NP BAI QUN TR CHIN LC

34 93 0
NP BAI QUN TR CHIN LC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - TRƯƠNG QUANG TRỊ ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP CO.OP MART Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã ngành: Thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Người hướng dẫn khoa hoc TS CAO MINH TRÍ TP.HỒ CHÍ MINH - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang ĐỊNH NGHĨA, Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP trang 1.1 Lịch sử hình thành trang 1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu trang 1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ .trang 1.4 Đặc điểm kinh doanh trang 11 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH trang 16 2.1 Đánh gía mơi trường chiến lược trang 16 2.1.1 Môi trường bên trang 16 a Môi trường vĩ mô trang 16 b Môi trường vi mô trang 16 2.1.2 Môi trường bên trang 21 2.2 Thiết lập ma trận chiến lược trang 26 2.2.1 Ma trận EFE trang 26 2.2.2 Ma trận IFE .trang 26 2.2.3 Ma trận SWOT .trang 27 2.3 Nhận xét chung trang 28 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT trang 29 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 trang 29 3.2 Một số giải pháp trang 30 KẾT LUẬN trang 35 Tài liệu tham khảo .trang 35 MỞ ĐẦU Thị trường bán lẻ Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ, vươn lên trở thành bảy thị trường bán lẻ sinh lợi giới (hãng nghiên cứu toàn cầu RNCOS đánh giá) đạt ba yếu tố quan trọng: số GDP tăng trưởng tốt, lượng người tiêu dùng trẻ bận rôn chiếm đa số sách mở cửa đầu tư cải thiện (nét đáng ý thu hút vốn FDI năm gần cấu đầu tư chuyển dịch từ công nghiệp sang lĩnh vực thương mại dịch vụ) • Về mặt khách quan: Khó khăn đến từ việc thiếu sách – định hướng phù hợp (yếu tố phủ - trị), cạnh tranh thị trường lớn, doanh nghiệp Việt Nam khơng chịu sức ép từ tập đồn bán lẻ nước ngồi hoạt động, mà có tập đoàn nước khác sức thâm nhập thị trường nội điạ • Về mặt chủ quan: Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có quy mơ nhỏ tăng trưởng chậm Tuy nhiên để tồn phát triển, vài năm trở lại đây, doanh nghiệp bán lẻ nước riết thực chiến lược cụ thể Nhiều doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc, lập kênh huy động vốn để đáp ứng mục tiêu phát triển, đồng thời sức tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực nhằm đạt tới tính chuyên nghiệp cao, đủ lực để điều hành hệ thống nắm bắt hôi; liên hiệp HTX TP.HCM (Sài Gòn Coop) theo hướng Sài Gòn Co.op doanh nghiệp lớn, chuỗi siêu thị Co.op Mart phần quan khơng ngừng phát triển đóng góp phần khơng nhỏ cho xã hội ngân sách nhà nước Vì phải vươn lên học hỏi phát triển Do Co.op Mart ln phải có định hướng đắn, chiến lược kinh doanh phù hợp với xã hội ngày phát triển hội nhập kinh tế giới Vì Coop Mart phải xây dựng chiến lược kinh doanh cho giai đoạn cụ thể (dài hạn, ngắn hạn) Hơm nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp Co.op Mart cho chuỗi siêu thị Co.op Mart đến năm 2015” để thuyết trình Định nghĩa chiến lược kinh doanh “Chiến lược kinh doanh môt doanh nghiệp chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu doanh nghiệp.” Như hiểu chiến lược kinh doanh đưa doanh nghiệp hướng cách nhanh đến với mục tiêu cách nhanh Ý nghĩa chiến lược kinh doanh Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày gay gắt thường xuyên thay đổi nay, việc vạch chiến lược kinh doanh dựa nghiên cứu môi trường mà doanh nghiệp hoạt động, rà soát lại nội tổ chức để giúp cho doanh nghiệp tận dụng hội kinh doanh, né tránh đe dọa từ mơi trường Ngồi nhờ cách tiếp cận mà doanh nghiệp hiểu rõ đối tác hơn, điểm mạnh, điểm yếu nội mình, động – sáng tạo việc phản ứng lại tác động từ bên thụ động chấp nhận Thêm vào việc hoạch định chiến lược kinh doanh hoạt động mang tính tương tác bao gồm việc trao đổi, hướng dẫn, hỗ trợ gắn bó từ cấp lãnh đạo đến nhân viên Khi nhân viên hiểu cơng ty làm sao, họ thường cảm thấy họ phần tổ chức, họ trở nên gắn bó hỗ trợ Các quản trị viên nhân viên phaỉ có óc sáng tạo đổi cách đáng ngạc nhiên để theo đuổi mục tiêu chiến l ược công ty CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP − − − − − − − − − − 1.1 Tên doanh nghiệp: Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành Phố Hồ Chí Minh Ngày thành lập: 1989 Tổng Giám Đốc: Ơng Nguyễn Ngọc Hồ Website: www.saigonco-op.com.vn Email: sgcoop@hcm.vnn.vn Trụ sở chính: 199 – 205 Nguyễn Thái Học, Q.1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.920 5733 Fax: 08.837 0560 Slogan: Co.opMart - Nơi mua sắm đáng tin cậy - Bạn nhà Phương châm: “Ln thỏa mãn khách hàng hướng đến hồn hảo” Lịch sử hình thành: • Gian đoạn 1989 – 1991: “Khởi nghiệp” Sau đại hội lần thứ VI, kinh tế đất nước chuyển từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Mơ hình kinh tế HTX kiểu cũ thật khó khăn lâm vào tình khủng hoảng phải giải thể hàng loạt Ngày 12/5/1989 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua Bán Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op), với chức trực tiếp kinh doanh tổ chức vận động phong trào HTX Sài Gòn Co.op tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ tự chịu trách nhiệm • Gian đoạn 1992 – 1997: “ nắm bắt hội phát triển” Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam làm cho doanh nghiệp phải động sáng tạo để nắm bắt hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ doanh nghiệp nước Sài Gòn Co.op khởi đầu việc liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển Là số đơn vị có giấy phép xuất nhập trực tiếp thành phố, hoạt động xuất nhập phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu cao, góp phần xác lập uy tín, vị Sài Gòn Co.op thị trường ngồi nước Sự kiện bật đời siêu thị hệ thống Co.op Mart Co.op mart Cống Quỳnh vào ngày 9/2/1996, với giúp đỡ phong trào HTX đến từ Nhật, Singapo Thụy Điển Từ loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển TP.HCM, đánh dấu chặn đường Sài Gòn Co.op • Giai đoạn 1998 – nay: “ Khẳng định phát triển” Giai đoạn 1998 – 2003 ghi dấu ấn chặng đường phát triển Sài Gòn Co.op luật HTX đời Tháng 1/1997 mà Sài Gòn Co.op mẫu HTX điển hình, minh chứng sống động cần thiết, tính hiệu loại hình kinh tế HTX, góp phần tạo thuận lợi cho phong trào HTX nước phát triển Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bán lẻ theo chức năng, lãnh đạo Sài Gòn Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm hệ thống siêu thị KF (Thụy Điển), Ntuc Fair Price (Singapo) co.op (Nhật Bản) để tạo hệ thống siêu thị mang nét đặc trung phương thức HTX TP.HCM Việt Nam Năm 1998, Sài Gòn Co.op tái cấu trúc tổ chức nhân sự, tập trung nguồn lực để đầu tư mạnh cho công tác bán lẻ (các siêu thị Co.op Mart đời đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng: hình thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.op Mart) Đến năm 2008, hệ thống Co.op Mart có 28 hệ thống siêu thị gồm 16 Co.op Mart TP.HCM 17 Co.op Mart tỉnh (Cần Thơ, Mỹ Tho, Quy Nhơn, Vĩnh Long, Long Xuyên, Pleiku, Phan Thiết, Biên Hòa, Vị Thanh, Tam Kỳ, Tuy Hòa, Vũng Tàu Huế) Cho tới có 60 siêu thị khắp tỉnh thành nước, TP HCM quận có siêu thị Co.op Mart Co.op Mart trở thành thương hiệu quen thuộc người dân thành phố người dân nước – “ nơi mua sắm đáng tin cậy người tiêu dùng” Hình 1.1: Hệ thống Co.op Mart  Sản phẩm Sài Gòn Co.op: − Thực phẩm tươi sống: + Thực phẩm sơ chế tẩm ướp + Thực phẩm chế biến nấu chín + Rau an tồn + Trái − Thực phẩm cơng nghệ − Hóa phẩm − Đồ dùng − May mặc − Sản phẩm Co.op Mart 1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu: a) Sứ mệnh: Giá phải chăng, phục vụ ân cần, hàng hóa phong phú chất lượng Ln đem lại giá trị tăng thêm cho khách hàng b) Tầm nhìn: Giữ vững vị trí nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam danh hiệu Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương c) Mục tiêu: • Mục tiêu ngắn hạn Cuối năm 2013, Saigon Co.op phấn đấu tăng doanh quý IV lên 35% so với kỳ năm trước, mở rộng mạng lưới kinh doanh bán lẻ cách tập trung phủ kín địa bàn TP.HCM, đặc biệt vùng ven thành phố Củ Chi, Bình Chánh, Cần Giờ,… Để đảm bảo đưa hàng hóa đến tận tay người dân vùng sâu, vùng xa Cụ thể khai trương thêm tối thiểu 10 siêu thị 30 cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi – Co.op Food • Mục tiêu dài hạn Saigon Co.op phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2015, hệ thống Co.opMart đạt 100 siêu thị toàn quốc, đồng thời vươn số nước khu vực Đông Nam Á Bên cạnh đó, chuỗi cửa hàng Co.op Food trọng mở rộng phát triển để đưa thực phẩm an toàn đến khu dân cư, khu chế xuất, khu công nghiệp với mục tiêu đạt 120 cửa hàng Co.op Food nước, Ngoài ra, với mong muốn đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng đa dạng khách hàng, Saigon Co.op nghiên cứu phát triển mơ hình bán lẻ để đưa hàng hóa chất lượng cao 1.3 Cơ cấu tổ chức, chức – nhiệm vụ: Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Saigon Co.op a) Hệ thống cấu tổ chức Siêu thị Co.opmart gồm phận chính:  Tổ hóa phẩm: Tìm kiếm nguồn hàng bột giặc, nước xả, dầu gội…, quản lý số lượng sản phẩm, thiết lập cách trưng bày sản phẩm quầy kệ, giải đáp thắc mắt khách hàng ngành hóa phẩm  Tổ may mặc (sản phẩm mềm): Tìm kiếm nguồn hàng quần áo, khăn, vớ, giày dép…, quản lý số lượng sản phẩm, thiết lập cách trưng bày sản phẩm quầy kệ, giải đáp thắc mắc khách hàng ngành hàng may mặc  Tổ đồ dùng ( sản phẩm cứng): Tìm kiếm nguồn hàng tơ, dĩa, chén kiểu gốm sứ, thủy tinh, pha lê, bình hoa, ly,…Quản lý số lượng sản phẩm quầy kệ, giải đáp thắc mắc khách hàng hàng đồ dùng  Tổ thực phẩm công nghệ đông lạnh: Tìm kiếm nguồn hàng đạt chất lượng cao bột ngọt, dầu ăn, nước ngọt, sữa, sản phẩm đóng hộp, sản phẩm đông lạnh,… Quản lý số lượng sản phẩm, thiết lập cách trưng bày sản phẩm quầy kệ, giải đáp thắc mắc khách hàng thực phẩm công nghệ thực phẩm đông lạnh  Tổ thực phẩm tươi sống chế biến nấu chin: Tìm kiếm nguồn hàng đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cá, thịt, rau, trái cây,… Quản lý số lượng sản phẩm, thiết lập cách trưng bày sản phẩm quầy kệ, giải đáp thắc mắc khách hàng ngành hàng thực phẩm chế biến  Tổ văn phòng (bao gồm phận: hành chính-nhân sự, kế tốn, vi tính, bảo trì, ISO) + Hành chính-nhân sự: tổ chức, thực hiện, điều hành hoạt động hành siêu thị, quản lý hệ thống sở vật chất xây dựng siêu thị, thực chế độ bảo hiểm xã hội, lao động tiền lương, theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy chế siêu thị + Kế toán: chịu trách nhiệm sổ sách kế toán, thực viết toán kinh doanh siêu thị, thực dịch vụ ngoại hối toán với khách hàng, kể việc toán quốc tế + Vi tính: quản lí, kiểm tra, sửa chữa, hệ thống vi tính, hệ thống mạng cáp siêu thị + Bảo trì: quản lí, kiểm tra, sửa chữa hệ thống máy móc như: hệ thống máy lạnh, hệ thống nước, thang cuốn, hệ thống âm siêu thị + ISO: quản lí hồ sơ giấy tờ siêu thị thực việc kiểm tra quản lí chất lượng tất sản phẩm siêu thị, giám sát việc chấp hành nội quy siêu thị, điều lệ concept Liên hiệp  Tổ Marketing: thực việc quản lí thẻ khách hàng thân thiết, tiếp nhận thực chương trình chăm sóc khách hàng (cấp phiếu q tặng, coupon giảm giá…), chương trình khuyến mãi, quản lí hợp đồng quảng cáo, thuê mướn mặt hàng với nhà cung cấp, đối tác  Tổ thu ngân: tổ thu ngân bao gồm nhân viên thu ngân nhân viên quầy dịch vụ khách hàng + Thu ngân: công việc hỗ trợ bán hàng, thực công việc toán tiền mua hàng khu tự chọn siêu thị, bao gồm việc tốn trực tiếp quầy tính tiền, tốn qua thẻ tín dụng… + Quầy dịch vụ khách hàng: bao gồm công việc xuất hóa đơn tài chính, bán phiếu q tặng, bán hàng qua điện thoại, bán hàng qua email  Các phận khác: Tổ hóa mỹ phẩm sản phẩm vệ sinh, tổ quảng cáo khuyến mãi, tổ bảo vệ… b) Chức – nhiệm vụ: Chức năng: Liên hiệp HTX TM TP.HCM (SaiGon Co.op) với HTX thành viên hoạt động với chức thương mại, bán sỉ bán lẻ Các loại hình kinh doanh SaiGon Coop: - Bán lẻ: Chuỗi siêu thị coopmart cửa hàng bán lẻ chợ Bến Thành - Bán sỉ: Tổng đại lý phân phối thức cho nhãn hiệu OralB, Gellette, Lander, Paker… - Xuất nhập hàng hóa: xuất nơng sản, hải sản, hàng may mặc, giầy da… nhập nguyên vật liệu, vật tư, hàng tiêu dùng, thực phẩm… - Sản xuất: Xí nghiệp nước chấm Nam Dương; Cơ sở bánh Long Dương, Tabico 10 Tuy ngành bán lẻ khơng đòi hỏi cơng nghệ cao, phải tuân thủ tiêu quản lý chất lượng, hệ thống kho bãi, trữ lạnh, tính tiền, quản lý thơng tin khách hàng,… sử dụng cơng nghệ cao quản lý tăng tính cạnh tranh Tuy nhiên hệ số phản ứng CoopMart với yếu tố phản ứng chưa tốt, Co.opMart chưa tận dụng phát triển công nghệ thông tin, thương mại điện tử vào bán hàng Chưa có hình thức bán hàng online,…  Nhiều loại hình bán lẻ thay thế: Yếu tố quan trọng với doanh nghiệp làm gia tăng áp lực cạnh tranh lên doanh nghiệp Đặc điểm sản phẩm ngành bán lẻ nhu yếu phẩm, hàng tiêu dùng, … Mức độ thay thế, khách hàng khơng hài lòng Co.opMart dễ dàng từ bỏ, chuyển sang loại hình bán lẻ thay thế, tiện lợi giá hợp lý không thua nhiều so với Co.op.Mart, tiệm tạp hóa, G7Mart, Seven&eleven, Shop&Go… Co.opMart phản ứng với yếu tố tác động tốt, hệ số phân loại phản ứng - Hình ảnh, vị trí Co.opMart tâm trí khách hàng , giá cả, chất lượng sản phẩm/ dịch vụ đánh giá cao - So với siêu thị khác nước Co.opMart chiếm thị phần cao 2.1.2 Môi trường bên Nghiên cứu 10 yếu tố bên nhận định yếu tố có vài trò định đến chiến lược: - Cơ cấu tổ chức phù hợp CEO có kinh nghiệm - Lương nhân viên cao, quan hệ tốt - Hệ thống thông tin tốt - Vốn lưu động đủ để đáp ứng yêu cầu - Marketing – dịch vụ khách hàng tương đối tốt - Hoạt động R&D quan tâm - Lợi nhuận biên tế thấp mức trung bình ngành - Bước đầu tạo danh tiếng - Chú trọng công tác đào tạo cán nhân viên - Nhận hổ trợ từ bên Đánh giá khả phản ứng Co.opMart tác động yếu tốt mơi trường bên ngồi  Cơ cấu tổ chức phù hợp CEO có kinh nghiệm: Doanh ngiệp cấu tổ chức phù hợp gây cho hoạt động trao đổi thông tin định"chỉ đạo nhanh chóng" thuận lợi hơn, phục vụ kịp thời nhu cầu kinh doanh 20 CEO người chịu trách nhiệm kết hoạt động siêu thị, CEO có kinh nghiệm góp phần tạo vững mạnh cho doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro có biến động thị trường Co.op Mart phản ứng tốt với tác động yếu tố này, hệ số phản ứng - Coopmart không ngừng học hỏi mơ hình tở chức phân phối bán lẻ hàng đầu giới để ứng dụng vào doanh nghiệp, tạo dự động kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững  Lương nhân viên cao, quan hệ tốt: Có ý nghĩa quan trọng môi trường bên doanh nghiệp Yếu tố người, cơng tác nhân có vai trò quan trọng giai đoạn thực chiến lược Thu hút say mê nhiệt tình với công việc Quan hệ tốt nhân viên lãnh đạo giúp cho doanh nghiệp trôi chảy, giải hài hòa lợi ích tổ chức nhân viên Coop phản ứng tốt yếu tố này, hệ số phản ứng - Để trì thu hút nguồn lực giỏi Sài Gòn Co-op có sách ưu đãi cho CBCNV, chuỗi Co-op góp vốn với giá gốc vào cổ phần đầu tư phát triển Sài Gòn Co.op (SCID)  Hệ thống thơng tin tốt: Yếu tố có vai trò quan trọng doanh nghiệp, xã hội CNTT phát triển, doanh nghiệp có hệ thống thơng tin tốt, có kỹ phương pháp, người thiết bị thực việc thu thập, phân tích liệu nhằn tạo thông tin cần thiết cho nhà quản trị đưa định chiến lược đắn, xác Coopmart phản ứng tốt yếu tố này, hệ số phản ứng - Áp dụng phần mềm CNTT tiên tiến vào công tác thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng để có sách phục vụ, CSKH phát phiếu ưu đãi, chương trình khuyến thực thường xuyên, nhờ khảo sát tổng hợp thông tin kịp thời nên doanh nghiệp đưa sách cho khách hàng - Tại Coop Mart cập nhật thông tin hàng ngày, liên hệ chặt chẽ với phòng điện tốn Sài Gòn Co-op Cập nhật thơng tin tồn hệ thống tuần lần, qua mạng nội Tháng lần Điều giúp GĐ Co-op trao đổi thông tin qua lại với đồng thời nắm bắt tình hình chuỗi Từ cho định hoạt động kinh doanh hàng tuần hàng ngày  Vốn lưu động đủ để đáp ứng yêu cầu: Yếu tố quan trọng doanh nghiệp, xem phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt doanh nghiệp, điều kiện thu hút nhà đầu tư thể tài doanh nghiệp hoạt động tốt Khả huy động vốn cao tạo niềm tin tưởng, tín nhiệm từ nhà đầu tư, khách hàng 21 Coop phản ứng tốt với yếu tố tác động này, hệ số phản ứng - Chuỗi siêu thị coopmart có hệ thống kế tốn chặt chẽ hiệu quả, kiểm soát phần mềm kế toán chuyên dụng, trực tiếp nối mạng giũa phận kế tốn siêu thị với phòng kế tốn Sài Gòn coop - Kiểm sốt chặt chẽ chi phí, doanh thu, nguồn vốn doanh nghiệp, ln phải đủ đáp ứng yêu cầu - Uy tín lợi thương hiệu mối quan hệ tốt với hệ thống ngân hàng nước nên việc huy động vốn hay vay vốn CoopMart thực thuận lợi - Để đáp ứng chiến lược phát triển nhanh mạnh đồng thời huy động nguồn lực vốn lớn hớn từ nguồn ngồi nước Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP(SCID) thành lập tạo nên thành trì vững vốn cho CoopMart  Marketing – dịch vụ khách hàng tương đối tốt: Yếu tố có tác động đến doanh nghiệp lớn, cầu nối bên bên ngoài, sản phẩm khách hàng, thuộc tính sản phẩm nhu cầu khách hàng Tạo ra, chào bán trao đổi sản phẩm có giá trị cho nhu cầu khách hàng thị trường Dịch vụ khách hàng tốt mang đến hài lòng khách hàng với doanh nghiệp nên yếu tố tac động vô quan trọng với CoopMart Coop Mart phản ứng tốt với yếu tố này, hệ số phản ứng - Thị phần coopmart đứng đầu thành phố Hồ Chí Minh - Các sách hướng tới khách hàng mục tiêu, đa dạng hóa sản phẩm khơng bán mặt hàng nước mà nhập từ nước ngồi - Đưa chương trình khuyến Tháng hàng Việt Nam chất lượng cao, kích thích khách hàng mua sản phẩm dùng hàng nội địa từ 1997 trì đến - Thực “ giá phải ” CoopMart liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp, tạo điều kiện cho nhà cung cấp thực chương trình khuyến thường xuyên - Xúc tiến hoạt động mua hàng tập trung, mua khối lượng lớn để cáo giá trị đầu vào - Dịch vụ CoopMart thực tốt, thái độ phục vụ nhân viên khách hàng đánh giá với số điểm cao Thực chương trình “ Khách hàng thân thiết”, “ Khách hàng VIP” Coop có lượng khách hàng ổn định yếu tố quan trọng tạo nên thành công - Các hoạt động trọng như: quảng cáo ảnh, logo CoopMart xe buýt, trạm xe buýt, taxi, xe bán hàng lưu động Coop, báo, truyền hình, đặc biệt phong trào “ Phát huy sáng kiến để quảng bá thương hiệu Coop ” lan rộng tập thể cán bộ, nhân viên CoopMart Góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dựng uy tín, thương hiệu CoopMart tam trí người tiêu dùng 22  Hoạt động R&D quan tâm: Yếu tố có tác động với doanh nghiệp nổ lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp (như: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu hoạt động đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, phương pháp lĩnh vực siêu thị giới) giúp doanh nghiệp giữ vững vị trí đầu ngành ngược lại hoạt động R&D không tốt làm cho doanh nghiệp bị tụt hậu so với đối thủ ngành Đầu tư tiến hành mua bán nghiên cứu mới, phục vụ cho trình tồn phát triển doanh nghiệp Co.op Mart phản ứng tốt với tác động này, hệ số phản ứng - Mời chuyên gia tư vấn nước tư vấn, học tập ứng dụng kinh nghiệm quý báu cho hoạt động siêu thị - Các siêu thị khai trương vào cuối 2013 - Tiến hành điều tra tập quán, thói quen mua sắm tiêu dùng thông qua vấn trực tiếp, khảo sát hình thức trắc nghiệm để phục vụ cho việc mở siêu thị công ty thành công việc đưa loại hình phục vụ Co.op Food phân bố rộng khắp hoạt động thành công  Lợi nhuận biên tế thấp mức trung bình ngành: Thể tốc độ tăng trưởng lợi nhuận củ doanh nghiệpso với lợi nhuận ngành, yếu tố quan trọng với doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp chưa cải thiện va phát triển tốt Nếu lợi nhuận cao lợi nhuận biên tế ngành thể phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp Co.op Mart phản ứng chưa tốt, hệ số phản ứng - Vì Co.op Mart thực chiến lược bình ổn giá tức khuyến giá sản phẩm, để làm điều lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm đi, nhận hỗ trợ từ nhà nước  Bước đầu tạo danh tiếng: Để biết Co.op Mart có tạo danh tiếng phải biết mức độ nhận biết khách hàng đối vời Co.op Mart đối thủ 23 Hình 2.2: Biểu đồ mức độ nhận biết cua người tiêu dùng siêu thị Yếu tố tác động quan trọng tới doanh nghiệp nâng cao lực doanh nghiệp tạo uy tín tạo lòng tin cho nhà đầu tư người tiêu dùng Co.op Mart phản ứng tốt với tác động này, hệ số phản ứng - Các sách chất lượng sản phẩm - Các dịch vụ chăm sóc khách hàng - Marketing quảng cáo trì - Chính sách giá phải ( sách bình ổn giá)  Chú trọng cơng tác đào tạo cán nhân viên: Xã hội ngày phát triển, nhu cầu thị trường, khách hàng ngày cao, cần có cơng tác đào tạo nâng cao kiến thức, kinh nghiệm kỹ cán cơng nhân viên để bắt kịp phát triển thời đại cấu tổ chức nhân lực doanh nghiệp không bị lạc hậu yếu Điều ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Co.op Mart Co.op Mart phản ứng tốt với tác động này, hệ số phản ứng - Thận trọng việc tuyển chọn: CEO, CBCNV vấn, tuyển chọn đào tạo trước vào làm việc - Tổ chức định kỳ lớp huấn luyện chuyên môn cho nhân viên cấp cấp quản lý nhằm đào tạo đội ngũ cán kế thừa có lực tốt [  Nhận hổ trợ từ bên ngoài: Thị trường bán lẻ ngày cạnh tranh nhiều doanh nghiệp vào, bất ổn tình hình kinh tế rủi ro, thách thức từ môi trường điểm yếu Co.op Mart Nên việc nhận hỗ trợ từ bên quan trọng doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp vững vàng vượt qua rủi ro, thách thức dễ dàng Những nguồn hỗ trợ từ bên ngồi Co.op Mart: - Chính sách hỗ trợ nhà nước - Vốn lưu động từ bên bên doanh nghiệp - Sự hỗ trợ co sở vật chất, giá từ nhà cung cấp Co.op mart phản ứng tốt với yếu tố tác động này, hệ số phản ứng - Do uy tín lợi thương hiệu mối quan hệ tốt với hệ thống ngân hàng nước nên việc huy động vay vốn chuỗi Co.op mart thực thuận lợi 24 - Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn Co.op (SCID) đời giúp cho doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nhà đầu tư Thương lượng sách hỗ trợ giá, sở vật chất từ nhà cung cấp 2.2 Thiết lập ma trận chiến lược 2.2.1 Ma trận EFE STT Các yếu tố bên chủ yếu Mức độ Phân Số điểm quan trọng loại quan trọng Gia tăng dân số thu nhập người dân 0.11 0.33 Nhiều biện pháp kích cầu Nhà nước 0.12 0.36 Sự thay đổi hành vi mua sắm 0.13 0.52 Biến động số giá SP, vàng, USD 0.10 0.30 Khủng hoảng kinh tế thiên tai 0.05 0.10 Cạnh tranh ngày khốc liệt 0.18 0.54 Cải cách thuế, luật luật HTX 0.10 0.30 Chính sách chuyển sản xuất ngoại thành 0.09 0.27 Phát triển công nghệ 0.05 0.10 10 Nhiều loại hình bán lẻ thay 0.07 0.21 TỔNG 1.00 3.03 Từ phân tích số yếu tố bên tác động tới chiến lược Co.opMart , nhận diện hội, nguy hoạt động kinh doanh Co.opMart Từ xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp ( Ma trận EFE) Bảng 2.2: Bảng Ma trận EFE Nhận xét: kết phân tích ma trận EFE cho thấy chuỗi siêu thị Co.opMart có tổng số điểm quan trọng 3.03 cho thấy khả phản ứng lại tác động mơi trường bên ngồi, khả vận dụng hội tối thiểu hóa nguy tốt 2.2.2 Ma trận IFE Từ phân tích số yếu tố bên tác động tới chiến lược Co.opMart , nhận diện điểm mạnh, điểm yếu Co.opMart hoạt động kinh doanh Từ xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp ( Ma trận IFE) 25 STT 10 Các yếu tố bên chủ yếu Cơ cấu tổ chức phù hợp CEO có kinh nghiệm Lương nhân viên cao, quan hệ tốt Hệ thống thông tin tốt Vốn lưu động đủ để đáp ứng yêu cầu Marketing – dịch vụ khách hàng tương đối tốt Hoạt động R&D quan tâm Lợi nhuận biên tế thấp mức trung bình ngành Bước đầu tạo danh tiếng Chú trọng công tác đào tạo cán nhân viên Nhận hỗ trợ từ bên TỔNG Số điểm Mức độ Phân quan trọng loại 0.12 0.11 0.10 0.10 0.10 0.10 3 trọng 0.36 0.44 0.30 0.30 0.30 0.30 0.10 0.20 0.10 0.09 0.08 3 0.30 0.27 0.24 1.00 quan 3.01 Bảng 2.3: Bảng Ma trận IFE Nhận xét: kết phân tích ma trận IFE cho thấy chuỗi siêu thị Co.opMart có tổng số điểm quan trọng 3.01 cho thấy khả phản ứng lại tác động môi trường bên trong, khả vận dụng điểm mạnh hạn chế thấp điểm yếu tốt 2.2.3 Ma trận SWOT Thông qua nghiên cứu cụ thể, đưa nhóm chiến lược mà Co.opMart thực đồng thời đem lại hiệu cao Kết hợp yếu tố mơi trường bên ngồi bên trong, đặt biệt bám sát mục tiêu đề ra, sử dụng ma trận SWOT để đưa số chiến lược có tính khả thi cho SaiGon Co.op nói chung chuỗi siêu thị Co.opMart nói riêng từ đến năm 2015 Những nguy chủ yếu (T) Gia tăng dân số thu nhập người dân Nhiều biện pháp kích cầu Nhà nước Sự thay đổi hành vi mua sắm Cải cách thuế, luật luật HTX Biến động số giá sp, vàng, USD Khủng hoảng kinh tế thiên tai Cạnh tranh ngày khốc liệt Chính sách chuyển sx ngoại thành Phát triển cơng nghệ Nhiều loại hình bán lẻ thay Các chiến lược SO Các chiến lược ST Những hội chủ yếu (O) Các điểm mạnh chủ yếu (S) T1T2T4 + S1S3S4S9  Chiến 26 Cơ cấu tổ chức phù hợp, CEO có kinh nghiệm Lương nhân viên cao, quan hệ tốt Hệ thống thông tin tốt Vốn lưu động đủ để đáp ứng yêu cầu Marketing – dịch vụ khách hàng tương đối tốt Hoạt động R&D quan tâm Bước đầu tạo danh tiếng Chú trọng công tác đào tạo cán bộ, nhân viên Nhận hỗ trợ bên O1O3 + S1S3S4S5S6  Chiến lược thâm nhập thị trường O1O2O3O4 +S3S5S6S7S9  Chiến lược chi phí thấp + khác biệt hóa sản phẩm O1O2O3 + S2S5S6S8 Chiến lược phát triển sản phẩm+ Đa dạng hóa sản phẩm T3T6 + S1S3 S4S7S9  Chiến lược kết hợp theo chiều ngang + Chiến lược phát triển sản phẩm T3T5 T6 + S1S2S7S8S9  Chiến lược chi phí thấp +Chiến lược phát triển sản phẩm T3 + S4S5S6S7S9  Chiến lược phát triển sản phẩm Các điểm yếu chủ yếu (W) Lợi nhuận biên tế thấp mức trung bình ngành lược chi phí thấp + Chiến lược marketing Các chiến lược WO Các chiến lược WT O1O2O3O4 + W1  Chiến lược thâm nhập thị trường T1T2T3 T4T5 T6 + W1  Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm + Chiến lược chi phí thấp 2.3 Nhận xét chung Từ việc đánh giá yếu tố môi trường tác động đến xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp nhận định hội nhiều nguy mang lại cho doanh nghiệp Điểm mạnh nội doanh nghiệp dễ dàng hạn chế khắc phục điểm yếu  Ưu điểm: Những hội từ môi trường bên ngồi vơ lớn cho doanh nghiệp xây dưng thực chiến lược - Dân số tăng thu nhập tăng: Mở rộng thêm thị trường, thúc đẩy sản lượng tiêu thụ tăng - Biện pháp kích cầu nhà nước: doanh nghiệp nâng cao vị cạnh tranh, giá thấp nhờ gói hổ trợ từ nhà nước Kích thích ngườ tiêu dùng mua sắm dù hồn cảnh kinh tế khó khăn - Sự thay đổi hành vi mua sắm: Tạo lợi cho doanh nghiệp ngày mở rộng phát triển người dân dần có thói quen đến mua sắm siêu thị 27 - Cải cách thuế, luật luật HTX: Kích thích doanh nghiệp phát triển, phục vụ người tiêu dùng ngày tốt Những điểm mạnh mà doanh nghiệp xây dựng được: - Xây dựng cấu tổ chức tốt, tuyển dụng sử dụng nhân tài lãnh đạo có kinh nghiệm - Các chế độ động viện đào tạo nhân viên tốt, tạo mối quan hệ tốt cấu tổ chức - Tài tốt ổn định nguồn vốn lớn Tranh thủ ủng hộ từ bên - Marketing đội ngũ R&D lng có hoạt động tốt nhằm gầy dựng thương hiệu phát triển thương hiệu, tạo danh tiếng từ bước - Áp dụng hệ thống thông tin tốt, giúp cho hoạt động doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh  Nhược điểm tồn tại: Mơi trường bên ngồi: - Các biến động kinh tế, khủng hoảng, thiên tai, chưa thể dễ dàng khắc phục Môi trường bên trong: - Lợi nhuận biên tế thấp mức trung bình ngành: Nguy tốc độ tăng lợi nhuận không bắt kịp tốc độ tăng lợi nhuận ngành CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Định hướng doanh nghiệp giai đoạn 2013 - 2015 • Ứng dụng phương thức hoạt động tiên tiến: Thiết lập hệ thống phân phối từ nhà sản xuất, nhập qua bán buôn đến bán lẻ theo khu vực thị trường, có chưng trình quảng cáo, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng,…một cách tên sở quan tâm lợi ích thành viên hệ thống, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, xây dựng trung tâm hậu cần, để thống điều phối hàng hóa cho hệ thống • Trên sở mơ hình chuỗi siêu thị nghiên cứu định hướng xây dựng chuỗi siêu thị Co.opMart thời gian tới, vào tiến trình mở rộng thị trường phân phối nước ta áp lực đặt ra, mục tiêu định hướng phát triển chuỗi siêu thị Co.op Mart , đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Đổi cấu sở hữu chuỗi siêu thị đa dạng hóa cấu trúc sở hữu: 100% sở hữu nhất, sở hữu liên doanh, nhượng quyền kinh doanh - Điều chỉnh chế hoạt động quản lý : Thiế t lập chế giám sát, kiểm tra, kỷ cương chuỗi siêu thị Co.opMart, Xây dựng chế đào tạo điều hành siêu thị liên doanh, nhượng quyền kinh doanh, thơng qua hợp đồng - Hồn chỉnh nội dung mơ hình chuỗi siêu thị: + Hoàn thiện nâng cao chất lượng triển khai chiến lược kinh doanh Mối liên kết với khách hàng mục tiêu nhà cung cấp + Xây dựng hình ảnh vượt trội “ Co.opMart ln thỏa mãn khách hàng’ 28 + Xây dựng thương hiệu “ chương trình xây dựng 20 năm thương hiệu hạt giống” Giáo dục CBNV ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy thương hiệu Co.opMart + Xây dựng chiến lược Marketing dài hạn Tăng lực cạnh tranh , nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hoạt động mua phối hợp tập trung Giữ vững tốc độ tăng trưởng doanh thu, tăng them thị phần + Xây dựng mạng điện toán tập trung thống nhất, triển khai hoàn chỉnh hệ thống kế hoạch hóa nguồn lực doanh nghiệp ERP + Đổi mơ hình tổ chức SaiGon Co.op , thiết lập máy tổ chức riêng, hoàn chỉnh chuỗi siêu thị Co.opMart Quan tâm phát triển nguồn nhân lực cho chuỗi siêu thị Co.opMart + Định hướng xây dựng thành công 100 siêu thị nước 3.2 Một số giải pháp Căn để xây dựng chiến lược dựa dự báo tình hình kinh tế hoạt động bán lẻ Việt Nam: - Dự báo chung thị trường tiêu thụ Việt Nam.(tin từ TBKT, 20/7) - Dự báo tình hình ngành bán lẻ nội đại.( Nguồn: Báo SGTT 7/1/2012) - Dự báo khối lượng cấu hàng bán chuỗi Co-opMart.( Dự báo riêng của hệ thống Co-opMart) Mục tiêu kinh doanh Co.opMart thời hội nhập đến năm 2015: • Mục tiêu dài hạn: - Xây dựng thành công 100 siêu thị phạm vi nước - Một cửa hàng Co.op Food bán kính 500m ( Nhờ hổ trợ Công ty Đầu tư phát triển SaiGon Co.op (SCID) SaiGon Co.op) - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông qua kiểm soát chặt khâu nhập hàng, sản phẩm Co.opMart có tiêu chuẩn ISO 9001- 2000, thực phẩm sạch, hàng nhập có thương hiệu chất lượng dịch vụ thông qua đội ngũ nhân viên kinh nghiệm - nhiệt tình - Giữ vững phát huy tốc độ tăng trưởng doanh thu bình qn 48% • Mục tiêu 2013 – 2015: - Bình quân hàng năm khai trương 10 Co.opMart - Một cửa hàng Co.op Food bán kính 500m ( Nhờ hổ trợ Cơng ty Đầu tư phát triển SaiGon Co.op (SCID) SaiGon Co.op) Từ ma trận chiến lược chiến lược chọn phù hợp với mục tiêu, định hướng doanh nghiệp, hướng phát triển thị trường chọn xây dựng chiến lược kinh doanh cho Co.opMart giai đoạn 2013- 2015: SO: Chiến lược thâm nhập thị trường + Chi phí thấp + Đa dạng hóa sản phẩm ST: Chiến lược Marketing + Chi phí thấp WO: Chiến lược thâm nhập thị trường WT: Chiến lược thâm nhập thị trường + Đa dạng hóa sản phẩm 29 Giải pháp 1: Hoàn thiện cấu tổ chức, quản lý điều hành kinh doanh  Tổ chức cán tham khảo, học tập mơ hình kinh doanh siêu thị tiên tiếnvà thành công nước phát triển  Thường xuyên mở lớp kỹ bán hàng, giao tiếp, nghiệp vụ trưng bày hàng hóa, ….để nâng cao kỹ nghiệp vụ cho nhân viên, cập nhật thông tin nghệ thuật trưng bày hàng hóa siêu thị giúp phát huy tối đa tác dụng thu hút khách hàng  Liên hệ với trường đại học như: ĐH Kinh Tế TP.HCM, ĐH Ngoại Thương….tìm kiếm sinh viên giỏi để bổ sung chuẩn bị nguồn nhân lực cho doanh nghiệp hội nhập Nhất cấp lãnh đạo, quản lý  Tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến ISO 9001 – 2000 tiêu chuển HACCP phần mềm kế toán chuyên dụng, trực tiếp nối mạng phận thu ngân siêu thị với phòng kế tốn SaiGon Co.op, tiếp cận phương pháp kinh doanh điều hành tiên tiến như: hoạch định nhu cầu, quản trị hàng tồn kho cách khoa học, cắt giảm chi phí tăng doanh thu…  Chú trọng cơng tác đào tạo tái đào tạo nguồn nhân lực  Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên trình học tập đào tạo  Các chế độ đãi ngộ cho nhân viên: Về vật chất tinh thần hợp lý Giải pháp 2: Nâng cao thương hiệu: Hiện lúc siêu thị Việt Nam xây dựng thương hiệu tạo dựng lòng trung thành người tiêu dùng  Thứ nhất, sử dụng hình thức Marketing Internet Đặt logo hiệu siêu thị góc dễ nhận thấy hình Ví dụ: hình logo với dòng chữ “ Co.opMart Nơi mua sắm đáng tin cậy – Bạn nhà”, thiết kế ấn tượng để góc phải hình Favebook Mỗi ngày đập vào mắt người dùng vào đầu óc họ thương hiệu doanh nghiệp cách cách tự nhiên vào tìm thức  Thứ hai, thiết kế sản phẩm tiện dụng in logo thương hiệu siêu thị phát cho người tiêu dùng có thói quen mua sắm chợ để tăng mức độ nhận biết thương hiệu thu hút người mua sắm siêu thị, chi phí thấp lợi ích nhiều Cụ thể: Túi xách chợ chơi đơn giản, móc khóa…có in hình logo thương hiệu Co.opMart  Thứ ba, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, hồn thiện thêm dịch vụ tiện ích như: Bố trí đường giao thơng siêu thị tương xứng với diện tích trưng bày hàng hóa, mở rộng bãi giữ xe, thiết lập khu vui chơi, giải trí dịch vụ mua sắm để thu hút khách hàng Cụ thể: Lập khu vui chơi trẻ em, quầy đọc sách báo nhỏ, … Trưng bày hàng hóa bắt mắt, đủ ánh sáng, bảng dẫn hàng hóa rõ rang, dòng chữ “ Khuyến mãi” phải dễ dàng lọt vào mắt khách hàng  Tạo khơng khí mua sắm chuyên nghiệp, vui vẻ, thân thiện, phù hợp tâm lý đa số người Việt Nam 30 Giải pháp 3: Giải pháp cho vấn đề hàng hóa giá siêu thị:  Tập trung sức manh, hình thức liên doanh, liên kết 16/10/2007 thành lập Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (AVR) Cơ quan tự vệ đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho thành viên Cần nhanh chóng thành lập chi hội bán lẻ TP.HCM  Tăng cường tính liên kết, hổ trợ nguồn hàng cam kết bình ổn giá thị trường  Xây dựng sách giá thống khơng đồng Co.opMart có sách giá riêng cho Co.opMart có địa bàn cạnh chợ Giải pháp 4: Khắc phục bất tiện gây trở ngại cho thói quen mua sắm siêu thị thu hút khách hàng  Check – out line tự động  Bố trí dòng chữ hấp dẫn kích thích người tiêu dùng, tác động đến định mua khách hàng Như “ Những củ khoai tây thơm ngon làm sao”  Lập quầy giao hàng tiện lợi phía ngồi siêu thị, có đường cho xe máy, khách hàng lại lấy hàng đặt mà không cần gửi xe, túi đồ, xếp hàng toán => Tiện lợi, nhanh chóng  Khách hàng đặt hàng qua điện thoại trước  Đặt hàng qua Website bán hàng riêng siêu thị Qua khảo sát có 70% khách hàng thích ý tưởng Giải pháp 5: Đẩy mạnh hoạt động Marketing  Sản phẩm:  Hàng hóa phong phú đa dạng, mở rộng chủng loại hàng hóa động thời phải tạo khác biệt định Co.opMart mạnh hàng nội địa, nên đẩy mạnh phát triển  Đối với hàng tươi sống: Mua hàng trực tiếp từ nông dân, đảm bảo sản phẩm mua tận gốc, từ giá sản lượng tiện việc quản lý chất lượng  Xây dựng nhãn hàng riêng kinh doanh khả quan, cần trọng phát triển thêm xu hướng phù hợp với tình trạng kinh tế suy giảm ( người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu) phù hợp với chiến dịch “ Dùng hàng Việt Nam” Co.opMart theo đuỗi  Cần bổ sung thêm nhóm thực phẩm chế biến sẵn cho ngày Tết, lễ đặt biệt Giáng sinh…  Giá cả:  Vấn đề quan trọng thị trường bán lẻ giá Việc thực khuyến giá bán tốt nhất, làm điều siêu thị phải giảm bớt lãi phải thương lượng giá với nhà cung cấp  Thay gom hàng đợt khuyến mãi, trưng bày vị trí đắc địa, để sau đợt khuyến phải trữ lại hàng tồn đọng, yêu cầu nhà cung cấp cộng hết tất khoản giảm giá đợt khuyến năm trừ vào giá bán sản phẩm năm, ta co giá bán thấp ổn định  Phân phối: 31  Điều kiện địa hình địa lý Việt Nam trãi dài, để thiết lập hệ thống 100 siêu thị năm 2015, Co.opMart cần hổ trợ Công ty đầu tư phát triển Saigon Co.op (SCID), chuẩn bị nguồn vốn để mở rộng hệ thống với nhiệm vụ cụ thể tìm mặt xây dựng siêu thị  Tận dụng mối quan hệ doanh nghiệp nhà nước để tác động ưu tiên, tạo thuận cho doanh nghiệp có mặt tốt phù hợp  Xúc tiến bán hàng:  Thực chiến lược Marketing chủ động  Thu thập thông tin khách hàng, thị trường cách độc lập đối chiếu lẫn cho kết xác để lập chiến lược  Cải tiến trang Web, thường xuyên cập nhật thông tin khuyến  Gửi thông tin chi tiết sản phẩm qua mail cho khách hàng có nhu cầu  Khuyến ngày lễ, Tết,…  Tăng số lượt bán hàng lưu động tới bà nghèo vùng sâu, vùng xa, cách tốt để quảng bá thương hiệu  Tăng chất lượng dịch vụ hậu (giữ xe miễn phí, giao hàng hẹn, gói q miễn phí, …)  Thu mua hàng hóa hợp lý, theo dõi chu kỳ biết số lượng bán thời điểm tránh tình trạng hàng thừa - hàng thiếu  Áp dụng nghệ thuật trưng bày hàng hóa siêu thị thành công giới Giải pháp 6: Quan tâm đổi chức phòng nghiên cứu phát triển Trong tình hình kinh tế khó khăn ln biến động nay, việc mở rộng hệ thống qui mơ siêu thị vai trò phòng nghiên cứu phát triển quan trọng  Thành lập phòng nghiên cứu phát triển riêng biệt doanh nghiệp  Nghiên cứu khách hàng, hành vi khách hàng, nghiên cưu đối thủ cạnh tranh  Phối hợp tốt với phận Marketing khai thác, mở rộng thi trường Sau nghiên cứu đưa giải pháp cho chiến lược kinh doanh đưa kết hợp tương ứng giữ chiến lược giải pháp phối hợp: Nhóm chiến lược Chiến lược chọn Nhóm giải pháp kết hợp 32 SO Chiến lược thâm nhập thị trường + Chi phí Giải pháp: 2, 3, 4, 5,6 thấp + Đa dạng hóa sản phẩm ST Chiến lược Marketing + Chi phí thấp Giải pháp:1, 3, 5, WO Chiến lược thâm nhập thị trường Giải pháp: 2,3,4 WT Chiến lược thâm nhập thị trường + đa dạng Giải pháp: 2,3,4,6 hóa sản phẩm Bảng 3.1 Các chiến lược chọn giải pháp tương ứng ( Xin xem giải pháp chi tiết phần 3.2) KẾT LUẬN Hiện thị trường bán lẻ Việt Nam thị trường sôi động việc xây dựng chiến lược kinh doanh công tác quan trọng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn góp phần nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 33 Mong đề tài góp phần vào việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho Saigon Co.op nói chung chuỗi siêu thị Co.opMart nói riêng, giúp doanh nghiệp vững vàng thương trường Mặc dù cố gắng nghiên cứu để hoàn thành đề tài lực thời gian có hạnnên khó tránh thiếu sót Kính mong q Thầy/Cơ bỏ qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Quản trị chiến lược - PGS-TS Lê Thế Giới - NXB Dân Trí; Sách Mơi trường kinh doanh Sách Quản trị học - Lưu Đan Thọ - NXB Tài Chính; Sách Marketing - ThS Đinh Tiên Minh; Báo nghiên cứu thị trường Saigon Co.op Phòng marketing Saigon Co.op Website : - Báo phụ nữ: http://www.phunuonline.com - Báo SGTT: http://www.sgtt.com.vn - Cục thống kê TP Hồ Chí Minh: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn - Saigon Co.op: http://www.saigoncoop.com.vn 34 ... trang 16 2.1.1 Môi tr ờng bên trang 16 a Môi tr ờng vĩ mô trang 16 b Môi tr ờng vi mô trang 16 2.1.2 Môi tr ờng bên trang 21 2.2 Thiết lập ma tr n... chiến lược trang 26 2.2.1 Ma tr n EFE trang 26 2.2.2 Ma tr n IFE .trang 26 2.2.3 Ma tr n SWOT .trang 27 2.3 Nhận xét chung trang 28 CHƯƠNG... trang 29 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 trang 29 3.2 Một số giải pháp trang 30 KẾT LUẬN trang 35 Tài liệu tham khảo .trang

Ngày đăng: 17/09/2019, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan