PHỤ GIA THỰC PHẨM Dextran

36 432 2
PHỤ GIA THỰC PHẨM Dextran

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DEXTRAN 8 I KHÁI NIỆM – ĐỊNH NGHĨA 8 II CẤU TẠO CỦA DEXTRAN 8 III TÍNH CHẤT CỦA DEXTRAN 10 1 Tính bền vững của dextran: 10 1.1 Bột dextran khô: 10 1.2 Tiệt trùng dung dịch dextran: 10 2 Trọng lượng và kích thước phân tử: 10 3 Tính hòa tan của dextran: 12 4 Lọc dung dịch dextran: 12 5 Độ nhớt của dung dịch dextran: 12 6 Áp suất thẩm thấu gel của dung dịch dextran: 13 7 Góc quay cực của dextran: 14 8 Tương tác sinh học của dextran: 15 9 Sự phân hủy sinh học của dextran: 15 IV CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA DEXTRAN 15 1 Chỉ tiêu vật lí: 15 2 Chỉ tiêu hóa học: 16 3 Chỉ tiêu về hóa lý: 16 4 Chỉ tiêu về sinh học: 16 V PHÂN LOẠI DEXTRAN: 16 1 Dextran y học: 16 1.1 Dextran 1. 17 1.2 Dextran 40. 17 1.3 Dextran 60. 17 1.4 Dextran 70. 17 2 Dextran kĩ thuật: 18 VI ỨNG DỤNG: 18 1 Ứng dụng của dextran trong thực phẩm: 18 2 Một số ứng dụng khác của dextran: 19 3 Tìm hiểu về Kefir – sản phẩm lên men từ sữa có ứng dụng của dextran: 19 3.1 Giới thiệu về Kefir: 19 3.2 Hệ vi sinh vật trong hạt Kefir: 20 3.3 Quy trình sản xuất sữa Kefir: 21 3.3.1 Phương pháp chế biến và bảo quản giống Kefir: 21 3.3.2 Quy trình sản xuất men giống Kefir: 22 3.3.3 Giải thích quy trình sản xuất men giống: 23 3.3.4 Quy trình chế biến Kefir: 24 3.3.5 Giải thích quy trình sản xuất Kefir: 24 VII NGUYÊN LIỆU – PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT 25 1 Nguyên liệu để sản xuất dextran: 25 1.1 Đường tinh luyện: 25 1.2 Mía: 27 1.3 Các vi sinh vật có khả năng lên men tạo dextran: 27 1.3 Tiêu chí chọn giống Leuconostoc mesenteroides: 28 2 Quy trình sản xuất Dextran: 28 2.1 Sơ đồ khối: 29 2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ: 30 2.2.1 Chuẩn bị môi trường lên men: 30 2.2.2 Thanh trùng môi trường lên men: 30 2.2.3 Nhân giống: 31 2.2.3.1 Phân lập: 31 2.2.3.2 Giữ giống: 32 2.2.3.3 Nhân giống: 32 2.2.4 Rửa giống: 32 2.2.4.1 Nạp môi trường: 33 2.2.4.2 Cấy giống: 33 2.2.4.3 Bổ sung mầm dextran: 33 2.2.5 Kết tủa lần 1: 34 2.2.6 Ly tâm lần 1: 35 2.2.7 Lọc và rửa lần 1: 36 2.2.8 Hòa tan lần 1: 37 2.2.9 Kết tủa lần 2: 38 2.2.10 Ly tâm lần 2: 38 2.2.11 Lọc và rửa lần 2: 38 2.2.12 Hòa tan lần 2: 39 2.2.13 Sấy phun: 39

Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC PHẨM TIỂU LUẬN MÔN ĐỀ TÀI GVGD: LÊ VĂN NHẤT HỒI LỚP: DHTP7B NHĨM 15 HỌC KÌ:1 Tháng 11 năm 2013 NĂM HỌC:2013 – 2014 Dextran STT GVHD: Lê Văn Nhất Hoài Họ tên Lê Ngọc Thanh Nguyễn Trung Nghĩa Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Võ Cao Hải Trần Khôi Nguyên Lớp DHTP7B DHTP7B DHTP7B DHTP7B DHTP7B MSSV 11245891 11326121 11329351 11231831 11263861 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… DEXTRAN I/ KHÁI NIỆM – ĐỊNH NGHĨA Dextran polymer sinh học, phức hệ gồm nhánh glucan (là polysaccharide D – glucose nối với liên kết glucoside) Chuỗi sextran có độ dài khác tứ 10 – 100 kDa cấu trúc nhánh khác túy thuộc vào vi sinh vật điều kiện nuôi cấy Dextran tổng hợp từ đường sucrose vi khuẩn acid lactic, điển hình Leuconostoc mesenteroides B – 512F Streptococus mutans, khơng tổng hợp từ đường khác, có nguồn carbon cho vi sinh vật Dextran có tính nhớt nội tại, dễ tan nước, methylsulfide… dung dịch điện li bền, pH không ảnh hưởng độ tan dextran Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài II/ CẤU TẠO CỦA DEXTRAN Chuỗi mạch thẳng (mạch chính) gồm phân tử glucose liên kết α – 1,6 glucoside, nhánh liên kết α – 1,3 glucoside (trong vài trường hợp có liên kết α – 1,2 hay α – 1,4) Cấu trúc chủ yếu Dextran B – 512F chuỗi phân tử glucose liên kết α – 1,6 có nhánh phân tử glucose đơn mà liên kết với chuỗi α – 1,3 đơn lược, chuỗi α – 1,6 giống xương sống lược Cơ chế hình thành • Đối với polysaccharide thơng thường, VSV chuyển hóa nội bào chất thành hợp chất trung gian chuyển thành polymer Còn dextran, VSV chuyển hóa trực tiếp chất thành sản phẩm xảy bên ngồi tế bào, khơng qua chất trung gian nội bào • Đối với chất sucrose, tác dụng hệ enzyme dextransucrase, loại bỏ fructose sucrose, chuyển glucose lên phân tử chất nhận, liên kết glucose với enzyme (1-6-α-D- glucosyl)n + sucrose (1-6 α-D- glucosyl)n+1 + fructose Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi • Enzyme tạo fructose glucose từ sucrose, fructose loại bỏ glucose giữ lại để tạo phức • C6 – OH phân tử nối với C1 glucose , kết gốc liên kết với liên kết α – glucoside • Độ dài chuỗi phụ thuộc vào phân tử chất nhận , kết thúc phân tử chất nhận giải phóng chuỗi polymer khỏi enzyme • Các gốc glucosyl sót lại chuyển thành gốc tự do, có tác động tới phản ứng Chúng tác dụng với enzyme glucosyl dextranosyl để tách enzyme khỏi glucose hay dextran đồng thời tạo liên kết với glucose hay dextran vị trí mà enzyme rời • Khi chất nhận dextran cao phân tử, C3 chất nhận kết hợp với C1 phức enzyme-glucosyl hay enzyme – dextranosyl để giải phóng glucose hay dextran Kết hình thành mạch nhánh liên kết α 1-3 glycoside dextran chất nhận với dextran- glucose vừa giải phóng enzyme Cũng có trường hợp liên kết α – glycoside trường hợp III/ TÍNH CHẤT CỦA DEXTRAN 1/ Tính bền vững dextran: 1.1/ Bột dextran khơ: Dextran bảo quản dạng bột khô khoảng năm thiết bị có độ kín cao nhiệt độ phòng Dextran hấp thu ẩm chậm để ngồi khơng khí hay bảo quản thiết bị chứa khơng kín 1.2/ Tiệt trùng dung dịch dextran: Dung dịch dextran tiệt trùng cách đun nồi hấp Dung dịch bền vòng nhiều năm nhiệt độ bảo quản xác định, pH bảo quản tối ưu – Tuy nhiên, dextran bảo quản khoảng nhiệt độ rộng với khoảng pH – 10 Các kĩ thuật tiệt trùng chiếu xạ…có thể làm giảm chất lượng dextran Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài Trong trình hấp tiệt trùng, giảm nhẹ pH làm chuyển màu thành màu vàng nhạt xảy không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dextran Tiệt trùng không làm thay đổi khối lượng phân tử dextran 2/ Trọng lượng kích thước phân tử: Dextran có trọng lượng phân tử khoảng từ 100 – 2000000 Da Trọng lượng phân tử trung bình định nghĩa cách rõ ràng thành trung bình trọng lượng trung bình trọng số phân tử Trọng lượng phân bố khác phân tử sở dùng phương pháp sắc kí để xác định tính chất dextran Sự phân bố trọng lượng Dextran 10: Việc phân loại dextran thành loại 5, 10,…dựa vào khối lượng phân tử khoảng 1000 Da Như phù hợp với phân loại đó, ta có dextran 10 có khối lượng phân tử 10000 Da Dextran dẻo có tính chất polymer dạng thẳng, trương nở hòa tan Kích thước phân tử số dạng dextran: Stoke’s radius 27 2000 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài 1000 500 200 100 70 50 40 10 19.9 14.7 9.5 6.9 5.8 4.95 4.45 2.36 3/ Tính hòa tan dextran: Dextran dễ dàng hòa tan nước dung dịch điện phân tạo thành dung dịch hóa tan bền vững pH khơng có ảnh hưởng tới việc hòa tan Có thể tạo dung dịch hòa tan đậm đặc dextran (>50% w/v) Dextran tan số dung môi khác, đặc biệt methyl sulfide, formamide, ethylene glycol glycerol Dextran không tan rượu đơn chức methanol, ethanol, isopropanol, hầu hết ketone acetone – prpanone Dextran tạo thành dung dịch trong, dextra có khối lượng phân tử thấp cỡ 10 Da tạo thành dung dịch đục, đặc biệt dung dịch có nồng độ cao Điều làm chậm trình đun sơi dung dịch sau giai đoạn chuẩn bị 4/ Lọc dung dịch dextran: Dung dịch dextran lọc dễ dàng Đối với dung dịch đậm đặc cần phải có hệ thống lọc lớn sử dụng áp suất cao để tăng hiệu suất trình lọc Hơn hiệu suất lọc tăng lên nhờ việc tăng nhiệt độ Kích thước lọc phải dựa thể tích nồng độ dung dịch dextran sử dụng 5/ Độ nhớt dung dịch dextran: Vì dextran polysaccharide trung tính nên độ nhớt dung dịch bị ảnh hưởng pH hay nồng độ muối Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài 6/ Áp suất thẩm thấu gel dung dịch dextran: Áp suất thẩm thấu gel quan trọng nhiều ứng dụng sử dụng dextrna Khi so sánh áp suất thẩm thấu, điều quan trọng phân tử không xuyên qua màng mà tiếp xúc Đối với dung dịch tương tự, áp suất thẩm thấu phụ thuộc lớn vào khối lượng phân tử chất tan Bởi dextran polymer trung tính có kích thước lớn nên dễ dàng thấm vào mơ người trì mơi trường thẩm thấu cần thiết cho thể dụ muối dễ dàng khuếch tán vào tế bào mô Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 7/ Góc quay cực dextran: Cơng thức tính góc quay cực: Với góc quay cực dextran Khi khối lượng phân tử dextran nhỏ 20000 Da góc quay cực giảm theo giảm khối lượng phân tử 10 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài tách tinh thể đường trắng khỏi dịch lỏng Sản phẩm đường tinh luyện có độ tinh khiết 99.4 – 99.99% 22 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 1.2/ Mía: Các tiêu mía  Độ Brix > 20 %  Độ Pol > 19%  Rs < 0.5%  AP > 87%  ECS > 11 Mía thu hoạch yêu cầu đạt độ chín cơng nghiệp: Hàm lượng đường gốc tương đương Khơng thu hoạch mía ngày rét đậm , mưa to, trời ẩm ướt Sau thu hoạch phải chuyển nhà máy ngày 1.3/ Các vi sinh vật có khả lên men tạo dextran: Dextran sản xuất hàng loạt vi khuẩn khác Leuconostoc mesenteroides, Leuconostoc dextrancicum, Leuconostoc citrovorus, Saccharomyces cerevisiae, Lactobacillus plantarum, Lactobacillus sanfrancisco,… Sản phẩm dextran tạo thành khác tùy thuộc vào chủng vi sinh vật dùng để lên men điều kiện nuôi cấy khác Một số vi khuẩn chẳng hạn Leuconostoc mesenteroides có khả tiết enzyme ngoại bào dextransurase xúc tác cho phản ứng chuyển nhóm glycosyl 2lai5 từ phân tử sucrose ngoại bào tạo thành dextran, giải phóng fructose đồng thời tổng hợp glucooligosaccharide có mặt sucrose chất nhận Một số vi khuẩn khác Acetobacter capsulatum hay Acetobacter viscocum sinh trưởng tr6en chất carbonhydrate, alcohol đa chức hay nguồn carbon 23 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài tương tự tạo loại enzyme, dextrandextrinase giúp chuyển chuyển dextrin thành dextran, amylase thủy phân polymer thành glucose, glucose oxidase glucose dehydrogenase để chuyển glucose thành acid gluconic Trong công nghiệp, người ta sử dụng L.mesenteroides vi khuẩn chủ yếu để lên men dextran chứa khoảng 95% liên kết α – 1,6 glucoside trọng lượng phân tử – 5.107 Da 1.3/ Tiêu chí chọn giống Leuconostoc mesenteroides:      Khả sinh độc tố: khơng có Khả sinh tổng hợp dextran: mạnh tốt Khả thích nghi giống phải cao, tốc độ sinh trưởng mạnh Điều kiện nuôi cấy: đơn giản, môi trường đặc trưng cho độ sinh trưởng vi khuẩn tổng hợp dextran Môi trường dễ kiếm, giá thành không cao Sự ổn định giống theo thời gian: lâu tốt 2/ Quy trình sản xuất Dextran: 24 Dextran 2.1 Sơ đồ khối: Giống Leuconostoc mesenteroides GVHD: Lê Văn Nhất Hoài Đường tinh luyện Nước thành phần dinh dưỡng khác Nhân giống Rửa Chuẩn bị môi trường Thanh trùng Lên men Etanol lạnh Mầm Dextran Kết tủa lần Li tâm lần Lọc lần Nước vơ trùng Rửa lần Hòa tan lần Etanol lạnh Tạp chất Kết tủa lần Li tâm lần Lọc lần Nước vô trùng Rửa lần Hòa tan lần Sấy phun 25 Tạp chất Dextran Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài 2.2/ Thuyết minh quy trình cơng nghệ: 2.2.1/ Chuẩn bị mơi trường lên men: Hòa tan 15 g đường tinh luyện vào 100 ml nước cất (dung dịch có nồng độ 15%) Bổ sung thêm thành phần dinh dưỡng khác như: Thành phần Hàm lượng (g/100ml) Chất chiết men 0.5 Bacto – peptone 0.5 K2HPO4 1.5 NaCl 0.001 CaCl2 0.005 FeSO4 0.001 MnCl2.H2O 0.001 MgSO4.7H2O 0.02 Bổ sung thêm vitamin như: B1, B3, B5…Đối với mơi trường sucrose khơng cần bổ sung thêm biotin Đối với L.dextranicum 8086 L.mesenteroides 683 nhu cầu acid folic ưu tiên nhất, B2 Sau chỉnh pH trước trùng 2.2.2/ Thanh trùng môi trường lên men: Mục đích: chuẩn bị mơi trường để cấy giống lên men Những biến đổi:     Vật lí: Nhiệt độ tăng, độ nhớt giảm Hóa học: chất dinh dưỡng tổn thất, biến đổi khơng đáng kể điều kiện trùng không khắc nghiệt Hóa lý: độ hòa tan tăng, có bốc nước Sinh học: tiêu diệt hầu hết tế bào sinh dưỡng vi sinh vật Thiết bị: thiết bị trùng mỏng 26 Dextran 2.2.3/ giống: GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Nhân Mục đích: chuẩn bị lượng giống cần thiết lên men cho Phương hiện: pháp thực 2.2.3.1/ Phân lập: Giống Leuconostoc mesenteroides CMG 713 men sản xuất dextran có tính trưng cao tính enzyme dextransucrose cao chọn lên đặc hoạt Canh trường vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides CMG 713 phân lập từ Vitis vinifera (từ nho) làm giàu Môi trường có chứa: Thành phần Hàm lượng (g/l) Sucrose 50 Chất chiết men Tryptone 10 K2HPO4 2.5 pH điều chỉnh sau hấp tiệt trùng 121 0C 15 phút Sau hấp cho thêm natriazide 0.005% vô trùng vào môi trường 27 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài Mẫu ủ mơi trường 24h, 25 0C sau cấy ria hộp petri chứa môi trường có bổ sung thêm agar để phân lập canh trường khiết Khuẩn lạc có độ nhớt cao phát triển sucrose agar chọn 2.2.3.2/ Giữ giống: Môi trường bảo quản Leuconostoc mesenteroides CMG 713: Thành phần Peptone Chất chiết men Nước ép cà chua lọc Agar Hàm lượng (g/l) 10 10 200ml 15 pH điều chỉnh trước tiệt trùng Giống bảo quản 40C môi trường MRS nghiêng cần cấy giống vào môi trường lên men 2.2.3.3/ Nhân giống: 10 ml chứa môi trường sucrose tiệt trùng canh trường vi sinh vật ủ 260C 24h Sau 24h, canh trường chuyển vào 90ml môi trường tiệt trùng tương tự tiếp tục ủ 260C 18h 100ml giống chuyển tiếp đến 900ml m6i trường ủ tiếp Các cấp nhân giống thực có đủ số lượng giống cần thiết cho trình lên men 2.2.4/ Rửa giống: Mục đích: chuẩn bị cho trình lên men Giống vi khuẩn qua nhân giống thu sinh khối để lên men không chứa vết dextran có trọng lượng phân tử cao Nguyên nhân dextran có khối lượng phân tử cao xuất môi trường lên men tạo mầm cho trình tổng hợp dextran cao phân tử, đồng theo mục đích sử dụng nhà sản xuất Do cần rửa dextran tạo thành trình nhân giống Những biến đổi: 28 Dextran • • • • • GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Vật lí: nhiệt độ bình lên men tăng lên co tỏa nhiệt Hóa lý: mơi trường lên men thay đổi độ nhớt, tạo hợp chất keo Hóa học: hàm lượng chất thành phần dinh dưỡng giảm xuống, hàm lượng acid lactic tăng lên Hóa sinh: enzyme xúc tac cho phản ứng trao đổi chất tế bào vi khuẩn diễn mạnh Sinh học: sinh khối tế bào tăng lên Phương pháp thực hiện: 2.2.4.1/ Nạp môi trường: ơm môi trường từ thiết bị làm lạnh vào bồn lên men châm canh trường ni cấy vào Khí qua lọc vào hệ thống dẫn khí vào bồn lên men qua mâm sục khí Sau đó, điều khiển hệ thống cánh khuấy trộn khí vào canh trường ni cấy, khí thoát qua hệ thống ngưng tụ, tie61o tục qua hệ thống lọc để trả lại khơng khí cho mơi trường Trong q trình bơm mơi trường vào bồn lên men ta kết hợp nạp lượng khơng khí vào mơi trường lên men vớ tốc độ thơng khí 0.5 lít/phút để cung cấp nguồn khí oxy ban đầu cho vi khuẩn sinh trưởng Nhiệt độ bồn lên men giữ 300C pH giữ khơng đổi suốt q trình lên men nhờ sử dụng hệ đệm phosphate 2.2.4.2/ Cấy giống: Giống L.mesenteroides CMG 713 với nồng độ % (v/v) cấy vào thiế bị lên men bổ sung môi trường nước 2.2.4.3/ Bổ sung mầm dextran: Trong qua trình lên men, ta bổ sung “mầm” dextran mạch dextran có phân tử lượng thấp, biết rõ phân tử lượng để tạo sản phẩm có phân tử lượng mong muốn Nếu dextrna trọng lượng phân tử thấp đưa vào làm mồi enzyme có nhiều điểm khởi đầu polymer tương đối đồng tạo thành Thiết bị: Bồn lên men 29 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài 2.2.5/ Kết tủa lần 1: Mục đích: khai thác dextran Những biến đổi:     Hóa lý: kết tủa tách pha dextran Hóa học: hàm lượng dextran hòa tna dung dịch giảm Vi sinh: vi sinh vật bị tiêu diệt ức chế Vi sinh vật lên bề mặt Vật lý: nhiệt độ giảm Phương pháp thực hiện: Sau 20h nuối cấy, thêm vào môi trường ethanol (hoặc methanol, acetone) theo tỉ lệ thể tích mơi trường thể tích chất làm kết tủa 1:5 Trong trình thêm vào, hỗn hợp khuấy với tốc độ 1000rpm Quá trình nhằm mục đích kết tủa dextran (dạng bơng) q trình thực 30 phút 30 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Thiết bị: bình khuấy – Thùng khuấy – Bích – Nắp – Hộp đệm – Khớp nối – Hộp giảm tốc độ – Động – Cửa 10 – Trục khuấy 11 – Cánh khuấy 12 – Tay đỡ 13 – Chân đỡ 14 – Đường tháo sản phẩm Trong trình kết tủa lần 1, hiệu suất thu hồi khoảng 84% độ tinh dextran 20 lần 2.2.6/ Ly tâm lần 1: Mục đích: khai thác Những biến đổi:   Hóa học: nồng độ dextran dung dịch tăng lên Vi sinh: hàm lượng vi sinh vật giảm xuống Phương pháp thực hiện: Dùng bơm để bơm dịch lên men kết tủa với ethanol vào thiết bị ly tâm Dịch ly tâm với tốc độ 10000 rpm 15 phút 40C Thiết bị: Sử dụng thiết bị lắng li tâm 31 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài 2.2.7/ Lọc rửa lần 1: Mục đích: khai thác Những biến đổi: • • Hóa học: hàm lượng ẩm khối dextran giảm Vi sinh: hàm lượng vi sinh vật giảm xuống Phương pháp thực hiện: Dùng bơm để bơm dịch sau ly tâm vào thiết bị lọc Thiết bị: sử dụng thiết bị lọc chân không thùng quay Mục đích thiết bị tách sinh khối vi sinh vật khỏi dung dịch để lọc huyền phù có cấu trúc khác 32 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Sơ đồ thiết bị lọc chân khơng dạng thùng quay tác động liên tục 1,8 – Thùng két có khuấy trộn huyền phù – Bơm đẩy huyền phù chất lọc hỗ trợ – Bơm tuần hồn – Lọc chân khơng – Thùng két có khuấy chất lọc hỗ trợ – Thùng két có khuấy để chứa huyền phù trào – Thùng chứa phần lọc 11 – Bình chứa chất lọc rửa 13 – Bộ tách nước – Bơm đẩy huyền phù 10 – Bơm hút phần lọc 12 – Bình hút chất lọc rửa 14 – Máy quạt gió 15 – Hộp áp kế 17 – Bộ ngưng tụ 16 – Bơm chân không 18 – Bộ thu hồi I – Phương án để nối thiết bị phụ II – Phương án kết hợp để huyền phù lắng nhanh III – Huyền phù chất lọc hỗ trợ phương án hoạt động có lớp bồi tích IV – Phương án kết hợp thu hồi V – Phương án kết hợp ngưng tụ VI – Phương án kết hợp thu hồi ngưng tụ 2.2.8/ Hòa tan lần 1: Mục đích: chuẩn bị Những biến đổi:   Hóa học: hàm ẩm tăng lên Hóa lý: chuyển pha Phương pháp thực hiện: 33 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi Dùng nước để hòa tan dextran kết hợp khuấy trộn Hòa tan theo tỉ lệ: 200ml nước cất cần 100g dextran để chuyển thành dạng paste Thiết bị: Bình khuấy 2.2.9/ Kết tủa lần 2: Mục đích: hồn thiện Những biến đổi: tương tự q trình lắng lần Phương pháp thực hiện: Dịch li tâm (tách bớt vi sinh vật) tiếp tục cho ethanol lạnh vào Trong trình kết tủa lần 2, hiệu suất thu hồi sản phẩm 92% độ tinh sản phẩm 25 lần 2.2.10/ Ly tâm lần 2: Mục đích: hồn thiện Những biến đổi: tương tự trình ly tâm lần Tuy nhiên lúc lượng cặn giảm đáng kể Phương pháp thực hiện: tương tự ly tâm lần 2.2.11/ Lọc rửa lần 2: Mục đích: khai thác Những biến đổi: • • Hóa học: hàm lượng ẩm khối dextran giảm Vi sinh: hàm lượng vi sinh vật giảm xuống Phương pháp thực hiện: Dùng bơm để bơm dịch sau ly tâm vào thiết bị lọc Thiết bị: sử dụng thiết bị lọc chân khơng thùng quay 34 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hồi 2.2.12/ Hòa tan lần 2: Mục đích: chuẩn bị cho q trình sấy phun Những biến đổi:   Hóa học: Hàm ẩm tăng lên Hóa lý: giảm độ nhớt Phương pháp thực hiện: Dùng nước kết hợp khuấy trộn để hòa tan dextran thành dung dịch Tỷ lệ hòa tan 100g dextran hòa tan lít nước Thiết bị: Bình khuấy 2.2.13/ Sấy phun: Mục đích: khai thác bảo quản Những biến đổi:     Vật lý: nhiệt độ tăng Hóa lý: bốc nước Hóa sinh: vơ hoạt enzyme Sinh học: tiêu diệt vi sinh vật Phương pháp thực hiện: Dịch dextran sau ly tâm bơm vào máy sấy phun điều kiện chân không để sấy 300C thu dextran dạng bột Lượng dextran tạo thành tính tốn theo hàm lượng chất khô Thiết bị: Máy sấy chân không giai đoạn 35 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa thức uống – tập 1, Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Văn Lụa, Quá trình thiết bị học cơng nghệ hóa học thực phẩm – Tập 1, Các trình thiết bị học, Quyển 1, Khuấy – lắng – lọc, NXB Đại học Quốc gia TPHCM www.dextran.net www.scq.ubc.ca www.en.wikipedia.org 36 ... phẩm Dextran công nghiệp: Sản phẩm Dextran T1 Dextran T1.5 Dextran T3.5 Dextran T5 Dextran T6 Dextran T10 Dextran T20 Dextran T25 Dextran T40 Dextran T70 Dextran T110 Dextran T150 Dextran T250 Dextran. .. Hộp chứa dextran, DMF loại III Hộp chứa dextran Bột dextran bảo quản kín bên bao PE kép Hộp chứa dextran Bột dextran bảo quản kín bên bao PE kép 12 Dextran GVHD: Lê Văn Nhất Hoài 1.1/ Dextran. .. giải dextran làm giảm tác dụng dextran Khơng có độc tính sử dụng V/ PHÂN LOẠI DEXTRAN: 1/ Dextran y học: Dextran đóng bao bì 100g, 500g, 5kg 50kg Khối lượng 100 g 500 g kg 50 kg Mô tả Hộp chứa dextran,

Ngày đăng: 18/09/2019, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ KHÁI NIỆM – ĐỊNH NGHĨA

  • II/ CẤU TẠO CỦA DEXTRAN

  • III/ TÍNH CHẤT CỦA DEXTRAN

  • IV/ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA DEXTRAN

  • V/ PHÂN LOẠI DEXTRAN:

  • VI/ ỨNG DỤNG:

  • VII/ NGUYÊN LIỆU – PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT

  • VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan