiệp 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực a Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng và thường xuyên hệ thống trị cấp và tầng lớp xã hội vị trí, vai trò và tầm quan trọng nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng an ninh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế giới 18 - Nâng cao nhận thức và tạo đồng thuận cao toàn xã hội, làm chuyển biến mặt nhận thức từ việc coi trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực Nhà nước sang nhận thức coi là trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt là doanh nghiệp và người sử dụng lao động Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông - Ban Quản lý khu công nghiệp, sở đào tạo, Trung tâm giới thiệu việc làm cần tích cực triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp, tư vấn giới thiệu việc làm cho đối tượng độ tuổi lao động, qua giúp người lao động tích cực tham gia lớp học nghề ngắn hạn, dài hạn b Nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Thứ là, xây dựng hoàn chỉnh chương trình đào tạo: Các trường tiếp tục xếp, điều chỉnh, xây dựng lại nội dung đào tạo cho yêu cầu ngành đào tạo có lưu ý đến đặc thù vùng và địa phương nơi tiếp nhận và sử dụng HSSV trường, đồng thời phải bám sát và đảm bảo được mục tiêu đào tạo trường Thứ hai là, biên soạn giáo trình, đề cương chi tiết học phần Khi thực hiện đào tạo theo tín trường cần biên soạn đề cương chi tiết học phần cần được công bố cho sinh viên vào đầu học kỳ chương trình giáo dục định hướng đầu khoá Thứ ba là, cải tiến phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá 19 - Phương pháp giáo dục mới là phải coi trọng bồi dưỡng lực tự học, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, trường cần giảm bớt lý thuyết, tăng kỹ thực hành Đối với sinh viên cần tăng thời gian cho họ tự học, tự nghiên cứu - Các trường cần mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học tích cực, đổi mới và áp dụng phần mềm dạy học, sử dụng trang thiết bị hiện đại giảng dạy projector, overhead, video, phương tiện nghe nhìn , Tăng cường thảo luận, cung cấp đầy đủ giáo trình, đề cương chi tiết môn học, giới thiệu tài liệu tham khảo để sinh viên tự học ngoài giờ lên lớp Ngoài hình thức thi, kiểm tra truyền thống, trường phải áp dụng nhiều hình thức thi khác giúp đánh giá khả tự học hỏi, phát triển tư duy, lực đào tạo sinh viên học tập viết tiểu luận, seminar chuyên đề, giải tình huống, làm thi trắc nghiệm khách quan Để có hiệu quả đào tạo cao ngoài giải pháp được thực hiện để quản lý đầu ra, trường phải trọng đến việc quản lý đầu vào, đặc biệt là khâu tuyển sinh Thứ tư là, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên, tăng tỷ lệ giáo viên có trình dộ chun mơn sau đại học Hiện nay, trường địa bàn tỉnh bình quân có 16,72% thạc sĩ và tiến sĩ tổng số giáo viên Do chưa thể đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đào tạo tất cả ngành học, bậc học trường Thứ năm là, cần áp dụng công nghệ thông tin hệ thống quản lý như: tuyển sinh, quản lý sinh viên, quản lý chương trình đào tạo, đăng ký học phần, thời khóa biểu, quản lý điểm, học bổng, học phí, kí túc xá, thư viện, khen thưởng, kỷ luật Phần mềm quản lý giúp trường quản lý chặt chẽ sinh viên cách xuyên suốt từ 20 lúc bắt đầu tuyển sinh đến trường c Phát triển hệ thống đào tạo nghề cho nguồn nhân lực có trình độ cao Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng trường trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề Tăng cường đội ngũ giáo viên đủ số lượng và đảm bảo yêu cầu chất lượng Đầu tư xây dựng sở vật chất Liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu, quy mô, cấu đào tạo với nhu cầu số lượng, chất lượng lao động doanh nghiệp Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực thuộc ngành nghề tỉnh thu hút nhiều lao động Phối hợp và liên kết tốt địa phương và trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Tăng cường hợp tác quốc tế với nước tiên tiến để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngang tầm với khu vực và quốc tế d Chăm sóc sức khỏe - thể lực cho nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Đối với sở sản xuất công nghiệp cần quan tâm chăm sóc sức khỏe người lao động - Nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người lao động - Thực hiện giải pháp kiểm soát chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, điều kiện vệ sinh an toàn lao động - Triển khai, thực hiện tốt Đề án tổng thể phát triển thể lực, 21 tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 3.2.3 Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động - Đẩy mạnh công tác giải việc làm cho người lao động - Thực hiện tốt sách đảm bảo an sinh xã hội, tạo mới việc làm, hỗ trợ đối tượng gia đình sách, người nghèo và yếu xã hội tìm kiếm hội việc làm và tạo việc làm cho bản thân - Từng bước thực hiện đầy đủ loại hình bảo hiểm, là bảo hiểm thất nghiệp và sách hỗ trợ cho người lao động bị việc làm đảm bảo sống tối thiểu - Chăm lo chỗ cho công nhân: - Tỉnh Quảng Ngãi cần ban hành sách ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với dự án xây dựng công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hóa, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp đảm bảo tương thích với luật pháp hiện hành - Thực hiện nghiêm túc quy định Chính phủ mức lương tối thiểu vùng trả cho người lao động; khuyến khích doanh nghiệp trả lương cao mức lương tối thiểu - Tổ chức hội thảo chuyên đề, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho công nhân lao động dịp kỷ niệm - Tổ chức đối thoại với doanh nghiệp công nghiệp nhằm cung cấp thông tin thị trường lao động, mặt tiền công, biện pháp củng cố và tăng cường quan hệ lao động Doanh nghiệp khu công nghiệp cần thực hiện tốt sách cho người lao động: tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội; tổ chức hoạt động tham quan, du lịch, hoạt động văn hoá - văn nghệ - thể dục thể thao cho người lao động 22 3.2.4 Các giải pháp khác a Động viên, khuyến khích người lao động tự học tập, nâng cao trình độ chun mơn - Tuyên truyền đến mọi người thấy rõ được tầm quan trọng việc tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ mình, đồng thời phải cho mọi người biết việc tự học tập và nâng cao trình độ là trách nhiệm mọi người - Lãng đạo quan, đơn vị cần có nhận thức đắn phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, gắn với trình phát triển, với quy mô sản xuất, với mục tiêu phát triển quan, doanh nghiệp - Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nghiêm túc, đảm bảo hiệu quả và tiến độ - Hằng năm tổ chức rút kinh nghiệm thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tìm điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế tồn tại và rút kinh nghiệm để tiếp tục xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển - Đối với cá nhân quan, đơn vị cần xây dựng cho mình kế hoạch tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trình cơng tác và làm việc - Xây dựng sách khuyến khích đối với người cử học, tự học; chế độ đãi ngộ đối với người hoàn thành khóa học trở - Tạo điều kiện cho người lao động có điều kiện tham gia chương trình tập huấn, bồi dưỡng Tạo điều kiện thuận lợi để mọi người tiếp cận với công nghệ thông tin đề tham gia hình thức đào tạo qua mạng internet 23 b Xây dựng môi trường làm việc động, tích cực, khích lệ sáng tạo phát huy tố chất tích cực nguồn nhân lực ngành công nghiệp - Chương trình đào tạo cho nhân viên mới, có nội dung định hướng để họ hiểu rõ chiến lược phát triển và truyền thống đơn vị - Tăng cường cung cấp, chia sẻ thơng tin để tạo thái độ làm việc tích cực, gắn bó tập thể đơn vị - Gắn bồi dưỡng thường xuyên với xây dựng môi trường làm việc, hoàn thiện tác phong lao động công nghiệp và văn hóa doanh nghiệp góp phần xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, hài hòa người lao động và doanh nghiệp - Từ môi trường làm việc động, tích cực là điều kiện để phát huy tố chất tích cực nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp truyền thống hiếu học, ý chí vươn lên, dám nghĩ dám làm, động sáng tạo là sức mạnh tinh thần tạo thành động lực nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Điều này góp phần tích cực vào kết quả phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành cơng nghiệp tỉnh, từ góp phần quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp và phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ngãi năm tới c Cải thiện điều kiện làm việc Trong doanh nghiệp phải có đầy đủ quy trình kỹ thuật an toàn và thực hiện biện pháp làm việc an toàn Các quy trình kỹ thuật an toàn phải được sửa đổi cho phù hợp thay đổi phương pháp công nghệ, cải tiến thiết bị Các khóa tập huấn cải thiện điều kiện làm việc dành cho doanh nghiệp hay kiểm tra an toàn vệ sinh lao động, được ngành chức thực 24 hiện nghiêm túc, thu hút quan tâm doanh nghiệp và người lao động, giúp họ nâng cao nhận thức điều kiện, môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để phát triển nguồn nhân lực, trước tiên phải điều chỉnh cấu nguồn nhân lực, cách nhanh chóng dịch chuyển lao động dư thừa khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ Các giải pháp phải ý chiến lược phát triển nguồn nhân lực là: quy hoạch, hoàn thiện cấu nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, nâng cao kỹ năng, nâng cao động lực thúc đẩy người lao động Tiến trình phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt ý đến công tác đào tạo Đó là vấn đề trọng tâm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đủ sức đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ ngành công nghiệp Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi cần có phối hợp đồng cấp quyền tỉnh nhằm hướng tới mục tiêu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ... phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Đặc điểm phát triển kinh... tài: "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi" để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp và chọn lọc số lý luận chung nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ngành

Ngày đăng: 24/09/2019, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan