Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc đắk lắk

26 123 0
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VĂN THANH CƢỜNG HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC ĐAK LAK TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN HỊA NHÂN Phản biện 2: TS NGUYỄN HỮU DŨNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh đối diện với nhiều khó khăn, vướng mắc khách quan hạn chế chủ quan Do mức độ cạnh tranh cao phải hoạt động mơi trường có nhiều Tổ chức tín dụng cạnh tranh, nên Chi nhánh trước áp lực gia tăng quy mô, mở rộng thị phần không tránh khỏi làm gia tăng mức độ không chắn hoạt động tín dụng Về mặt khách quan, tình hình kinh tế khơng ổn định, hoạt động cho vay phụ thuọc nhiều vào biến động thị trường nơng sản, loại chủ lực có nguy giảm giá sâu bệnh nên bên cạnh thúc đẩy tăng trưởng dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh, cần nghiên cứu triển khai biện pháp khả thi, hiệu nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh phù hợp với mục tiêu mà BIDV nói chung BIDV Bắc Đắk Lắk nói riêng hoạch định Ngồi qua tổng quan tình hình nghiên cứu, tồn khoảng trống nghiên cứu Nhu cầu nghiên cứu khoảng trống nói điểm xuất phát đề tài luận văn mà học viên lựa chọn Mặt khác, Chi nhánh BIDV - Bắc Đăk Lak khoảng thời gian năm trở lại chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố trùng lặp với đề tài mà học viên lựa chọn Do đó, học viên lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài đề xuất khuyến nghị có khoa học thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đak lak, đạt mục tiêu phù hợp với chiến lược kế hoạch kinh doanh giai đoạn tới Chi nhánh ngân hàng Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đó, đề tài phải giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHTMCP Đầu tư Phát triển VN – Chi nhánh Bắc Đak Lak - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiẻm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: - Nội dung hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng thương mại gì? - Tiêu chí đánh giá cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHTM gì? - Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Bắc Đak lak diễn nào? Những vấn đề cần khắc phục, giải quyết? - Những khuyến nghị cần đề xuất để hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHTMCP Đầu tư PT Việt Nam – CN Bắc Đak Lak? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đak lak Về đối tượng nghiên cứu cụ thể: + Phòng Khách hàng cá nhân Phòng giao dịch trực thuộc, Phòng Quản trị tín dụng, Phòng Quản lý rủi ro tín dụng + Khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn BIDV Bắc Đak Lak + Các cán Quản lý khách hàng phụ trách cho vay đối tượng khách hàng cá nhân kinh doanh BIDV Bắc Đak Lak 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Cách tiếp cận đề tài nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo lý thuyết quản trị rủi ro Theo đó, trình quản trị rủi ro bao gồm nội dung: nhận diện, đánh giá, kiểm soát, tài trợ rủi ro Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung kiểm sốt rủi ro - Về khơng gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đăk Lăk - Về thời gian: liệu sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng tập trung giai đoạn năm từ năm 2016 - 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình nghiên cứu là: a Các phương pháp phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, so sánh, đối chiếu, hệ thống hóa áp dụng việc hệ thống hóa xây dựng sở lý luận, phân tích thơng tin định tính nghiên cứu đề xuất khuyến nghị b Phương pháp quan sát c Phương pháp phân tích thống kê d Phương pháp vấn nhanh e Phương pháp tham vấn chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần hệ thống hóa phân tích làm rõ vấn đề lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng theo cách tiếp cận quản trị rủi ro trường hợp cụ thể rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngồi ra, phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh đề xuất khuyến nghị áp dụng Chi nhánh Ngân hàng có tính đặc thù cung cấp trường hợp nghiên cứu điển hình bổ sung cho liệu nghiên cứu học thuật 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất khuyến nghị có tính khả thi, có sở khoa học thực tiễn phù hợp với bối cảnh cụ thể Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đak Lak Các khuyến nghị áp dụng góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đak Lak Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đak Lak Chương 3: Khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đak Lak Tổng quan tình hình nghiên cứu 7.1 Các báo khoa học theo quy định 7.2 Các đề tài luận văn thạc sỹ bảo vệ Đại học Đà Nẵng năm gần CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm Hoạt động cho vay NHTM định nghĩa hoạt động cấp tín dụng, theo đó, bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi b Phân loại hoạt động cho vay Hoạt động cho vay NHTM phân loại theo nhiều tiêu thức Những cách phân loại phổ biến bao gồm: i Phân loại theo thời hạn cho vay ii Phân loại theo hình thức bảo đảm iii Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay iv Phân loại theo phương pháp hoàn trả v Phân loại theo phương thức giải ngân trực tiếp hay gián tiếp 1.1.2 Khái niệm đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh a Khái niệm khách hàng cá nhân cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh Cho vay cá nhân kinh doanh hiểu hoạt động cấp tín dụng NHTM hình thức cho vay khách hàng cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cá nhân vay vốn nhu cầu vốn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân mà cá nhân vay vốn chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân b Đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh - Quy mô khoản vay thường nhỏ lẻ - Số lượng vay nhiều - Mức độ phân tán khoản vay rộng - Thủ tục khoản vay đơn giản, gọn nhẹ - Việc kiểm tra, giám sát khoản vay gặp nhiều khó khăn - Chi phí tổ chức cho vay cá nhân kinh doanh cao 1.2 KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH 1.2.1 Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh a Khái niệm Rủi ro tín dụng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh khả xảy thiệt hại, mát tổn thất tài mà ngân hàng gánh chịu khách hàng cá nhân kinh doanh không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi b Phân loại rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thương mại - Rủi ro sai hẹn loại rủi ro khách hàng không trả nợ hạn cam kết hợp đồng tín dụng - Rủi ro khơng thu hồi nợ, khoản vay mà ngân hàng có khả thu hồi vốn vay thấp, có nguy bị vốn - Rủi ro tiềm ẩn - Rủi ro giao dịch - Rủi ro khách quan d Hậu rủi ro tín dụng (1) Tác động đến ngân hàng: (2) Tác động đến kinh tế 1.2.2 Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thương mại việc ngân hàng sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược q trình nhằm biến đổi rủi ro tín dụng thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, phân tán, chuyển giao cách kiểm soát tần suất, mức độ tổn thất rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh b Nội dung hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh - Làm thay đổi nguy rủi ro, - Giảm thiểu tổn thất nguy xảy ra; - Đảm bảo toàn hoạt động, phận cá nhân tuân thủ quy định pháp luật, Nội dung hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng thể thông qua việc triển khai kỹ thuật hay cơng cụ hay gọi chiến lược sau: i Né tránh rủi ro ii Ngăn ngừa rủi ro iii Giảm thiểu tổn thất rủi ro cho vay gây iv Trung hồ rủi ro tín dụng v Chuyển giao rủi ro tín dụng c Đặc điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh - Hoạt động kinh doanh cá nhân đa dạng, phức tạp ngành nghề, khu vực địa lý, thị trường - Do quy mô phần lớn khoản vay nhỏ nên dễ thực kỹ thuật phân tán rủi ro - Tình trạng thơng tin bất đối xứng cho vay cá nhân kinh doanh thường cao so với cho vay doanh nghiệp 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh a Cơ cấu dư nợ theo mức độ rủi ro tín dụng b Tỷ lệ nợ từ nhóm – nhóm d Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng e Tỷ lệ xố nợ ròng 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK 2.1 TỔNG QUAN VỀ BIDV - CHI NHÁNH BẮC ĐAK LAK 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 2.1.2 Khái quát NHTMCP Đầu tƣ Phát triển – CN Bắc Đak Lăk 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt nam – Chi nhánh Bắc Đak lak 2.1.4 Tình hình chung hoạt động kinh doanh chủ yếu a Kết hoạt động tín dụng - Dư nợ cuối kỳ năm 2017 tăng 18,62% Tương ứng với mức tăng tuyệt đối 679 tỷ đồng so với năm 2016 - Đến thời điểm cuối năm 2018, tổng dư nợ cho vay khách hàng chi nhánh tăng 394 tỷ đồng so với năm 2017, tăng 9,1% Xét cấu, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm ưu Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm từ 81% trở lên Tuy nhiên, xu hướng chung là tỷ trọng dư nợ trung – dài hạn tăng qua năm Năm 2017 tỷ trọng tăng 2,73% so với 2016, năm 2018 tỷ trọng tăng 2,19% so với năm 2017 b Kết hoạt động nhận tiền gửi Chi nhánh Bảng 2.2 Kết hoạt động nhận tiền gửi năm 2016 - 2018 - Tiền gửi toán chiếm tỷ trọng cao Tỷ trọng năm 15% có xu hướng tăng qua năm Đây 11 nguồn vơn có chi phí thấp nên tạo điều kiện cho NH có dư địa thực sách cạnh tranh lãi suất - Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tổng vốn huy động chỗ chiếm từ 40% đến 57% tăng lên qua năm tín hiệu tích cực nguồn vốn ổn định - Quy mô tiền gửi khách hàng tăng dần qua năm Trong năm 2017số dư huy động 58 tỷ đ so với năm 2016 tương ứng với tốc độ tăng 4,9% năm 2018 số dư vôn huy động chỗ tăng 239 tỷ đ, tương ứng 19,2% so với năm 2017 c Kết tài hoạt động kinh doanh Bảng 2.3 Chênh lệch thu chi năm 2016-2018 Kết tài hoạt động kinh doanh phản ảnh tổng hợp qua tiêu chênh lệch thu chi Chỉ tiêu có tăng trưởng qua năm Cụ thể năm 2016, chênh lệch thu - chi chi nhánh đạt 114 tỷ đồng, năm 2017 đạt 132 tỷ đồng, tăng 15,79% so với năm 2016, năm 2018 đạt 145 tỷ đồng, tăng gần 10% so với năm 2017 Về cấu, tỷ trọng từ nguồn thu hoạt động tín dụng chiếm chủ yếu Nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng chiếm từ 8,32% đến 9,4% Tuy nhiên, cần lưu ý tỷ trọng có xu hướng giảm qua năm Ngồi ra, việc kiểm sốt tốt khoản chi góp phần vào việc tăng tiêu chênh lệch thu- chi qua năm 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI BIDV BẮC ĐAK LAK 2.2.1 Khái quát hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh BIDV – Bắc Đăk Lăk a Đặc điểm thị trường cho vay khách hàng cá nhân kinh 12 doanh BIDV – Bắc Đắk Lắk Tỉnh Đắk Lắk nằm cao nguyên Đắk Lắk, cao nguyên lớn Tây Ngun, có độ cao trung bình 400 - 800m so với mặt nước biển, phía bắc đơng bắc giáp Gia Lai, phía nam giáp Lâm Đồng, phía tây giáp Căm-pu-chia tỉnh Đắk Nơng, phía đơng giáp Phú n Khánh Hòa b Tình hình chung hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh BIDV Bắc Đăk Lăk Bảng 2.4 Một số tiêu chủ yếu kết hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh năm 2016 – 2018 Với điều hành sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước, năm gần lãi suất cho vay huy động khách hàng tương đối thấp thuận lợi cho khách hàng quan hệ tín dụng Với triển khai chế tín dụng, BIDV ban hành áp dụng gói tín dụng dành cho khách hàng bán lẻ khu vực Tây Nguyên bao gồm gói hỗ trợ lãi suất vay sản xuất kinh doanh nên Chi nhánh có bước tăng trưởng mạnh mẽ trì khách hàng tốt 2.2.2 Tổ chức máy quy trình quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh Bộ máy quản lý kiểm soát RRTD Chi nhánh thực qua phận độc lập riêng biệt với nên vấn đề kiểm soát RRTD tương đối chặt chẽ khách quan, quy trình cấp tín dụng cho khách hàng cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh hạn chế RRTD giải ngân cho khách hàng Quy trình cụ thể cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh áp dụng Chi nhánh: Quy trình cấp tín dụng BIDV Bắc Đăk lăk gồm bước 13 chủ yếu sau: Bƣớc 1: Tiếp thị khách hàng đề xuất xuất cấp tín dụng Bƣớc 2: Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng Bƣớc 3: Thẩm định rủi ro phán tín dụng Bƣớc 4: Phê duyệt cấp tín dụng Bƣớc 5: Hồn thiện thực thủ tục hồ sơ sau phê duyệt Bƣớc 6: Giải ngân phát hành bảo lãnh Bƣớc 7: Quản lý sau giải ngân 2.2.3 Thực trạng triển khai nội dung hoạt động kiểm soát RRTD cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh a Thực trạng thực biện pháp né tránh rủi ro cho vay cá nhân kinh doanh Kết chấm điểm, xếp loại khách hàng sở quan trọng để áp dụng sách tín dụng phù hợp, sàng lọc đối tượng khách hàng cho vay, đưa định việc có cho vay hay từ chối cho vay khách hàng Việc thu thập thông tin cá nhân kinh doanh để thực chấm điểm khách hàng cung cấp thể Báo cáo kết thu thập thông tin đánh giá khách hàng thông qua hồ sơ, qua xác nhận quyền địa phương, vấn trực tiếp khách hàng nguồn khác, từ đưa vào chấm điểm khách hàng cho kết cụ thể xếp hạng tín dụng nội khách hàng Căn vào kết đo lường rủi ro cho khách hàng từ hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, khách hàng BIDV Bắc Đắk Lắk xếp thành 10 mức xếp hạng phân thành 04 nhóm khách hàng để áp dụng sách tín dụng cụ thể - Kết cơng tác xếp hạng tín dụng khách hàng đơi 14 phụ thuộc vào cảm tính chủ quan, chủ yếu dựa vào nguồn thơng tin khách hàng cung cấp có trường hợp đánh giá khơng tình hình thực tế khách hàng b Thực trạng thực biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh - Biện pháp xem tiền đề bảo đảm thực nghiêm túc quy trình, quy định cấp tín dụng bán lẻ cho vay cá nhân kinh doanh: - Tuân thủ nghiêm túc việc phân cấp thẩm quyền phán tín dụng cấp điều hành Chi nhánh PGD - Biện pháp kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay: - Tổ chức kiểm tra định kỳ đột xuất khoản vay c Thực trạng thực biện pháp đa dạng hóa cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh có ý thức chiến lược đa dạng hóa danh mục tín dụng cá nhân kinh doanh chủ động triển khai hoạt động tác nghiệp Tuy nhiên, đặc thù thị trường mục tiêu cấu kinh tế địa bàn tập trung vào sản phẩm nông nghiệp mà chủ Tại BIDV Đăk Nông lĩnh vực cho vay cá nhân kinh doanh khách hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh cà phê, điều, tiêu, cao su…nên khó khăn cho việc đa dạng hóa theo ngành khu vực địa lý d Thực trạng thực biện pháp chuyển giao rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh - Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm thực cho vay 15 Công ty bảo hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIC) cơng ty bảo hiểm khác ngồi BIDV để thu hồi nợ rủi ro xảy Chi nhánh tính đến khả thực cơng cụ bán nợ xấu Bản chất công cụ nàykhông phải chuyển giao tổn thất mà công cụ chuyển giao không chắn e Thực trạng thực biện pháp giảm thiểu tổn thất cho vay cá nhân kinh doanh - Tại BIDV Băc Đăk Lăk, biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản công cụ giảm thiểu rủi ro cho vay áp dụng rộng rãi nay, việc tăng cường trách nhiệm trả nợ vay khách hàng đảm bảo nguồn thu nợ ngân hàng rủi ro xảy Hiện nay, BIDV Bắc Đăk Lăk cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh khơng có TSBĐ tài sản nhận chấp hầu hết bất động sản động sản giấy tờ có giá - Giảm hạn mức cho vay, tạm dừng chấm dứt cho vay: Đối với khách hàng có dấu hiệu suy giảm khả trả nợ, chi nhánh chủ động làm việc yêu cầu khách hàng vay, tìm biện pháp khắc phục thời gian phù hợp không 02 tháng kể từ ngày làm việc Sau thời gian đó, Chi nhánh chủ động thu nợ trước hạn (vì thoả thuận hợp đồng tín dụng) áp dụng biện pháp khởi kiện án để thu hồi nợ - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ thấy khách hàng có khả nguồn trả nợ theo thời hạn trả nợ cấu lại: việc cấu nợ giúp cho khách hàng có thêm thời gian để tháo dỡ khó khăn tạm thời - Chi nhánh thơng qua biện pháp trích lập dự phòng nhằm phân tán tổn thất cho nhiều kỳ, bảo đảm giảm thiểu tác động 16 tiêu cực tổn thất 2.2.4 Kết kiểm soát RRTD cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh BIDV Bắc Đăk Lăk a Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh b Về tình hình nợ xấu Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu cấu nợ xấu qua năm - Trong ba nhóm nợ xếp vào nợ xấu nhóm 3có tỷ lệ tổng dư nợ thấp Năm cao chiếm 0,11% tổng dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh Ngược lại, nhóm có tỷ lệ cao nhất, tỷ lệ nợ nhóm thấp c Tỷ lệ dự phòng xử lý rủi ro cụ thể Bảng 2.7 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro cụ thể Bảng 2.7 cho thấy, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cụ thể Chi nhánh thấp Tỷ lệ năm không vượt 0,35% Tỷ lệ trích lập DPRRCT cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh thấp phần tỷ lệ nợ từ nhóm nhỏ phần lớn khoản nợ có Tài sản bảo đảm d Tỷ lệ nợ xố ròng Trong năm 2016 – 2018, hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh, Chi nhánh chưa có khoản nợ thực xuất toán ngoại bảng Tuy nhiên, số khoản nợ thực xuất toán kỳ trước tiến hành lý tài sản bảo dảm giai đoạn Tỷ lệ xóa nợ ròng tính chung sau thu hồi 18% 17 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI BIDV – CN BẮC ĐAK LAK 2.3.1 Những mặt thành công 2.3.2 Hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 2, luận văn phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh BIDV Bắc Đăk Lăk Qua đó, tổng kết mặt thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế làm sở cho việc đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh BIDV – Chi nhánh Bắc Đăk Lăk 18 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 3.1.1 Định hƣớng phát triển BIDV đến 2020 3.1.2 Định hƣớng chung hoạt động kinh doanh Chi nhánh BIDV Bắc Đắk Lắk 3.1.3 Định hƣớng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh 3.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH BẮC ĐĂK LĂK 3.2.1 Hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo định hƣớng nâng cao tính hệ thống tính khoa học Hiểu biết nội dung, công cụ, kỹ thuật quản trị rủi ro cách chắn chuẩn xác Chi nhánh cần phải tiếp cận quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo định hướng có hệ thống khoa học Để đạt dược mục tiêu nói trên, Chi nhánh cần phải tiến hành công việc sau: - Xây dựng, tổ chức thực quy trình quản trị rủi ro tín dụng, bảo đảm hoạt động phải thực quán, có hệ thống dựa sở khoa học quản trị rủi ro - Xây dựng quy trình nhận diện RRTD tổ chức thực tốt cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng - Hồn thiện phương pháp, công cụ sử dụng để đo lường 19 rủi ro tín dụng Cho đến nay, - Áp dụng phương pháp, công cụ hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng 3.2.2 Chấp hành nghiêm túc, nâng cao chất lƣợng hoạt động nghiệp vụ theo quy trình tạo điều kiện sàng lọc khách hàng, ngăn ngừa, giảm thiểu chuyển giao rủi ro Thẩm định thu thập thơng tin khách hàng tình hình hoạt động kinh doanh, lực pháp lý, khả tình hình tài khách hàng trước cho vay Đối với khách hàng cá nhân kinh doanh Chi nhánh cấp tín dụng cho khách hàng với mức cho vay tối đa 70% tổng nhu cầu vốn khách hàng theo thẩm định Ngân hàng Chấp hành quy trình thẩm định khách hàng trước định cấp tín dụng Kiểm tra giám sát khách hàng khoản vay 3.2.3 Quản lý tốt cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh cần quán triệt nhận thức cho phận liên quan, đặt thành nhiệm vụ bắt buộc theo định kỳ, tiêu chuẩn hóa nội dung phân tích quy trình phân tích, phân cơng cơng việc cụ thể, quy định rõ việc sử dụng kết phân tích, thường xun kiểm tra, đơn đốc tiến trình thực Trên sở thực tiễn hoạt động tín dụng chi nhánh, xuất phát từ phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, Chi nhánh cần xây dựng bảng liệt kê nguồn gây rủi ro tín dụng 3.2.4 Nỗ lực điều chỉnh cấu danh mục cho vay cá nhân kinh doanh theo định hƣớng đa dạng hóa Thực sách xây dựng cấu tín dụng theo định hướng 20 khơng tập trung cho vay ngành, lĩnh vực hay khu vực mà đa dạng hóa danh mục tín dụng đầu tư tín dụng vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, nhóm khách hàng có liên quan với mức độ rủi ro khác nhau, mức sinh lời khác Những biện pháp cần triển khai bao gồm: - Thực triệt để giới hạn tín dụng sở xếp hạng tín dụng nội khách hàng - Tăng cường đa dạng hóa danh mục cho vay cá nhân kinh doanh theo ngành - Việc mở rộng số lượng khách hàng cá nhân kinh doanh tạo nên hai tác động tích cực đến mục tiêu đa dạng hóa danh mục tín dụng - Đa dạng hóa địa bàn cho vay Khắc phục cân đối cấu danh mục tín dụng theo địa bàn 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, giám sát tín dụng Cơng tác kiểm tra, giám sát tín dụng phải thực thường xuyên phải Chi nhánh coi trọng Các công việc mà Chi nhánh cần tăng cường bao gồm: - Tăng cường kiểm tra chặt chẽ quy trình phát tiền vay, sử dụng vốn vay - Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội - Thực tốt chương trình kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng - Kiểm soát theo dõi thường xuyên khoản cho vay lớn - Quản lý chặt chẽ thường xun khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát phát dấu hiệu 21 không lành mạnh liên quan đến khoản vay Để làm tốt biện pháp trên, Chi nhánh cần phải quan tâm xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung trình kiểm tra cách chủ động chi tiết, bảo đảm nội dung phải kiểm tra 3.2.6 Hồn thiện cơng tác Xếp hạng tín dụng nội bộ, thực tốt việc phân loại nợ trích lập dự phòng RRTD Mục tiêu chủ yếu giải pháp làm cho hệ thống XHTDNB mà chi nhánh áp dụng ngày hổ trợ cách thực chất cho hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng, tránh sa vào bệnh hình thức Để dạt mục tiêu đó, chi nhánh cần triển khai biện pháp thuộc thẩm quyền sau: i Hoàn thiện khâu tổ chức thu thập liệu đầu vào ii Hoàn thiện tổ chức thực quy trình XHTD iii Hồn thiện khâu sử dụng kết XHTD 3.2.7 Chú trọng công tác nhân hoàn thiện chế động lực Về tuyển dụng nhân sự, Chi nhánh cần hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân sở trọng đến u cầu có tính riêng biệt liên quan đến kỹ bán lẻ Một vấn đề định an tồn tín dụng phụ thuộc nhiều vào chất lượng nghiệp vụ chuyên môn cán tín dụng Ngồi ra, cơng tác quản trị nhân sự, Chi nhánh cần tiến hành xem xét lại theo định kỳ việc phân công, phân nhiệm để có bố trí ngày hợp lý Đề xuất với HSC BIDV tuyển dụng thêm cán nhân viên cho Chi nhánh để giảm tải dẫn đến gia tăng nguy rủi ro 22 Thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu, trao đổi, tổ chức thi cán Ngân hàng giỏi, từ tạo hội nâng cao trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ, thường xuyên ôn luyện chế, quy chế nghiệp vụ học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp 3.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - Tiếp tục hồn thiện mơ hình cấu tổ chức cấp tín dụng kiểm sốt RRTD theo thơng lệ quốc tế, đáp ứng u cầu quản trị rủi ro qua khâu đề xuất- Phê duyệt/quản lý rủi ro – Tác nghiệp, đảm bảo theo nguyên tắc kiểm soát RRTD “ Quản trị rủi ro tín dụng phải thực độc lập, tách biệt với q trình cấp tín dụng” Mặt khác, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chức khối quản lý RRTD - Tăng cường việc cung cấp thông tin cho phận quản lý rủi ro thị trường Chi nhánh - Tăng cường hệ thống thông tin kiểm tra, kiểm soát nội Cần phải cải tiến nâng cấp website hệ thống BIDV cho phù hợp hữu ích với xu hướng phát triển chung công nghệ thông tin, đặc biệt ý tăng cường cập nhật thông tin, văn liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro, dự báo, phân tích để Chi nhánh hệ thống BIDV khai thác tối đa phục vụ cho cơng việc cấp tín dụng thay đổi thơng tin q chưa hiệu - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội dành cho khách hàng chi tiết, cụ thể phù hợp với đối tượng khách hàng cá nhân kinh doanh, đảm bảo kết chấm điểm xếp hạng khách hàng thực tế thiết thực cho hoạt động tín dụng - Phòng ngừa RRTD thơng qua việc mở rộng phát triển 23 nghiệp vụ Ngân hàng đại: bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Ngân hàng Việt Nam phải nhanh chóng thực theo chuẩn mực quốc tế lĩnh vực Ngân hàng đại Qua đó, NHTM phải tiếp cận, áp dụng mở rộng nghiệp vụ Ngân hàng đại theo thông lệ quốc tế BIDV phải phấn đấu trở thành người đầu việc áp dụng mơ hình Ngân hàng đại, từ BIDV có hội giảm thiểu hóa rủi ro tín dụng gặp phải q trình hoạt động cấp tín dụng - BIDV nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, tập huấn đưa giải pháp áp dụng thực tiễn phù hợp theo tình hình hoạt động với đặc thù Chi nhánh KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung chương đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đak Lak 24 KẾT LUẬN Luận văn trình bày kết nghiên cứu vấn đề sau: - Hệ thống hóa, phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh NHTM - Đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh BIDV Bắc Đak Lak Luận văn tiến hành đánh giá, phân tích thực trạng triển khai nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng phân tích kết kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh qua đó, tổng kết thành tựu hạn chế cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh thời gian qua phân tích nguyên nhân hạn chế nói - Đề xuất khuyến nghị với BIDV Bắc Đak Lak Hội sở BIDV nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ... luận hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thương mại 5 Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư. .. tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bắc Đak Lak Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi. .. sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thương mại việc ngân

Ngày đăng: 21/09/2019, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan