GA LỚP 2 TUẦN 14

33 523 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA LỚP 2 TUẦN 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 : Từ ngày 06/12 đến ngày 10/12/2004 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Mỹ thuật Tập đọc Tập đọc Toán Chào cờ Câu chuyện bó đũa(T1) Câu chuyện bó đũa(T2) 55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. 3 Toán Chính tả Đạo đ ức Thể dục Kể chuyện 65 – 38 ; 46 – 12 ; 57 – 28 ; 78 – 25. (NV) Câu chuyện bó đũa. Giữ gìn vệ sinh trường lớp (T2). Bài 27. Câu chuyện bó đũa 4 Toán Tập đọc Thủ công Tập viết TNXH Luyện tập. Nhắn tin Gấp,Cắt dán biển báo giao thông Chữ hoa M. Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà 5 Tập đọc Toán Chính tả Thể dục Tiếng võng kêu. Bảng trừ. TC: Tiếng võng kêu. Phân biệt l/n; i/iê ; ăt/ăc. Bài 28 6 Toán Từ và câu TLV Hát nhạc SH lớp Luyện tập. MRVT: Từ ngữ về tình cảm gia đình - Kiểu câu Ai làm gì? Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin.   Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2004. TẬP ĐỌC : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. A/ MỤC TIÊU : I/ Đọc : - Đọc trơn được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ dàng - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. II/ Hiểu : - Hiểu nghóa các từ : va chạm, dâu(con dâu), rể(con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại. - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài : Câu chuyện khuyên anh em trong một nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Một bó đũa. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 HS đọc bài : Bông hoa niềm vui và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm từng HS. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện đọc đoạn 1 và 2 : a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu. c/ Hướng dẫn ngắt giọng + Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài d/ Đọc theo đoạn, bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt: - Mới sáng tinh mơ, Chi vào vườn hoa làm gì ? - Vì sao Chi không dám hái bông hoa niềm vui - Bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Một hôm,/ ông . . .đũa/ và . . .bàn/ rồi. .con/ cả trai,/gái,/dâu,/rể lại/ và bảo:// Ai bẻ gãy. . .này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// Như thế là/ các . . .rằng/chia lẻ. . yếu,/hợp lại thì mạnh.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh g/ Đọc đồng thanh + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh. * GV chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : Yêu cầu HS đọc đoạn 1 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Câu chuyện có những nhân vật nào ? + Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó? + Va chạm có nghóa là gì ? Yêu cầu đọc đoạn 2. + Người cha đã bảo các con mình làm gì ? + Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? + Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? + Yêu cầu giải thích: chia lẻ, hợp lại. + Yêu cầu giải thích: đùm bọc và đoàn kết. + Người cha muốn khuyên các con điều gì? 6/ Thi đọc truyện + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. + Nhận xét và ghi điểm từng HS. + Câu chuyện có người cha, các con cả, trai, gái, dâu, rể. + Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy là họ thường hay va chạm. + Có nghóa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. + Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho một túi tiền. + Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. + Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng. + Mỗi chiếc đũa so sánh với từng người con. + Chia lẻ: nghóa là tách rời từng cái. hợp lại:Là để nguyên cả bó như bó đũa. + Giải nghóa như phần chú giải ở SGK. + Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc, đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh, chia rẻ thì sẽ yếu đi. + Đóng vai: Người dẫn chuyện, người cha và 4 người con. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : - Tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau ? - Qua bài, người cha dùng câu chuyện bó đũa để khuyên các con điều gì? - Dặn về luyện đọc và chuẩn bò tiết sau. GV nhận xét tiết học.   TOÁN : 55 – 8; 57 – 7; 37 – 8; 68 – 9. A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 57 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - p dụng để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. - Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. - Bảng phụ chép sẵn một số bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS 1 đặt tính rồi tính: 15 – 8 ; 17 – 9. + HS2: Tính nhẩm: 16 – 8 – 4; 15 – 7 – 3. + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Phép trừ 55 – 8. + Có 55 que tính ,bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?( GV vừa thao tác que tính .Yêu cầu HS cũng thực hiện ) + Muốn biết còn lại ? que tính taphảilàmgì? + Khi HS nêu GV ghi bảng :55 – 8 = 47 3/ Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. + Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ + Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính rồi gọi 3 HS lên gảng thực hiện 3 phép tính 4/ Luyện tập – Thực hành Bài 1: + Yêu cầu HS làm bài vào vở vào vở + Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 – 9 ; 96 – 9 ; 87 – 9 . + Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: + Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. + Yêu cầu HS tự làm bài tập + 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . + Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6. HS nhắc lại tựa bài + HS lắng nghe và thao tác que tính theo . + Ta thực hiện phép trừ 55 – 8. + HS thực hiện 55 – 8 = 47. HS khác nhận xét + 3 HS thực hiện . 56 37 68 - 7 - 8 - 9 49 29 59 + Làm bài vào vở + Thực hiện trên bảng lớp . + Nhận xét . + Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Tự làm bài . x + 9 = 27 7 + x = 35 x + 8 = 46 Bài 3: + Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau? + Gọi HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. + Yêu cầu HS tự vẽ. x = 27 – 9 x = 35 – 7 x = 46 – 8 x = 18 x = 28 x = 38 + Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau. + Chỉ bài trên bảng. + Tự vẽ, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau cho đổi vở để kiểm tra chéo lẫn nhau. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Các em vừa học toán bài gì ? - Khi đặt tính theo cột dọc chúng ta cần chú ý điều gì? - Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9. - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bò bài cho tiết sau .   Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2004. TOÁN : 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. A/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng : 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. - p dụng để giải các bài toán có liên quan. - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ ( bài toán về ít hơn). B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Que tính. - Bảng phụ chép sẵn các bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS1: đặt tính rồi tính: 55 – 8 ; 66 – 7. + HS2: đặt tính rồi tính: 47 – 8 ; 88 – 9. + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Phép trừ 65 - 38 + Nêu bài toán: Có 15 que tính ,bớt đi 6 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính + Muốn biết còn lại ? que tính ta phải làm gì? + Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trừ 65 – 38, cả lớp làm vào giấy nháp + Yêu cầu HS khác nhắc lại sau đó cho HS cả lớp làm phần a bài tập 1. + Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng, GV viết lên bảng: 15 – 7 = 8 + Gọi HS dưới lớp nhận xét bài trên bảng 3/ Các phép trừ 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. + Viết lên bảng: 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29 và yêu cầu HS đọc các phép trừ trên + Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp. + Yêu cầu lần lượt nêu cách thực hiện của mình đã làm. + Yêu cầu cả lớp làm tiếp bài 1. + Nhận xét bài làm trên bảng 4/ Luyện tập – Thực hành Bài 2: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . + Lên bảng thực hiện. + Cả lớp đặt tính và tính 68 – 9. HS nhắc lại tựa bài + HS lắng nghe và thao tác que tính theo . + Ta thực hiện phép trừ 15 – 6. 65 - 38 27 + Nhắc lại và làm bài. 5 HS lên bảng . 85 55 95 75 45 - 27 - 18 - 46 - 39 - 37 58 37 49 36 8 + Nhận xét . + Đọc các phép tính + Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính : 96 – 48 ; 98 – 19 ; 76 – 28. + Nhận xét bài của bạn. + Viết lên bảng. Hỏi : Số cần tìm điền vào  là số nào?Vì sao + Điền số nào vào , vì sao? + Vậy trước khi điền số chúng ta cần phải làm gì? + Yêu cầu HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng + Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn + Nhận xét và ghi điểm. + Điền số thích hợp vào ô trống? + Ghi kết quả các phép tính . + Điền số 80 vào  vì 86 – 6 = 80 . + Điền số 70 vì 80 – 10 = 70 . + Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả của phép tính. + Làm bài + Nhận xét bài của bạn và kiểm tra bài của mình Bài 3: + Gọi 1 HS đọc đề. + Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao? + Yêu cầu HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng giải và nhận xét ghi điểm Tóm tắt: Bà : 65 tuổi. Mẹ kém bà : 27 tuổi Mẹ : . . . tuổi + Đọc đề bài. + Bài toán về ít hơn. + Làm bài. Bài làm: Tuổi của mẹ là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số : 38 tuổi III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Các em vừa học toán bài gì ? - Yêu cầu HS cách đặt tính và cách thực hiện 65 - 38 . - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà học bài, làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bò bài cho tiết sau . 58 49 77 70 72 64 86   CHÍNH TẢ: (NV) . CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A/ MỤC TIÊU: - Nghe và viết lại chính xác đoạn: Người cha liền . . hết bài, trong bài : Câu chuyện bó đũa - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n ; i/iê ; ăt/ ăc . B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn viết. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + GV đọc các từ cho HS viết: + Nhận xét sửa sai. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết chính tả a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết + Treo bảng phụ , GV đọc đoạn viết. + Đây là lời của ai nói với ai ? + Người cha nói gì với các con ? b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày + Lời người cha được viết sau dấu câu gì ? c/ Hướng dẫn viết từ khó +Yêu cầu HS đọc các từ khó. + Yêu cầu viết các từ khó d/ Viết chính tả + GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết. + Đọc lại cho HS soát lỗi. + Thu vở chấm điểm và nhận xét 3/ Hướng dẫn làm bài tập a/ Tiến hành + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm trên bảng lớp + Nhận xét bài làm trên bảng. + Yêu cầu HS đọc các cụm từ trong bài tập sau khi đã điền đúng. + 3 HS lên cả lớp viết ở bảng con các từ:yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời. Nhắc lại tựa bài. + 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. + Lời cô giáo của Chi. + Em hãy hái thêm . . . hiếu thảo. + Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. + Đọc các từ: liền bảo, chia lẻ, hợp lại, yêu thương, sức mạnh + 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con + Nghe và viết chính tả. + Soát lỗi. + Đọc yêu cầu + Cả lớp làm vào vở + Nhận xét bài ở bảng và kiểm tra bài mình. b/ Lời giải: Bài 2 : a/ lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng. b/ mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. Bài 3 : a/ ông bà nội, lạnh, lạ b/ hiền, tiên, chín. c/ dắt, bắc, cắt. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Trò chơi: Thi tìm tiếng có i/iê. • Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội, cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiều hơn là đội thắng cuộc. • Một vài ví dụ về lời giải: tìm hiểu, kìm, con chim, bím tóc . . . - C ho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 và 3. - Chuẩn bò cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.   ĐẠO ĐỨC : GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG LỚP ( T2). A/ MỤC TIÊU: - HS biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Lí do tại sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS có thái độ : Đồng tình với các việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bài hát : Em yêu trường em, Bài ca đi học. - Vờ bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. + Nhận xét đánh giá. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn tìm hiểu: Khởi động : Cho cả lớp hát một bài Hoạt động 1: Xử lí tình huống 2 HS lần lượt trả lời các câu + Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta phải làm gì + Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp là thể hiện được điều gì? Nhắc lại tựa bài Hát bài : Em yêu trường em. Cách tiến hành: GV giao cho 6 nhóm thực hiện HS nhận phiếu ghi tình huống. - Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật. Mai đònh đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. Như vậy An sẽ . . . - Tình huống 2: Nam rủ Hà: Mình cùng vẽ hình Đôrêmon lên tường đi! Hà sẽ . . . - Tình huống 3: Thứ bày, nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ . . . + Mời một số nhóm lên trình bày tiểu phẩm. + Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? + Đại diện 3 nhóm trình bày, nhận xét. + Suy nghó và trả lời. Kết luận : GV kết luận ở từng tình huống Hoạt động 2 : Thực hành làm sạch. làm đẹp + Cho HS quan sát lớp và quan sát xung quanh lớp và nhận xét lớp đã sạch đẹp chưa. + HS thực hành thu gom rác (nếu có) Kết luận : Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể, vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền, vừa là bổn phận của các em . Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đôi Cách tiến hành: + GV phổ biến luật chơi: 10 HS tham gia chơi. + Mỗi HS 1 phiếu + GV chuẩn bò 5 câu hỏi và 5 câu trả lời. + Cho HS bốc thăm. + Mỗi phiếu 1 câu hỏi hoặc 1 câu trả lời. [...]... diện các nhóm kể chuyện theo tranh + Yêu cầu kể trước lớp + Nhận xét + Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể b/ Kể lại nội dung cả câu chuyện + Nhận vai, 2 HS nam đóng vai 2 người con trai, + Yêu cầu HS kể theo vai theo từng tranh 2 HS nữ đóng vai 2 người con gái 1 HS vai + Kể lần 1: GV làm người dẫn chuyện người cha và 1 HS vai người dẫn chuyện + Kể lần 2: HS tự đóng kòch III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Câu chuyện... mẩu tin thứ nhất + Chò Nga nhắn tin Linh những gì ? + Hà nhắn Linh những gì? * Yêu cầu HS đọc bài tập 5 + Bài tập yêu cầu em làm gì ? + Vì sao em phải viết nhắn tin? + 2 HS dãy A đọc thi với 2 bạn ở dãy B + Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác + Cả lớp đọc đồng thanh * HS đọc thầm + Chò Nga và chò Hà nhắn tin cho Linh, nhắn bằng cách viết lời nhắn vào tờ giấy + Vì lúc chò Nga đi Linh chưa ngủ dậy... trừ đi một số Nhóm 2: Bảng 12; 18 trừ đi một số Nhóm 3: Bảng 13; 17 trừ đi một số Nhóm 4: Bảng 14; 15 trừ đi một số + Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên đính ở + Đại diện nhóm lên đính ở bảng, nhận xét bảng, đội nào có nhiều phép tính đúng là thắng + Thảo luận, nhận xét các bài trên bảng cuộc Bài 2: + Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả + Nhẩm và ghi kết quả 3 HS thực hiện trên bảng lớp vào VBT 3+9–6=6... HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu + Lên bảng thực hiện + HS 1 đặt tính rồi tính: 84 – 47 ; 60 – 12 + Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6 + HS2: Giải bài 4 + GV nhận xét cho điểm II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: HS nhắc lại tựa bài 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tổ chức hình thức thi đua + Chia bảng thành 2 phần , treo bảng phụ ghi + Thảo luận... các phép tính và chia lớp thành 2 dãy thi đua với nhau + Cho 2 dãy thảo luận nhẩm kết quả sau đó mỗi + Cử đại diện chơi tiếp sức để điền trên bảng dãy cử 5 HS lên điền nhanh, mỗi HS điền 2 phép tính + Thực hành lên bảng điền và nhận xét, công + Thực hành và nhận xét bố dãy thắng và động viên khuyến khích Bài 2: + Thực hiện đặt tính rồi tính + Gọi Hs nêu yêu cầu của bài 35 57 63 72 81 94 + Gọi 3 HS lên... + Yêu cầu HS ước lượng và nêu số đo phần hơn? ( bằng thước có vạch cm) - 8 - 9 - 5 - 37 - 45 - 39 27 48 58 35 36 55 + 3 HS lần lần nêu cách đặt tính và tính + Tìm x + x là số hạng ý a, b x là số bò trừ ý c + HS trả lời và nhận xét x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 15 x = 21 – 7 x = 42 – 8 x = 15 + 15 x = 14 x = 34 x = 30 + HS đọc đề bài + Bài toán về ít hơn + Thùng to: 45 kg, thùng bé ít hơn: 5kg + Thùng... tiếng, cả lớp theo dõi và nhận + Yêu cầu HS đọc ti8ng2 tin nhắn trước lớp xét + Yêu cầu HS chia nhóm và đọc bài trong + Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, nghe nhóm e/ Thi đọc + Tổ chức thi đọc trước lớp + GV gọi HS nhận xét- tuyên dương và chỉnh sửa cho nhau + Đọc đồng thanh c / Tìm hiểu bài * Yêu cầu HS đọc thầm bài + Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? + Vì sao chò Nga và Hà nhắn... bài tập 2 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt đông học Cả lớp viết ở bảng con I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng Yêu cầu HS nghe và viết + Viết các từ: lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết lại các từ mắc lỗi của tiết trước + Nhận xét sửa chữa II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : Nhắc lại tựa bài 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn viết chính tả: a/ Ghi nhớ nội dung + 2 HS đọc... trên đòa + Cả lớp cùng thực hiện hình tự nhiên + Thực hiện + Vừa đi vừa hít thở sâu: 5 – 6 lần II/ PHẦN CƠ BẢN: + Chơi trò chơi: Vòng tròn GV yêu cầu thực hiện một số công việc sau: - Điểm số theo chu kỳ 1 – 2 đến hết theo vòng - Cả lớp cùng điểm số tròn - Ôn cách nhảy chuyền từ một thành 2 vòng - Thực hiện theo yêu cầu tròn và ngược lại + Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như + Cả lớp cùng thực... trả Thực hành chơi, cả lớp cổ động lời và ngược lại cho đến hết Kết luận chung: Giữ gìn trường lớp là quyền vàbổn phận của mỗi người học sinh Để các em được sinh hoạt, học tập trong môi trường trong lành + Em hãy đọc lại 2 câu thơ thể hiện tình cảm của HS đối với trường lớp III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ? - Vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch và đẹp? - Dặn . GIẢNG TUẦN 14 : Từ ngày 06/ 12 đến ngày 10/ 12/ 2004 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Mỹ thuật Tập đọc Tập đọc Toán Chào cờ Câu chuyện bó đũa(T1) Câu chuyện bó đũa(T2). Thể dục Kể chuyện 65 – 38 ; 46 – 12 ; 57 – 28 ; 78 – 25 . (NV) Câu chuyện bó đũa. Giữ gìn vệ sinh trường lớp (T2). Bài 27 . Câu chuyện bó đũa 4 Toán Tập đọc

Ngày đăng: 10/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

- Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. - Bảng phụ chép sẵn một số bài tập. - GA LỚP 2 TUẦN 14

Hình v.

ẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. - Bảng phụ chép sẵn một số bài tập Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Viết lên bảng. - GA LỚP 2 TUẦN 14

i.

ết lên bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Làm bài vào vở, 1HS lên bảng Bài giải : - GA LỚP 2 TUẦN 14

m.

bài vào vở, 1HS lên bảng Bài giải : Xem tại trang 15 của tài liệu.
I/ KTBC :2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS 1 đặt tính rồi tính: 84 – 47 ; 60 – 12 - GA LỚP 2 TUẦN 14

2.

HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS 1 đặt tính rồi tính: 84 – 47 ; 60 – 12 Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Gọi 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phép tính. Cả lớp lớp vào vở - GA LỚP 2 TUẦN 14

i.

3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phép tính. Cả lớp lớp vào vở Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan