GA HOA 8 2019 (TUAN 10 ngay 8 9)

282 175 1
GA HOA 8 2019 (TUAN 10 ngay 8 9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hoàng Văn Thụ Tuần Tiết Năm học: 2019-2020 Ngày soạn: 17/8/2019 Ngày dạy : 20/8/2019 Bài 1: MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1/ Kiến thức: - Học sinh biết hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng.Hóa học mơn quan trọng bổ ích 2/ Kĩ năng: - Bước đầu học sinh biết Hố học có vai trị quan trọng sống chúng ta.Do phải biết kiến thức chất đề biết cách phân biệt sử dụng chúng - Cần phải làm để học tốt mơn hố học? * Khi học tập mơn hố học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thơng tin, vận dụng ghi nhớ * Học tốt mơn hố học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học Thái độ: giáo dục học sinh lịng u thích mơn học Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực thực hành thí nghiệm II TRỌNG TÂM - Hóa học ? - Hóa học có vai trị sống chúng ta? III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề -Phương pháp sử dụng tập hóa học IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên - Hoá chất: NaOH , CuSO4, dd HCl, đinh sắt - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, ống hút cặp sắt, khay Học sinh V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số SS Lớp Vắng 8/2 8/5 8/10 8/11 8/12 Giáo án Hóa Thanh Thảo GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ Lớp 8/13 8/14 8/15 8/16 Kiểm tra cũ: Các hoạt động dạy học: Năm học: 2019-2020 SS Vắng Hoạt động GV HS Nội dung ♦ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu mới: Thực tế ngày hóa học có vai I Hố học ? trị quan trọng sống Vậy hóa học gì? ♦ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2a: Hóa học gì? -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề GV: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm bầu nhóm trưởng thư ký.GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng thư ký GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm sgk HS: Quan sát trạng thái, màu sắc chất ghi lại vào bảng nhóm  Ống 1: dd CuSO4 :dd suốt, màu xanh  Ống 2: dd NaOH: dd suốt, không màu  Ống 3: dd HCl: dd suốt, không màu GV: Hướng dẫn nhóm:Cho từ từ dung dịch natri hiđrơxit(NaOH)vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II)sunfat (CuSO4 ) HS: Quan sát, nhận xét ghi kết nhóm vào bảng nhóm GV: Tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric (HCl).Quan sát, nhận xét? GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Hố học ? Hoạt động 2b: Hố học có vai trị sống ? -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu Giáo án Hóa Thanh Thảo Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi Năm học: 2019-2020 II Hố học có vai trò sống GV: Yêu cầu cà nhân nghiên cứu mục ? SGK/4.Gọi HS đọc trước lớp GV: Phân cơng nhóm trả lời câu a, b, c HS: Ghi kết vào bảng nhóm.Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét gọi HS đọc mục SGK/4 GV: Cho HS xem tranh ứng dụng moat số chất cụ thể:  Ứng dụng Hiđro, oxi  Ứng dụng chất dẻo, polime… GV yêu cầu HS: ? Kể tên số đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình làm từ sắt, nhơm, đồng, chất dẻo… HS : Giầy dép, xô chậu chén, dĩa, cuốc, xẻng, giầy dép, xô chậu … ? Kể tên sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập bảo vệ sức khoẻ gia đình em ? HS : Sách vở, bút mực, tẩy, hộp bút, cặp … ? Kể tên số sản phẩm hố học dùng sản xuầt nơng nghiệp HS : Thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm ,các loại phân bón, ?Vai trị hóa học gì? HS : trả lời GV : chốt kiến thức cho ghi Hoạt động 2c: Phải làm để học tốt mơn hóa học? GV: u cầu hs đọc thông tin mục sgk Trả lời câu hỏi : học tập mơn hố học cần thực hoạt động ? GV : chốt kiến thức cho ghi Hố học có vai trị quan trọng đời sống III Các em phải làm để học tốt mơn Hố học ? -Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng ghi nhớ -Nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học ♦ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Giáo án Hóa Thanh Thảo GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Gọi em đọc ghi nhớ trang - GV đặt số câu hỏi củng cố: +Hoá học gì? + Trong sống hố học có vai trị khơng? Năm học: 2019-2020 + Muốn học tốt mơn hố học em cần phải làm gì? ♦ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng thực tiễn: ♦ HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi – mở rộng: Hướng dẫn - dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ trang 5, nhà đọc trước VI Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn: 18/8/2019 Ngày dạy : 21/8/2019 Chương 1: Chất – Nguyên tử - Phân tử Bài 2: CHẤT I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Học sinh nhận biết vật thể ( tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất Biết đâu có vật thể có chất ngược lại - Biết chất có tính chất vật ly chất hóa học định Kỹ năng: - Biết cách quan sát,dung dụng cụ để đo , làm thí nghiệm… để nhận tính chất chất ( chủ yếu tính chất vật ly ) - Thực TN để biết tính chất chất , cách sử dụng hóa chất Thái độ: giáo dục học sinh lịng u thích môn học Định hướng phát triển lực Giáo án Hóa GV: Đỗ Thị Thanh Thảo Trường THCS Hoàng Văn Thụ - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực thực hành thí nghiệm II TRỌNG TÂM: + Tính chất chất + Phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề -Phương pháp sử dụng tập hóa học IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên - số mẫu chất: S , P đỏ, Al, Cu, NaCl tinh - Chai nước khống ( có ghi thành phần nhãn) nước cất Học sinh V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số SS Lớp Vắng 8/2 8/5 8/10 8/11 8/12 8/13 8/14 8/15 8/16 Năm học: 2019-2020 Kiểm tra cũ: Hoá học gì? Hố học có vai trị - Hoá học khoa học nghiên cứu sống chúng ta? Cho ví chất, biến đổi chất (3đ) dụ chứng minh - Hố học có vai trò quan trọng sống (3đ) - Ví dụ Sản phẩm sinh hoạt (xoong, chảo): Sản phẩm nông nghiệp (thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo quản); Đồ dùng học sinh (Vở, bút, thước ) (4đ) Các hoạt động dạy học: Giáo án Hóa Thanh Thảo GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2019-2020 Hoạt động GV HS Nội dung ♦ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu mới: Hóa học khoa học ngiên cứu chất Vậy chất có đâu có tính chất gì? ♦ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2a: Tìm hiểu chất có đâu? I Chất có đâu ? -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi GV: Các em kể tên số vật thể xung quanh ? HS : Bàn ghế, cỏ, sách vở, sông suối, rừng… GV: Thông báo loại : vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo GV: Yêu cầu HS phân loại vật thể phần VD HS: Phân loại, hs khác nhận xét bổ sung GV: Yêu cầu HS thảo luận làm tập:Em cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể bảng sau: Tên gọi Vật thể Chất cấu thông tạo nên Tự nhiên Nhân thường vật thể tạo Không k í Oxi,nitơ… X Sách Thân mía GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét, sửa sai ( cần) ? Qua tập em thấy: chất có đâu? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất GV: Các vật thể nhân tạo làm vật liệu Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất GV: Kể tên mot số vật liệu cao su, chất dẻo, tơ sợi, nhôm, đồng… Hãy cho biết vật thể làm từ vật liệu này? HS :Trả lời, hs khác nhận xét GV:Nhận xét y/c HS tổng kết lại thành sơ đồ rút kết luận: VẬT THỂ Tự Tựnhiên Giáo án Hóa Thanh Thảo Nhân tạo GV: Đỗ Thị Trường THCS Hồng Văn Thụ Gồm có Năm học: 2019-2020 Được làm từ Một số chất Mọi vật liệu (đều chất hay hỗn hợp số chất) HOẠT ĐỘNG 2b : Tìm hiểu tính chất chất -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) I Tính chất chất : GV: Thơng báo cho HS biết chất có tính chất định Vậy làm để biết tính chất chất? GV: Yêu cầu HS xác định tính chất vật lý, tính chất hố học muối, sắt, dầu … thí nghiệm ghi theo bảng sau : HS : thảo luận theo nhóm hồn thành bảng Mỗi chất có tính Mỗi chất có tính chất định : chất định, bao gồm : Tính chất vật lý tính chất hóa học ? Tính chất vật lý thể đặc tính nào? HS: Đọc thơng tin trả lời câu hỏi ? Quan sát dây đồng cho biết số tính chất ? GV: Giảng giải Tính chất hoá học ? :Làm để biết tính chất chất ? HS: Trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung ? Cho hs quan sát mẫu S, P đỏ, Al, Cu.yêu cầu hs nêu tính chất chất? HS: Quan sát trả lời ? Khi quan sát kĩ chất ta nhận số tính chất bề ngồi Để biết nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng ta làm nào? GV: Tiến hành đun nóng chảy S Yêu cầu hs quan sát trả lời câu hỏi gv đặt ? Để biết tính tan nước, tính dẫn nhiệt ta làm nào? GV: Mơ tả Tn 1.2, yêu cầu hs cho Vd chất dẫn điện, dẫn nhiệt, chất không dẫn điện, dẫn nhiệt GV nhấn mạnh tính chất hóa học phải làm thí nghiệm Giáo án Hóa Thanh Thảo GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ biết GV: Yêu cầu hs làm thí nghiệm: phân biệt lọ chất lỏng:1 đựng nước đựng cồn Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? HS trả lời câu hỏi Năm học: 2019-2020 Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? + Giúp nhận biết chất với chất khác + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng chất đời sống sản xuất ♦ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Cho HS làm tập 1, 2, ( tr 11 ) vào gọi HS chữa GV nhận xét - GV hệ thống kiến thức trọng tâm: Chất có đâu chất có tính chất ? ♦ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng thực tiễn: ♦ HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi – mở rộng: Hướng dẫn - dặn dò: - Xem kĩ phần học - Về nhà làm tập 1,2,3,4 ( tr 11 - SGK) - Về đọc trước phần III trang VI Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn: 24/8/2019 Ngày dạy : 27/8/2019 Bài 2: CHẤT (tt) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: + Giúp HS phân biệt chất hỗn hợp, tính chất định có chất tinh khiết cịn hỗn hợp khơng + HS biết nước tự nhiên nước hỗn hợp nước cất nước tinh khiết + Phân biệt chất vật thể ,chất tinh khiết hỗn hợp Kĩ năng: + Biết cách tách hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý chất + Rèn luyện kĩ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ +So sánh tính chất vật lý số chất gần gũi sống Thái độ: giáo dục học sinh lịng u thích mơn học Giáo án Hóa Thanh Thảo GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực thực hành thí nghiệm II TRỌNG TÂM: + Phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề -Phương pháp sử dụng tập hóa học IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên - số mẫu chất: S , P đỏ, Al, Cu, NaCl tinh - Chai nước khống ( có ghi thành phần nhãn) nước cất Học sinh V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số SS Lớp Vắng 8/2 8/5 8/10 8/11 8/12 8/13 8/14 8/15 8/16 Kiểm tra cũ: Gọi HS làm tập Vật thể - trang 11/Sgk a Cơ thể người Nước Năm học: 2019-2020 Chất b Lõi bút chì Than chì c Dây điện Đồng, chất dẻo d Áo Sợi bông, nilon e Xe đạp Sắt, nhôm, cao su Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV & HS Nội dung ♦ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ♦ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2a: Tìm hiểu chất tinh khiết hỗn III Chất tinh khiết hỗn Giáo án Hóa Thanh Thảo GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ hợp -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề Năm học: 2019-2020 hợp GV: Hướng dẫn HS làm TN để phân biệt nước cất, nước khoáng nước ao hồ GV: Hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm: + Dùng ống hút nhỏ lên kính:  Tấm 1: 1-2 giọt nước cất  Tấm 2: 1-2 giọt nước ao, hồ  Tấm 3:1-2 giọt nước khống + Đặt kính lên lửa đèn cồn để nước từ từ bay hết ? Quan sát ghi lại tượng giải thích? HS:Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nước cất khơng có lẫn chất khác.Nước khống nước ao hồ có lẫn chất khác ? Nêu định nghĩa hỗn hợp chất tinh khiết ? So sánh chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, bổ sung GV:Yêu cầu HS đọc thành phần nước khống có ghi nhãn chai GV: Giới thiệu H1.4: Cách chưng cất nước tự nhiên  nước cất ? Nước cất có tác dụng ? Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết Chất tinh khiết : Chỉ gồm chất (khơng có lẫn chất khác), có tính chất định khơng đổi Ví dụ : nước cất Hỗn hợp : Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo chất chất thành phần Ví dụ : nước sơng HOẠT ĐỘNG 2b: Tìm hiểu cách tách chất khỏi Tách chất khỏi hỗn hợp hỗn hợp -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi GV : u cầu HS cho ví dụ minh hoạ hỗn hợp.Trình bày cách pha hỗn hợp nước muối, nước đường … HS : Hình thành khái niệm hỗn hợp GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tách muối ăn Giáo án Hóa Thanh Thảo 10 GV: Đỗ Thị Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 thức quan trọng chương ♦ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề -Phương pháp sử dụng tập hóa học GV : tổ chức cho HS nhắc lại kiến thức chương - Độ tan chất ? - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? GV : Gọi HS nêu lên bước làm Tính khối lượng nước, khối lượng dd bão hịa KNO3 có chứa 31.6g HS : Các nhóm thảo luận cách làm GV : yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm dung dịch - Biểu thức tính - Những đại lượng có liên quan GV : Yêu cầu thảo luận nhóm: Bài tập : Hòa tan 3.1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ phần trăm dd thu Gợi ý HS nêu lên bước giải sau : - Chất tan dd thu chất ? Giáo án Hóa Thảo Độ tan: Bài tập : Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có chứa 31.6g KNO3 Giải : Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( 200C) có chứa 31.6g KNO3 ; mdd = mH2O + m KNO3 = 100 + 31.6 = 131.6 g Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO3 để tạo dung dịch bão hòa KNO3 (200C) 200g khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có chứa 63.2g KNO3 : mdd  mH 2O  mKNO3 = 200 + 63.2 = 263.2 g Nồng độ dung dịch : Bài tập : Hòa tan 3.1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ phần trăm dd thu Giải : PTHH : 268 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 - Chất tan dd có phải Na 2O hay Na2O + H2O  2NaOH không ? m 3.1 n    0.05mol Na O - Tính khối lượng chất tan khối lượng M 62 dd Theo phương trình : - Tính nồng độ phần trăm dd thu nNaOH = x nNa2O = x 0.05 = 0.1 mol mNaOH = 0.1 x 40 = g mddNaOH = 50 + 3.1 = 53.1 g m C % NaOH  ct x100% =4/53.1 x 100% ; mdd GV : Nêu câu hỏi : 7.53% - Để pha chế dung dịch theo nồng độ Cách pha chế dung dịch ? cho trước, ta cần thực bước nào? Hs : Ta cần thực bước sau : - B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định GV : Chiếu tập lên hình Bài tập : Bài tập : Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% HS : Tiến hành làm theo bước Giải : * Tính tốn : - Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g * Pha chế : - Cân 20 g NaCl cho vào cốc - Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho dần ♦ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập vào cốc khuấy NaCl tan Bài tập : Hòa tan 6.5g kẽm cần vừa đủ hết ta 100 g dd NaCl 20% Vml dd HCl 2M Viết phương trình phản ứng Tính V Tính thể tích khí thu đktc Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Giải : m 6.5 nZn    0.1(mol ) M 65 Phương trình : Giáo án Hóa Thảo 269 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Theo phương trình : nHCl = nZn = 0.1 x = 0.2 mol Thể tích dd HCl cần dùng : n 0.2 VHCl    0.1(lit ) = 100 ml CM c Theo phương trình : nH =nZn = 0.1 mol VH = n x 22.4 = 0.1 x 22.4 = 2.24 lit d Theo phương trình : nZnCl2 = nZn = 0.1 mol M ZnCl2 = 65 + 35.5 +x2 = 136 g mZnCl2 = n x M = 0.1 x 136 = 13.6 g ♦ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng thực tiễn Kể tên loại dung dịch thực tế sống mà em biết ♦ HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi – mở rộng: Nồng độ biểu thị định tính định lượng Về mặt định tính, dung dịch có nồng độ tương đối thấp miêu tả với tính từ "lỗng," dung dịch có nồng độ cao miêu tả "đậm đặc." Theo lệ thường, dung dịch màu đặc có màu đậm Hệ thống định lượng nồng độ mang nhiều thơng tin hữu ích từ góc độ khoa học Có nhiều cách khác để biểu thị nồng độ cách định lượng Hướng dận – dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết thực hành : cách tính tốn pha chế V Rút kinh nghiệm Tuần 35 Tiết 67 Giáo án Hóa Thảo Ngày soạn: 4/5/2019 Ngày dạy: 7/5/2019 270 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 BÀI THỰC HÀNH I/ Mục tiêu 1.Kiến thức Biết được: Mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm sau: Pha chế dung dịch ( đường, muối ăn) có nồng độ xác định Pha loãng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định 2.Kĩ Tính tốn lượng hố chất cần dùng Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích cần thiết Viết tường trình trhí nghiệm Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ u thích mơn học Năng lực - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống TRỌNG TÂM: Biết cách pha chế dung dịch ( đường, muối ăn) có nồng độ xác định II CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề -Phương pháp sử dụng tập hóa học Kỹ thuật dạy học: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật khăn trải bàn III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh 100ml, 250ml; ống đong; cân; đũa thuỷ tinh; giá thí nghiệm - Hố chất: Đường, muối ăn, nước HS - Đọc trước Giáo án Hóa Gv: Đỗ Thị Thanh 271 Thảo Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: Không Lớp vắng 8/7 V 8/10 V 8/11 V 8/12 V 8/13 V 2/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS ♦ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tiết học ôn tập kiến thức quan trọng chương ♦ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Tiến hành thí nghiệm -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp phát giải vấn đề GV Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất Nêu mục tiêu buổi thực hành cách tiến hành GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Các em tính tốn để biết khối lượng đường khối lượng nước cần dùng Gọi HS nêu cách pha chế Các nhóm tiến hành pha chế HS tính tốn để có số liệu thí nghiệm Gọi HS nêu cách pha chế Các nhóm thực hành pha chế Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm GV gọi HS nêu phần tính tốn u cầu HS nêu cách pha chế Các nhóm học sinh tiến hành pha chế GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Gọi HS nêu phần tính tốn u cầu HS nêu bước pha chế Các nhóm HS tiến hành pha chế ♦ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập HS làm tường trình dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm, rửa dụng cụ Giáo án Hóa Thảo 8/14 V 8/15 V 8/16 V Nội dung 1) Thí nghiệm 1: Tính tốn để pha chế 50 gam dung dịch đường 15 % 2) Thí nghiệm 2: Pha chế 100 ml dung dịch NaCl 0.2M 3) Thí nghiệm 3: Pha chế 50 gam dung dịch đường % từ dung dịch đường 15% 4) Thí nghiệm 4: Pha chế 50ml dung dịch NaCl 0.1M từ dung dịch NaCl 0.2M 272 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 - Thu kiểm tra Yêu cầu tổ trực dọn rửa dụng cụ thí nghiệm Nhận xét kết thực hành cá nhân ♦ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng thực tiễn Từ nguyên liệu muối nước, hoạt động theo nhóm để trình bày cách pha chế dung dịch sau: 200g dung dich NaCl 2% ♦ HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi – mở rộng: Pha chế dung dịch Na2S2O3 Muốn pha lít dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,02N; cân 4,96 gam Na2S2O3.5H2O cân kĩ thuật hịa tan vào lít nước cất vừa đun sôi (do tinh thể ngậm nước natritiosunfat thường nước nên để điều chế lít dung dịch 0,1N người ta thường cân cân kĩ thuật) Thêm vào dung dịch độ 0,1 gam Na2CO3, vài giọt clorofom Dung dịch phải đựng bình thủy tinh màu nút nhám, sau ngày Dưới tác dụng CO2, độ nguyên chuẩn tiosunfat tăng lên lượng NaHSO3 tạo thành tác dụng với iot theo tỉ lệ phân tử cao Na2S2O3 với I2: Quá trình phân hủy H2CO3 thường diễn 10 ngày đầu sau pha dung dịch, sau độ chuẩn lại giảm do: 2Na2S2O3 + O2 → 2Na2SO4 + 2S Khi pha chế dung dịch Na2S2O3 người ta thêm Na2CO3, mặt để hạn chế tác dụng CO2, mặt khác để giảm hoạt động vi khuẩn hoạt động vi khuẩn giảm pH từ 9÷10 Thêm HgI2 (10mg/l) để diệt vi khuẩn dung dịch chuẩn bị từ lượng cân xác Do đó, dung dịch pha chế gần thiết lập độ chuẩn chất khởi đầu K2Cr2O7, As2O3, 4.Hướng dẫn – dặn dò: Giáo án Hóa Thảo 273 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập học kì II V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 35 Tiết 68 Ngày soạn: 8/5/2019 Ngày dạy: 10/5/2019 Tiết 68 : ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức HS hệ thống kiến thức HKII Tính chất hóa học oxi, Hiđrô, nước …Điều chế Hiđrô, Oxi Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy , Phản ứng oxi hóa khử, phản ứng Tính toan cac dại lượng C%, CM, độ tan, lượng chất dư 2.Kĩ - Tính tốn hố học Rèn luyện cho HS kỹ viết PTPƯ tính chất hóa học Oxi, Hđrô, nước … HS liên hệ tượng xảy tế : Sự oxi hóa chậm, cháy, thành phần không khí biện pháp để giự cho bầu khí sạch,khôngbị ô nhiễm Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ yêu thích môn học Năng lực - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống TRỌNG TÂM: Các kiến thức oxi, hidro, nước va tính tốn C%, CM II CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu Giáo án Hóa Thảo 274 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề -Phương pháp sử dụng tập hóa học Kỹ thuật dạy học: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật khăn trải bàn III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên : Máy chiếu Phiếu học tập Học sinh: Ôn cũ IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8/7 8/10 8/11 8/12 Lớp V V V V vắng 8/13 V Kiểm tra cũ: không Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS ♦ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ♦ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2a : Kiến thức cần nhớ: -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm 8/14 V 8/15 V 8/16 V Nội dung GV : Nêu mục tiêu tiết ơn tập I Ơn lại tính chất chóa học oxi, hiđrơ nước Định nghĩa loại phản Yêu cầu hS thảo luận theo nhóm khái ứng niệm Sau gọi HS trả lời lại khái niệm HS : Thảo luận nhóm - Tính chất hóa học oxi - Tác dụng với số phi kim - Tác dụng với số kim loại Giáo án Hóa Thảo 275 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 - Tác dụng với số hợp chất Tính chất hóa học Hiđrơ Tác dụng với số oxi Tác dụng với số oxit kim loại - Tác dụng với số hợp chất HOẠT ĐỘNG 2b : Bài tập -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp phát giải vấn đề GV : Chiếu Bài tập: GV : Gọi HS nêu lên bước làm HS : Bài tập : Tính khối lượng nước, khối lượng dd bão hịa KNO3 có chứa 31.6g Các nhóm thảo luận cách làm HS : Lên bảng làm GV : lưu ý hướng dẫn chỉnh sửa cho số HS yếu Bài tập : Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có chứa 31.6g KNO3 Giải : Khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa (200C) có chứa 31.6g KNO3 ; mdd = mH2O + m KNO3 = 100 + 31.6 = 131.6 g Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO3 để tạo dung dịch bão hòa KNO3 (200C) 200g khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có chứa 63.2g KNO3 : mdd  mH 2O  mKNO3 Bài tập : (Bài tập 5/117/SGK) = 200 + 63.2 = 263.2 g Cho 22,4g sắt tác dụng với dd loãng chứa Bài tập 5/117/SGK 24,5g axit sunfuric Phương trình : a/ Chất dư? Dư g? Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 b/ Tính thể tích khí hidro đktc 22.4  0.4(mol ) a nFe  nH SO4 56 24.5   0.25(mol ) 98  Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết Theo phương trình : nH SO = nFe (phản ứng) = 0.25 (mol)  nFe dư = 0.4 - 0.25 = 0.15 (mol) Giáo án Hóa Thảo 276 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019  mFe dư = 0.15 x 56 = 8.4 (g) b Theo phương trình : nH SO = nH = 0.25 (mol) VH = n x 22.4 = 0.25 x 22.4 = 5.6 (lit) GV : yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm dung dịch - Biểu thức tính - Những đại lượng có liên quan ♦ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV: chiếu đề tập 3: Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải 2 Bài tập : Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% Giải : * Tính tốn : - Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g * Pha chế : - Cân 20 g NaCl cho vào cốc - Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho dần vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100 g dd NaCl 20% GV : Nêu câu hỏi : - Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào? Hs : Ta cần thực bước sau : - B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định GV : Chiếu tập lên hình Thảo luận làm tập sau S (VI) P (V) Công thức oxit axit SO3 P2O5 C (IV) CO2 Nguyên tố Giáo án Hóa Thảo Cơng thức Tên gọi axit tương ứng Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Điphotpho pentaoxit H3PO4 Cacbon đioxit 277 H2CO3 Tên gọi Axit sunfuric Axit photphoric Axit cacbonic Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ S (IV) SO2 Năm học: 2018-2019 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit sunfurơ ♦ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng thực tiễn Từ nguyên liệu đường nước, hoạt động theo nhóm để trình bày cách pha chế dung dịch sau: 300g dung dich đường 5% ♦ HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi – mở rộng: Nồng độ biểu thị định tính định lượng Về mặt định tính, dung dịch có nồng độ tương đối thấp miêu tả với tính từ "lỗng," dung dịch có nồng độ cao miêu tả "đậm đặc." Theo lệ thường, dung dịch màu đặc có màu đậm Hệ thống định lượng nồng độ mang nhiều thông tin hữu ích từ góc độ khoa học Có nhiều cách khác để biểu thị nồng độ cách định lượng 4.Hướng dẫn – dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ II V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 36 Tiết 69 Ngày soạn: 11/5/2019 Ngày dạy: 14/5/2019 ƠN TẬP HỌC KÌ II (tt) I MỤC TIÊU : Giáo án Hóa Thảo 278 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 1.Kiến thức HS ôn lại khái niệm : dung dịch, độ tan, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol 2.Kĩ Rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, tính đại lượng khác dung dịch … Tiếp tục renø luyêän cho HS kỹ làm tập tính theo phương trình có dụng đến nồng độ phần trăm, nồng ñoä mol Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ u thích mơn học Năng lực - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn Hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống TRỌNG TÂM: Các kiến thức oxi, hidro, nước va tính tốn C%, CM II CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp hợp tác (thảo luận nhóm) -Phương pháp phát giải vấn đề -Phương pháp sử dụng tập hóa học Kỹ thuật dạy học: - Kỹ thuật giao nhiệm vụ - Kỹ thuật đặt câu hỏi - Kỹ thuật chia nhóm - Kỹ thuật khăn trải bàn III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút Phiếu học tập Học sinh: khơng IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8/7 8/10 8/11 8/12 8/13 8/14 8/15 8/16 Lớp V V V V V V V V vắng Kiểm tra cũ: không Giáo án Hóa Thảo 279 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS ♦ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ♦ HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2a : Kiến thức cần nhớ: -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp phát giải vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm Năm học: 2018-2019 Nội dung GV : Nêu mục tiêu tiết ơn tập I Ơn lại tính chất chóa học oxi, hiđrô nước Định nghĩa loại phản Yêu cầu hS thảo luận theo nhóm khái ứng niệm Sau gọi HS trả lời lại khái niệm HS : Thảo luận nhóm - Tính chất hóa học oxi - Tác dụng với số phi kim - Tác dụng với số kim loại - Tác dụng với số hợp chất - Tính chất hóa học Hiđrơ - Tác dụng với số oxi - Tác dụng với số oxit kim loại - Tác dụng với số hợp chất HOẠT ĐỘNG 2b : Bài tập -Phương pháp quan sát nghiên cứu tài liệu -Phương pháp đàm thoại- tìm tịi -Phương pháp phát giải vấn đề GV : Chiếu Bài tập: GV : Gọi HS nêu lên bước làm HS : Bài tập : Tính khối lượng nước, khối lượng dd bão hịa KNO3 có chứa 31.6g Các nhóm thảo luận cách làm Giáo án Hóa Thảo Bài tập : Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có chứa 31.6g KNO3 Giải : Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa Gv: Đỗ Thị Thanh 280 Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 HS : Lên bảng làm (200C) có chứa 31.6g KNO3 ; GV : lưu ý hướng dẫn chỉnh sửa cho mdd = mH2O + m KNO3 số HS yếu = 100 + 31.6 = 131.6 g Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO3 để tạo dung dịch bão hòa KNO3 (200C) 200g khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có chứa 63.2g KNO3 : mdd  mH 2O  mKNO3 = 200 + 63.2 = 263.2 g Bài tập : (Bài tập 5/117/SGK) Bài tập 5/117/SGK Cho 22,4g sắt tác dụng với dd lỗng chứa Phương trình : 24,5g axit sunfuric Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 a/ Chất dư? Dư g? 22.4  0.4(mol ) a nFe  b/ Tính thể tích khí hidro đktc nH SO4 GV : yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch - Nồng độ phần trăm dung dịch - Biểu thức tính - Những đại lượng có liên quan ♦ HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV: chiếu đề tập 3: Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải Giáo án Hóa Thảo 56 24.5   0.25(mol ) 98  Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết Theo phương trình : nH SO = nFe (phản ứng) = 0.25 (mol)  nFe dư = 0.4 - 0.25 = 0.15 (mol)  mFe dư = 0.15 x 56 = 8.4 (g) b Theo phương trình : nH SO = nH = 0.25 (mol) VH = n x 22.4 = 0.25 x 22.4 = 5.6 (lit) 4 2 Bài tập : Tính toán pha chế 100g dd NaCl 20% Giải : * Tính tốn : - Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g * Pha chế : - Cân 20 g NaCl cho vào cốc - Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho 281 Gv: Đỗ Thị Thanh Trường THCS Hoàng Văn Thụ Năm học: 2018-2019 dần vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100 g dd NaCl 20% GV : Nêu câu hỏi : - Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào? Hs : Ta cần thực bước sau : - B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định GV : Chiếu tập lên hình Thảo luận làm tập sau S (VI) P (V) Công thức oxit axit SO3 P2O5 C (IV) S (IV) CO2 SO2 Nguyên tố Công thức Tên gọi axit tương ứng Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Điphotpho pentaoxit H3PO4 Cacbon đioxit Lưu huỳnh đioxit H2CO3 H2SO3 Tên gọi Axit sunfuric Axit photphoric Axit cacbonic Axit sunfurơ 4.Hướng dẫn – dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho buổi kiểm tra học kỳ II V RÚT KINH NGHIỆM Tuần 36 Tiết 70 Ngày soạn: 11/5/2019 Ngày dạy: 14/5/2019 KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU : Giáo án Hóa Thảo 282 Gv: Đỗ Thị Thanh ... Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số SS Lớp Vắng 8/ 2 8/ 5 8/ 10 8/ 11 8/ 12 8/ 13 8/ 14 8/ 15 8/ 16 Năm học: 2019- 2020 Kiểm tra cũ: Hố học gì? Hố học có vai trị - Hố học khoa học nghiên cứu sống chúng ta? Cho ví... định lớp: Kiểm tra sĩ số SS Lớp Vắng 8/ 2 8/ 5 8/ 10 8/ 11 8/ 12 8/ 13 8/ 14 8/ 15 8/ 16 Kiểm tra cũ: Gọi HS làm tập Vật thể - trang 11/Sgk a Cơ thể người Nước Năm học: 2019- 2020 Chất b Lõi bút chì Than... trước IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số SS Lớp Vắng 8/ 2 8/ 5 8/ 10 8/ 11 8/ 12 8/ 13 8/ 14 8/ 15 8/ 16 Năm học: 2019- 2020 Kiểm tra cũ: Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội dung

Ngày đăng: 20/09/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biết được:

  • Biết được:

  • Biết được:

  • Biết được:

    • PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC( TIẾP THEO)

    • PTHH : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

    • PTHH : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

      • II. Mối liên hệ giữa các đại lượng

      • -Biết được

        • 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

        • Biết được:

        • + Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.

        • + Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi

        • HS được ôn tập lại các kiến thức cơ bản như:

        • Biết được:

        • + Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.

        • + Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi.

        • + Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

        • + ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.

        • Biết được:

        • + Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

        • + Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí

        • +  Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan