Bài giảng khí nén Bách Khoa

74 129 0
Bài giảng khí nén  Bách Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ NÉN THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ Trang Mục lục Chương Các khái niệm khí nén 1.1 Hệ thống đơn vị 1.2 Các thơng số khí nén 1.3 Các định luật dùng cho khí nén 1.4 Q trình thai đổi thể tích khí 1.5 Q trình nén khí thơng số 1.6 Các đặc tính riêng hệ thống khí nén 1.7 Ưu nhược điểm hệ thống khí nén 1.8 Các thành phần khí nén 1.9 Ký hiệu tiêu chuẩn phần tử khí nén Chương Sản xuất, lưu trữ vận chuyển khí nén 2.1 Máy nén khí 2.1.1 Máy nén khí piton 2.1.2 Máy nén khí cánh gạt 2.1.3 Máy nén khí trục vít 2.1.4 Máy nén khí kiểu root 2.1.5 Máy nén khí Turbin 2.1.6 Điều khiển máy nén khí 2.2 Các thiết bị hệ thống lưu trữ vận chuyển khí 2.2.1 Bộ lọc 2.2.2 Thiết bị điều chỉnh áp 2.2.3 Thiết bị bơi trơn 2.2.4 Bình chứa Chương Van khí nén 3.1 Van điều khiển áp 3.1.1 Van giới hạn áp suất 3.1.2 Van giảm áp 3.2 Van phân phối 3.2.1 Van phân phối potpet 3.2.2 Van phân phối kiểu trượt Trang 3.2.3 Van điện khí nén 3.3 Logic khí nén 3.3.1 Logic OR 3.3.2 Logic AND 3.4 Van lưu lượng 3.5 Van xả nhanh Chương Cơ cấu chấp hành khí nén 4.1 Xy lanh khí nén 4.2 Mơ tơ khí nén Chương Thiết kế hệ thống điều khiển khí nén 5.1 Các mạch khí nén 5.2 Các module đặc biệt 5.3 Thiết kế mạch điều khiển khí nén 5.4 Thiết kế mạch điện khí nén Trang Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHÍ NÉN Hệ thống khí nén hệ cơng suất dùng khí nén mơi trường làm việc cho truyền công suất Nguyên lý làm việc hệ thống khí nén tương tự hệ thống thủy lực Máy nén khí chuyển lượng khí sang lượng áp suất khí nén Điều làm cho truyền, lưu trữ, điều khiển lượng trở nên thuận tiện Sau nén, khí nén cần phải xử lý trước sử dụng Quá trình xử lý bao gồm lọc, làm lạnh, tách nước, sấy, bổ sung dầu bôi trơn vào khí nén Khí nén lưu trữ bình chứa dẫn nhờ ống dẫn khớp nối Cơng suất khí nén điều khiển nhờ van áp suất, lưu lượng, van chỉnh hướng Khí đó, lượng áp suất chuyển thành lượng khí nhờ xy lanh động khí nén 1.1 Hệ thống đơn vị 1.1.1 Hệ đơn vị SI (hệ thống đo lường quốc tế) dùng met (m), kilogram (kg) giây (s) làm đơn vị 1.1.2 Hệ Anh dùng foot, pound giây 1.1.3 Hệ đơn vị met dùng đơn vị met, kilogram giây Bảng đơn vị Đại lượng Ký hiệu Chiều dài L Diện tích Thể tích A V Hệ SI Hệ Anh m inch centimeter 1m = 39.37 in 1in = 0.0254 m 1cm = 10-2m 1m = 3.281 ft 1ft = 0.3048 m 1mm = 10-3m Met vuông In vuông Centimet vuông 1m2 = 1550 in2 in2= 6.45 cm2 cm2 = 10-4 m2 Met khối In khối 1m = 220 gal 1in = 16.39.10 m3 Gallon (gal) Trang Hệ met Centimet khối -6 1gal = 277.4 in3 Lit (L) 1gal = 0.00454 m3 Foot khối (ft3) 1ft3 = 6.24 gal Thời gian T Giây (s) Lưu lượng Q m3/s Vận tốc v Phút (min) Phút (min) In khối phút Lit phút m /s= 13.2x10 Gallon phút (LPM) gal/min (gal/min) Met giây Feet phút Met phút m/s Ft/min m/min 2 m/s2 Gia tốc A m/s Khối lượng M Kilogram (kg) Pound (lb) kg s2/m 1kg = 2.2 lb 1lb = 0.4536kg kg s2/m = 9.807 ft/s N Lực F Newton N Pound lực lbf Kilogram 1lbf =4.45N kp/kgf lực 1kp=1kgf=9.81N Mô men Áp suất T P Newton met Nm Pascal Pa Foot pound force Kilogram lực met ft lbf kpm/kgf.m 1ft lbf =1.365Nm 1kgfm = 9.81Nm Pound force per Kilogram lực square inch lbf/in2 centimet 1bar = 105 Pa lbf/in2= 6897 kgf/cm2 1Pa = 1N/m2 N/m2 vuông kgf/cm2= 9.81x104 N/m2 Công Công suất Trang A/W P/N Jun J Foot pound force Kilogram lực met 1J = 1Nm ft lbf kgfm 1ft lbf = 1.356 J 1kgf m = 9.81 Nm Watt W Foot pound force Metric horse 1W = 1Nm/s per second ft lbf/s power PS/ch 1ft lbf/s =1.356 W 1PS = 75 kgf m/s Sức ngựa (horse = 735.5W power) hp 1hp = 745.7 W 1.2 Các thơng số khí nén Các số khơng khí: Phân tử khối: 28.96 kg/kmol Khối lượng riêng 150C 1bar: 1.21kg/m3 Nhiệt độ sôi 1bar: -1910C đến -1940C Nhiệt độ đóng băng 1bar: - 2120C đến – 2160C Hằng số khí: R = 286.9 J/kgK 1.2.1 Áp suất Áp suất khí trời: áp suất khí xung quanh ta Lực tác động vào mét vuông cột không khí tính từ mực nước biển đến tầng bầu khí xấp xỉ 101300 N Do áp suất khí tuyệt đối mức nước biển vào khoảng 101.3KPa (1,013bar) Áp suất chân không: bầu khí biến chung quanh đất, áp suất khí trời không nữa, ta có chân không tuyệt đối Áp suất biểu diễn so với chân không tuyệt đối gọi áp suất tuyệt đối Áp suất dư: áp suất đọc so với áp suất khí Khí nén dùng công nghiệp lúc đầu không khí áp suất khí trời, tăng lên áp suất cao gọi áp suất tương đối hay gọi áp suất dư (áp suất đo) Trang áp suất tuyệt đối bar at 1,013 bar Áp suất dư at 1,013 bar Áp suất chân không Áp suất chân không tuyệt đối Hình 1.1 Các loại áp suất 1.2.2 Lưu lượng Thể tích khí qua điểm đơn vị thời gian Khác với chất lỏng, lưu lượng chất khí thai đổi theo áp suất tuyệt đối (tỉ lệ nghịch) 1.2.3 Định luật Pascal Hình 1.2a : Truyền lực chất lỏng Trang Hình 1.2b : Truyền lực chất rắn Hình 1.2 diễn tả truyền lực chất rắn.tác động ngoại lực lên dẫn kim loại theo phương thẳng đứng hình vẽ.Lực chủ yếu va đập truyền theo phương ngoại lực.Thanh dẫn cứng vững lực truyền ít, hướng truyền lực khác hướng Hình 1.1 diễn tả truyền lực bên chất lỏng giới hạn.Ngoại lực tác động lên khối chất lỏng truyền thẳng thông qua cột chất lỏng đến phía đối diện, đồng thời truyền nguyên vẹn đến tất hướng khác.Tác động vật lý xác đòng đònh luật Pascal (1623 – 1662)) mở phương thức sử dụng lưu chất để truyền công suất lực tác dụng Đònh luật Pascal Tác động ngoại lực vào lưu chất trạng thái tónh bên lưu chất xuất áp suất Áp suất điểm truyền tất hướng, tác động lực lên diện tích vuông góc với tiết diện F F F Nếu lực tác động là: F = 1N • Diện tích bò tác động là: A = 1m2 • Thì áp suất xuất là: P = Pa • Trong truyền động lưu chất, người ta thường sử dụng đơn vò bar đơn vò Pa nhỏ: 1bar = 105Pa • Trong hệ đo lường áp suất có sử dụng đơn vò khác : • PSI (pound square inch): bar = 14,5 psi • Atmosphere vật lý : atm = 1,013 bar • Milimét cột nước: 1000 mm cột nước = 0.981 bar • Milimét thủy ngân, mmHg: mmHg = Torr • Trang bar = 750 Torr Ví dụ: Hai piston có diện tích a 4a nối thông với ống dẫn a A = 4a Trên xy lanh có diện tích a ta đặt khối lượng m, xy lanh có diện tích 4a ta đặt khối lượng 4m.Khi đó, chất lỏng bên xy lanh đứng yên Bởi áp suất sinh hai đầu nhau.Bây giờ, ta đặt khối lượng đủ nhỏ m lên xy lanh có diện tích a, khối lượng m bò nâng lên.Bởi vì, tồn chêng lệch áp suất đầu Lưu chất di chuyển từ nơi có áp suất cao sang áp suất Ví dụ: Hình 1.2 Một người có khối lượng 80 kg nâng xe ô tô 1.3 Các định luật dùng cho khí nén 1.3.1 Định luật Boyle Trang Tích áp suất tuyệt đối thể tích khối khí giới hạn, nhiệt độ không đổi số Ptuyệtđối x V = Hằng số • • Trạng thái : V1 , P1 • Trạng thái : V2 , P2 • Ta có : V1 x P1 = V2 x P2 • • Ví dụ : • Một bình chứa không khí tích 6m3, phải nạp đầy với không khí nén để đạt áp suất bar Tính thể tích không khí tự khí máy nén khí bơm vào bình chứa • Giải : • Áp suất bar áp suất dư ( áp suất đo) • Trạng thái : (trạng thái sau nén) • V1 = m3 • P1 = bar + 1,013 bar = 10,013 bar • Trạng thái :(trạng thái chưa nén) • V2 = ? • P2 = 1,013 bar ( áp suất khí quyển) • Vì nhiệt độ khí trước sau nén không đổi nên : V1 x P1 = V2 x P2 • Suy : Trang 10 T1 T2 T3 T4 E2 E3 E1 E4 12 Start 10 Hình 5.23 Cụm điều khiển cho tầng Trong sơ đồ - T1, T2, T3, T4 ký hiệu cho tầng - E1, E2, E3, E4 tính hiệu để chuyển nguồng sang tầng tương ứng 5.3.2.4 Trình tự thiết kế mạch khí nén theo phương pháp tầng Thiết kế mạch điều khiển khí nén cho sơ đồ tuyến thời gian trình bày hình 7.30 i) Lập biểu đồ tuyến thời gian Trang 60 b1 A Start b2 B a2 ii) Chia tầng Dãy chuyển động cấu chấp hành A+ B+ B- A- Tầng chia theo dãy chuyển động là: - Tầng 1: A+, B+ - Tầng 2: B-, A- b1 A Start b2 B T1 a2 T2 iii) Số tầng điều khiển Số tầng: Cụm điều khiển tầng: iv) Xác định cơng tắc hành trình mà mạch khí nén chuyển tầng Dựa vào biểu đồ tuyến thời b2 cơng tắc hành trình chuyển tầng sang tầng Tín hiệu chuyển tầng E2 = Ngõ cơng tắc hành trình b2 v) Xác định số lượng cấu chấp hành, van phân phối, cảm biến Số lượng cấu chấp hành: Số lượng van phân phối: Số lượng cảm biến: vi) Nối mạch khí nén Trang 61 a2 b1 Cơ cấu chấp hành A 14 12 14 12 DCA DCB 1.8 1.6 1.3 Cảm biến vị trí b2 B a2 1.1 12 b1 10 10 3 b2 12 10 1.2 1.7 12 1.4 1.5 T1 T2 Cụm điều khiển tầng E1 E2 12 Start 10 Hình 5.24 Thiết kế mạch khí nén theo phương pháp nối tầng Để dễ dàng trình thiết kế mạch khí nén, sơ đồ hệ thống chia làm phần (cơ cấu chấp hành, cảm biến vị trí, cụm điều khiển tầng) xếp theo trình tự hình 7.33 Trình tự thiết kế dựa theo biểu đồ tuyến thời gian lập sau: Các hoạt động thuộc tầng 1 Nhấn nút khởi động Start, xy lanh A duỗi -> Tín hiệu điều khiển 14 van DCA phải nhận từ tầng (đường 1.1) Xy lanh A tác động vào cơng tắc hành trình b1 cuối hành trình làm xy lanh B duỗi ra, thời điểm tầng tầng có nguồn -> nguồn cấp cho cơng tắc hành trình b1 lấy từ tầnng (đường 1.2), ngõ cấp cho tín hiệu điều khiển 14 van DCB (đường 1.3) Trang 62 Xy lanh B tác động vào cơng tắc hành trình b2 cuối hành trình duỗi Thời điểm cụm điều khiển chuyển nguồn từ tầng sang tầng -> Ngõ cơng tắc hành trình b2 phải cấp nguồn cho tín hiệu điều khiển E2 (để chuyển sang tầng 2) (đường 1.5) Tuy nhiên, nguồn cấp cho công tắc b2 phải lấy từ tầng thời điểm trước chuyển tầng tầng có nguồn mà tầng chưa có (đường 1.4) Các hoạt động thuộc tầng Xy lanh B quay tác động vào cơng tắc hành trình b2 -> Tín hiệu điều khiển 12 van DCB lấy trực tiếp từ tầng (đường 1.6) Cuối hành quay về, xy lanh B tác động vào cơng tắc hành trình a2 làm xy lanh A quay -> Nguồn cấp cho cơng tắc hành trình a2 nhận từ tầng (đường 1.7), ngõ cấp cho tín hiệu điều khiển 12 van DCA 5.3.3 Thiết kế mạch khí nén theo phương pháp nối nhịp 5.3.3.1 Mô-đun dùng cho thiết kế theo nhịp Hình 7.34 Mơ-đun dùng phương pháp thiết kế nhịp Trang 63 Thiết kế theo nhịp phương pháp thiết kế theo mô-đun Mỗi mô-đun chịu trách nhiệm cho thao tác hệ thống Vì thế, hệ thống khí nén thiết kế theo nhịp chuỗi mô-đun liên tiếp Mỗi mô-đun cấu thành van logic AND van nhớ 3/2 trình bày hình 7.34 Trong đó, Tín hiệu chuẩn bị Tín hiệu xuất phát từ mơ-đun liền trước Tín hiệu báo mơ-đun liền trước kết thúc (Tín hiệu đến từ cơng tắc hành trình) Tín hiệu điều khiển đến van phân phối điều khiển cấu chấp hành Tín hiệu xóa (reset) cho mơ-đun liền trước Cấp cho tín hiệu chuẩn bị mơ-đun liền sau Tín hiệu nhận từ mô-đun liền kề sau để reset lại Bằng cách thiết kế mơ-đun vậy, tín hiệu đối kháng khơng thể xảy thời điểm có mơ-đun làm việc 7.7.3.2 Trình tự thiết kế theo nhịp Thiết kế mạch điều khiển khí nén cho sơ đồ tuyến thời gian trình bày hình 7.30 i) Lập biểu đồ tuyến thời gian b1 A Start b2 B a2 ii) Xác định số nhịp Dãy chuyển động cấu chấp hành A+ B+ B- A- Số nhịp làm việc Nhịp 1: A+ Nhịp 2: B+ Nhịp 3: BNhịp 4: ATrang 64 iii) Thiết kế mạch khí nén theo nhịp Để dễ dàng cho việc thiết kế hệ thống khí nén theo nhịp, cấu chấp hành, cụm điều khiển nhịp, cảm biến xếp theo trình tự hình 7.35 a2 Các cấu chấp hành b1 A 14 12 DCA 12 DCB 5 Nhịp 14 2.2 1.2 4.2 3.2 Nhịp b2 B Nhịp 3 Nhịp 4 Cụm điều khiển nhịp 5 5 6 1 1 Cảm biến vị trí 1.1 12 Start b1 10 2.1 12 b2 10 3.1 12 2 a2 4.1 12 10 3 10 Hình 5.25 Mạch khí nén thiết kế theo nhịp Hệ thống có nhịp công tác, cần mô-đun điều khiển theo nhịp Các mô-đun kết nối theo nguyên tắc trình bày phần 7.7.3.1 Các nhịp xếp theo trình tự 1-2-3-4 Mơ-đun (mô-đun 1) xem mô-đun liền sau mô-đun cuối (mô-đun 4) Nhịp Ngõ vào mô-đun 1(nhịp 1) tín hiệu khởi động hệ thống khởi động nó, nhận nút start (đường 1.1) Ngõ mô-đun điều khiển để thực thao tác nhịp 1, A+ (đường 1.2) Nhịp Ngõ vào mô-đun (nhịp 2) tín hiệu khởi động nó, nhận từ cơng tắc hành trình b1 (đường 2.1) Ngõ mơ-đun điều khiển để thực thao tác nhịp 2, B+ (đường 2.2) Trang 65 Nhịp Ngõ vào mơ-đun (nhịp 3) tín hiệu khởi động nó, nhận từ cơng tắc hành trình b2 (đường 3.1) Ngõ mô-đun điều khiển để thực thao tác nhịp 3, B- (đường 3.2) Nhịp Ngõ vào mơ-đun (nhịp 4) tín hiệu khởi động nó, nhận từ cơng tắc hành trình a2 (đường 4.1) Ngõ mô-đun điều khiển để thực thao tác nhịp 4, A- (đường 4.2) 5.3.3.3 Mô-đun thương mại dùng cho điều khiển nhịp Khái niệm điều khiển theo nhịp mô-đun hình 7.34 thương mại hóa mơ-đun công nghiệp, sản xuất hàng loạt công ty chun sản xuất thiết bị khí nén Các mơ-đun cơng nghiệp nối với tạo nên chuỗi mơđun để thực qui trình cơng nghệ phức tạp Hai dạng mô-đun dùng phổ biến công nghiệp Festo Co., Germany, Norgen Co., Englan Mô-đun điều khiển theo nhịp Festo Co Hình 5.26 Mô-đun điều khiển theo nhịp Festo Co., Germany Trang 66 Mô-đun điều khiển theo nhịp Festo Co., Germany trình bày hình 7.36 Nó cấu thành van nhớ 3/2, phần tử logic AND phần tử logic OR MẶT BỊT ĐẦU MẶT BỊT CUỐI MÔ-ĐUN MÔ-ĐUN MÔ-ĐUN MÔ-ĐUN Hình 5.27 Các mơ-đun ghép với tạo thành chuỗi Các mơ-đun ghép với để tạo thành chuỗi bao gồm nhiều mơ-đun Hình 7.37 trình bày chuỗi bao gồm mơ-đun, hệ thống có bao nhiên nhịp điều khiển cần nhiêu mô-đun tương ứng a2 b1 a1 A 14 b2 B 12 DCA 14 12 DCB 3 Trạng thái NO (normal open) MẶT BÍT CUỐI MẶT BÍT ĐẦU MƠ-ĐUN 10 12 Start MÔ-ĐUN b1 2 12 10 MÔ-ĐUN b2 10 MÔ-ĐUN a2 12 a1 2 12 10 12 10 Hình 7.38 Mạch điền khiển nhịp dùng mô-đun công nghiệp Festo Hệ thống khí nén điều khiển theo nhịp trình bày hình 7.35 dùng mơ-đun cơng nghiệp trình bày hình 7.38 Trang 67 Vì hệ thống có nhịp điều khiển điều khiển nên mô-đun sử dụng Chú ý thiết kế Festo mơ-đun cuối chuỗi phải có trạng thái ban đầu NO (normal open) Nguồn vào van khởi động hệ thống (Start) lấy từ ngõ môđun cuối Như vậy, sau mơ-đun hoạt động mơ-đun cuối bị xóa Điều làm cho can thiệp để khởi động lại hệ thống làm việc bị ngăn chặn (do van khởi động nguồn khí) Mơ-đun điều khiển theo nhịp Norgen Co Hình 7.39 Mơ-đun điều khiển theo nhịp Norgen Co., Englan Về mơ-đun cơng nghiệp Norgen Co giống mô-đun công nghiệp Festo Nhưng việc bố trí van logic OR khác làm cho việc kết nối mơ-đun khác Hình 7.40 trình bày hệ thống khí nén điều khiển theo nhịp hình 7.35 mơđun cơng nghiệp Norgen Co., Englan Điểm khác biệt van nhớ mơ-đun cuối có trạng thái ban đầu NC (normal close) Trang 68 a2 b1 a1 A 14 2 10 12 Start 12 10 12 DCB MÔ-ĐUN b1 14 DCA MÔ-ĐUN b2 B Trạng thái NC (normal close) MÔ-ĐUN b2 10 12 MÔ-ĐUN a2 12 a1 10 12 10 1 Hình 7.40 Mạch điền khiển nhịp dùng mơ-đun công nghiệp Norgen Một chuỗi liên kết van logic OR làm cho van nhớ mô-đun ln trạng thái đóng Do can thiệp khởi động lại việc nhấn nút khởi động bị ngăn chặn Khi nhịp cuối kết thúc van nhớ mơ-đun cuối xác lập trạng thái đóng, tạo điều kiện cho van nhớ mô-đun trạng thái sẵn sang Hệ thống tiếp tục chu trình làm việc nút khởi động (Start) kích hoạt 5.4 Thiết kế mạch điện khí nén Trong mạch điện-khí nén, van công suất van điều khiển điện (van solenoid) Mạch điện điều khiển thiết kế PLC (programmable logic controller) rơ-le (relay) Trong khuôn khổ tài liệu này, tác giả xin trình bày với bạn đọc số phương pháp thiết kế mạch điện điều khiển cho hệ thống khí nén rơ-le điện từ 5.4.1 Thiết kế mạch điện theo phương pháp nối tầng Mạch điện điều khiển dùng hệ thống khí nén thiết kế theo phương pháp nối tầng có nguyên lý làm việc giống mạch điều khiển tầng khí nén Tại Trang 69 thời điểm có tầng cấp nguồn điện Sau thiết kế tầng dùng cho mạch điện Mạch điều khiển tầng 24 V Start K1 K1 E1 K1 T1 T2 Tiếp điểm thường mở E2 K1 0V Hình 7.41 Mạch điều khiển tầng Mạch điều khiển tầng 24 V K1 Start K1 K1 E1 Tiếp điểm thường mở K2 E2 T1 E3 K1 K2 0V Hình 7.42 Mạch điều khiển tầng Trang 70 K2 T2 T3 Mạch điều khiển tầng 24 V K1 Start K1 K1 E1 K2 Tiếp điểm thường mở K2 K2 E2 E4 K3 E3 K3 T3 K3 T2 T1 T4 0V K1 K2 K3 Hình 7.43 Mạch điều khiển tầng Trong sơ đồ - T1, T2, T3, T4 cho tầng làm việc - E1, E2, E3, E4 cơng tắc hành trình có chức chuyển tầng Lưu ý E1, E2, E3 công tắc thường mở (NO), E4 công tắc thường đóng (NC) Tại vị trí ban đầu cơng tắc E1 ln bị tác động cấu chấp hành Trình tự thiết kế Thiết kế mạch điện điều khiển theo phương pháp tầng cho hệ thống khí nén hoạt động theo sơ đồ tuyến thời gian trình bày hình 7.30 i) Lập biểu đồ tuyến thời gian xác định số tầng làm việc mục 7.7.2 ii) Chọn cụm điều khiển tầng Số tầng 2, chọn cụm điều khiển tầng (hình 7.41) iii) Thiết kế mạch điều khiển Trang 71 E1 a2 b1 A b2 B 4 Y1 Y2 Y3 DCA Y4 DCB T1 24 V Start K1 T2 K1 K1 1.5 E1 Tiếp điểm thường mở 1.1 b2 (E2) K1 Y1 1.2 b1 Y3 1.3 1.4 a2 Y4 Y2 0V Hình 7.44 Mạch điều khiển tầng Mạch điện điều khiển thiết kế theo phương pháp nối tầng cho hệ thống khí nén hoạt động theo biểu đồ tuyến thời gian hình 7.30 trình bày hình 7.44 - Tại ví trí ban đầu, cơng tắc E1 (NO) xy lanh tác động nên tiếp điểm đóng lại (đường 1.5) Nếu hệ thống hoạt động theo chu kỳ (khơng có chế độ hồn tồn tự động) cơng tắc khơng cần dùng đế - Khi nhấn nút khởi động Start, tầng cấp nguồn làm cuộn dây Y1 kích hoạt, xy lanh A duỗi (đường 1.1) - Ở cuối hành trình duỗi ra, xy lanh A tác động cơng tắc hành trình b1 (NO) làm cuộn Y3 kích hoạt, xy lanh B duỗi (đường 1.2) Trang 72 - Ở cuối hành trình duỗi ra, xy lanh B tác động cơng tắc hành trình b2 (NC), mạch điều khiển tầng cấp nguồn đồng thời ngắt nguồn tầng 1, làm cuộn Y4 kích hoạt, xy lanh B kéo (đường 1.3) - Ở cuối hành trì xy lanh B, công tắc a2 tác động làm cuộn dây Y2 kích hoạt, xy lanh A kéo (đường 1.4) 5.4.2 Thiết kế mạch điện theo phương pháp nhịp Tầng điều khiển Tầng công suất Nhịp Nhịp Nhịp (n-1) Nhịp n 24 V Start Kn K2 K1 K2 K1 S2 K1 S(n-2) K(n-1) K(n-2) K(n-1) Kn K1 K3 K2 K(n-1) K1 Kn Sn K2 K(n-1) Kn SET Kn 0V Hình 7.45 Mạch điều khiển điện theo nhịp Mạch điện điều khiển theo nhịp có nguyên lý tương tự mạch điều khiển khí nén trình bày mục 7.7.3 Mạch điều khiển cho n nhịp trình bày hình 7.45 Mạch điện phân làm phần, phần điều khiển vá phần công suất Nhờ tiếp điểm thiết kế hình 7.45 mà thời điểm có nhịp cấp nguồn Tại nhịp cuối cùng, nút SET thiết kế để tạo trạng thái sẵn sang cho nhịp Trình tự thiết kế Thiết kế mạch điện điều khiển theo phương pháp nhịp cho hệ thống khí nén hoạt động theo sơ đồ tuyến thời gian trình bày hình 7.30 i) Lập biểu đồ tuyến thời gian xác định số nhịp làm việc mục 7.7.3 ii) Chọn cụm điều khiển nhịp Số nhịp 4, chọn cụm điều khiển nhịp (hình 7.45) Trang 73 iii) Thiết kế mạch điều khiển Qui trình thiết kế mạch điện điều khiển theo nhịp cho hệ khí nén giống mục 7.7.3.2 Mạch điện sau thiết kế trình bày hình 7.46 a2 b1 A b2 B 4 Y1 Y2 DCA Y3 Y4 DCB Tầng điều khiển Tầng công suất Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp 24 V Start K2 K1 b1 (S2) K4 K2 K1 K3 b2 K3 (S3) K2 K4 a2 (S4) K2 K1 K4 K2 K3 K1 K4 0V Hình 7.46 Mạch điều khiển điện nhịp Trang 74 K4 K3 Y1 K1 K3 SET Y3 Y4 Y2 ... hệ thống khí nén 1.8 Các thành phần khí nén 1.9 Ký hiệu tiêu chuẩn phần tử khí nén Chương Sản xuất, lưu trữ vận chuyển khí nén 2.1 Máy nén khí 2.1.1 Máy nén khí piton 2.1.2 Máy nén khí cánh gạt... mạch khí nén 5.2 Các module đặc biệt 5.3 Thiết kế mạch điều khiển khí nén 5.4 Thiết kế mạch điện khí nén Trang Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KHÍ NÉN Hệ thống khí nén hệ cơng suất dùng khí nén. .. khiển lực tiết kiệm khí nén Bộ phận sản xuất khí nén tìm mua thị trường Thành phần cuối hệ thống xy lanh, nhận khí nén nhờ van phân phối 1.8.2 Máy nén khí Chức máy nén khí nén khí cung cấp đến thành

Ngày đăng: 20/09/2019, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan