Luận văn thạc sỹ - Hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

134 213 0
Luận văn thạc sỹ - Hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU i.1.Sự cần thiết nghiêncứu đề tài Bancassurance xuất hiện đầu tiên ở Pháp và Tây Ban Nha vào những năm đầu của thập kỷ thứ VIII, thứ IX, thế kỷ XX. Sau đó phát triển rộng rãi sang các nước châu Á và các nước khác trên thế giới, Bancassurance được thu hút mở rộng bởi những tiện ích đem lại cho khách hàng, ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm. Lợi ích gắn bó mật thiết với hoạt động của Ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm là góp phần tăng thu nhập, hạn chế rủi ro, giảm bớt sự biến động của lợi nhuận theo thời gian khi khả năng sinh lợi của ngành ngân hàng và ngành bảo hiểm biến động không theo cùng một chu kỳ. Với tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, hoạt động lĩnh vực tài chính ngân hàng có nhiều cạnh tranh, quá trình tái cấu trúc ngành Ngân hàng trong nước đang diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi các Ngân hàng phải có chiến lược, định hướng cụ thể để tồn tại và phát triển bền vững. Không nằm ngoài xu hướng của ngành Ngân hàng, các Ngân hàng thương mại đã kết hợp với các doanh nghiệp bảo hiểm để phân phối, cung cấp dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng. Sự kết hợp này giúp các Ngân hàng thương mại hoàn thiện hơn vòng tròn dịch vụ tài chính cung cấp cho khách hàng, tạo sự thuận tiện cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ Ngân hàng với sự đa dạng về dịch vụ tài chính – bảo hiểm.Theo thống kê, phí bảo hiểm được thu qua kênh phân phối tại các Ngân hàng ở Pháp là 70%, ở Bồ Đào Nha là 68%, ở Tây Ban Nha là 63%. Số lượng Ngân hàng bán bảo hiểm ở các nước trên thế giới như ở Mỹ 20%; Châu Âu từ 70%-90%; tại Pháp 100%,… Những con số này cho thấy những tiềm năng lợi ích mà hoạt động này mang lại. Với tầm nhìn chiến lược, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng sẽ trở thành 01 trong 05 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và 01 trong 03 Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Cùng định hướng tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung chú trọng các phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại. Năm 2010, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượngbắt đầu triển khai dịch vụ bảo hiểm với sơ khai ban đầu là hợp tác phân phối các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ. Đến nay, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng của Ngân hàng ở hai mảng sản phẩm: bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ. Bancassurance đã từng bước đem lại cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng những lợi ích nhất định về uy tín và tài chính. Tuy nhiên, với kết quả hiện tại, hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng vẫn còn rất khiêm tốn, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của thị trường và chưa thực sự thu hút sự quan tâm của khách hàng. Nhận thức rõ xu hướng và vai tròcủa hoạt động Bancasuarance đối với định hướng, chiến lược của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong thời gian tới, tôi lựa chọn đề tài: “Hoạt động Bancassurancetại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng”. 2.Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Bancassurance là kênh phân phối thể hiện sự kết hợp giữa Ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm, cung cấp các sản phẩm bảo hiểm qua cơ sở khách hàng của Ngân hàng và gắn liền với hoạt động phát triển của Ngân hàng. Bancassurance thực sự còn khá mới mẻ ở Việt Nam, hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển. Do đó, đã có một số công trình nghiên cứu về Bancassurance ở Việt Nam. Cụ thể như: Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Đoàn Thị Thanh Tâm (2014) với đề tài “Phát triển hoạt động Bancassurance của các Công ty bảo hiểm thuộc các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam”. Tác giả nghiên cứu Bancassurance và hoạt động Bancassurance dựa trên đối tượng nghiên cứu là các Công ty bảo hiểm thuộc các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. Từ đó, tác giả đánh giá hoạt động tiềm năng phát triển và đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại các Công ty bảo hiểm thuộc các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Hương Giang (2014) với đề tài “Phát triển dịch vụ Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam”. Tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu là dịch vụ Bancassurance. Trên cơ sở phân tích thực trạng dịch vụ Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), kinh nghiệm phát triển dịch vụ Bancassurancetại một số ngân hàng trên thế giới và khảo sát sự thoả mãn, hài lòng về chất lượng dịch vụ cung ứng Bancassurance đối với các khách hàng đang giao dịch tại BIDV, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ Bancassurance trong thời gian tới. Luận văn thạc sĩ của tác giả Đặng Thị Tường Vi (2012) với đề tài “Phát triển dịch vụ bảo hiểm qua Ngân hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng”. Tác giả đã nghiên cứu dịch vụ bảo hiểm qua Ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng cụ thể. Trên cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ bảo hiểm qua Ngân hàng, tác giả đã đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp phát triển dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian tới. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đã nêu được cơ sở lý luận chung về Bancassurance và dịch vụ Bancassurance. Tuy nhiên, Bancassurance chỉ mới được đánh giá nghiên cứu ở các Công ty bảo hiểm và Ngân hàng tại các Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam hay chi nhánh Ngân hàng đơn lẻ. Với đề tài: “Hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng”, học viên đã nghiên cứu Bancassurance và hoạt động Bancassurance dưới góc độ Ngân hàng thương mại; nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động Bancassurance của một số Ngân hàng thương mại trong nước; phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank). Đề tài cũng đưa ra giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại VPBank trong thời gian tới. Nghiên cứu của đề tài độc lập, không trùng lặp với các đề tài đã nghiên cứu trước đây. i.3.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đặt ra cho luận văn là: + Làm rõ cơ sở lý luận Bancassurance và hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng thương mại. + Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động Bancassurance của một sốNgân hàng thương mại Việt Nam, rút ra bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. + Phân tích thực trạng hoạt động Bancasuarance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, đánh giá các kết quả hoạt động đạt được, hạn chế và nguyên nhân. + Từ cơ sở nghiên cứu lý thuyết, thực trạng và môi trường tiềm năng phát triển, đề xuất giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại VPBank trong thời gian tới. ii.4.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu sẽ đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tế hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mạiViệt Nam nói chung và đi sâu phân tích hoạt động này tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Thời gian nghiên cứu được giới hạn trong giai đoạn 2010-2014, vì hoạt động Bancassurance được bắt đầu từ năm 2010 cho đến nay, số liệu được chốt ở năm báo cáo tài chính 2014. iii.5.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp bảng biểu và phương pháp thống kê tổng hợp. Nguồn số liệu được thu thập là số liệu thứ cấp, bao gồm: + Số liệu về hoạt động Bancassurance được thu thập qua Phòng Hợp tác bảo hiểm – Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng; Tổng hợp Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010-2014); Tổng hợp Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010-2014). Các dữ liệu sẽ cần thu thập:các DNBH liên kết qua Bancasuarance; doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ (Term Life; Credit Life); doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ (Auto Insurance; Home Insurance; VP Lady Care; VP Medi Care); Phí hoa hồng các DNBH trích; Hoa hồng phí (2010-2014); số lượng khách hàng hoạt động (2010-2014); cho vay khách hàng (2010-2014);….. + Số liệu về nền kinh tế (cơ cấu nền kinh tế; GDP; CPI;…) được thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010-2014). 3.6.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Về lý luận, luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng thương mại. Về thực tiễn, luận văn phân tích và nghiên cứu thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng một cách có hệ thống, nêu rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân kết quả chưa đạt được như mong muốn từ năm 2010 đến năm 2014. Trên cơ sởnghiên cứu những điều kiệnphát triển, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong thời gian tớinhằm đáp ứng đầy đủ những nhu cầu dịch vụ đa dạng của khách hàng, giảm thiểu sự tập trung nguồn thu nhập từ cho vay, tăng năng lực tài chính, nâng cao uy tín và thương hiệu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trên thị trường. 4.7.Kết cấu của Luận văn Ngoài Lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về Bancassurance Chương 2: Thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN  TRẦN THỊ THANH LOAN HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyªn ngµnh: KINH TẾ BẢO HIỂM Ngêi híng dÉn khoa häc: TS NGUYN TH HI NG Hà nội, năm 2015 LI CAM ĐOAN Học viên Trần Thị Thanh Loan – Cao học khóa 22 – Khoa Kinh tế bảo hiểm - Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Cam đoan luận văn: “Hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” Là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc, tác giả nghiên cứu thực hiện, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung ở đâu; Các số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Học viên Trần Thị Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng cảm ơn Trường đại học Kinh tế quốc dân, Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa bảo hiểm tạo điều kiện cho học viên hồn thành khóa học 2013-2015; chuyên ngành Kinh tế bảo hiểm Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hải Đường tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình viết hoàn thành luận văn Học viên xin cảm ơn Phòng Hợp tác bảo hiểm–Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng nhiệt tình giúp đỡ trình tìm hiểu, thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu; Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hà Tĩnh hỗ trợ suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Học viên vơ cảm ơn Gia đình bạn bè ủng hộ, chia sẻ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Học viên Trần Thị Thanh Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BANCASSURANCE 1.1 Khái quát Bancassurance .6 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bancassurance 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm củaBancassurance .8 1.1.3 Vai trò hoạt động Bancassurance 10 1.1.4 Các mơ hình hoạt động Bancassurance 13 1.2 Nội dung hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Phát triển liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm 18 1.2.2 Phát triển sản phẩm .20 1.2.3 Phát triển kênh phân phối 23 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .27 1.3.1 Nhân tố khách quan 27 1.3.2 Nhân tố chủ quan 30 1.4 Phát triển hoạt động Bancassurance số Ngân hàng TMCP Việt Nam học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 32 1.4.1 Ở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 1.4.2 ỞNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .35 1.4.3 ỞNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam 36 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 39 2.1.Khát quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 39 2.2 Thực trạng hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 43 2.2.1 Mơ hình liên kết Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng DNBH 43 2.2.2 Các sản phẩm bảo hiểm phân phối quaNgân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 45 2.2.3 Thực trạng phát triển kênh phân phối Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 49 2.3 Đánh giá hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 55 2.3.1 Kết hoạt động Bancassurance lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 57 2.3.2 Kết hoạt động Bancassurance lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ 61 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân .67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 72 3.1 Điều kiện phát triển hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng 72 3.1.1 Điều kiện khách quan 72 3.1.2 Điều kiện chủ quan 79 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng .82 3.2.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động Bancassurance 82 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu KPI đánh giá hiệu làm việc thông qua cập nhật liệu thông tin khách hàng phần mềm CRM 84 3.2.3 Xây dựng sách hoa hồng, tiêu Bancassurance, sách khen thưởng phù hợp 85 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ với DNBH mở rộng quan hệ với đối tác DNBH nước 86 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm Bancassurance 87 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động marketing, truyền thông nội 88 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89 3.2.8 Đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ .90 3.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 90 3.3.1 Với Chính phủ .90 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước 93 3.3.3 Với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BIDV CCA CMND CPI CRM Tiếng Anh Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Call Center Agent Consumer Price Index Customer Relationship Management DNBH DSA GDP Direct Sales Agent Gross Domestic Product KPI Key Performance Indicator KHCN PB Personal Banker POS Point of Sale PSE Product Sales Executive RM Relationship Manager TNHH UPL Vietcombank VPBank Unsecured Personal Loan Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Vietnam Prosperity Joint – Stock Commercial Bank Tiếng Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chuyên viên bán hàng qua điện thoại Chứng minh nhân dân Chỉ số giá tiêu dùng Quản lý quan hệ khách hàng Doanh nghiệp bảo hiểm Chuyên viên bán hàng trực tiếp Tổng sản lượng nội địa Chỉ số đánh giá thực công việc Khách hàng cá nhân Chuyên viên tư vấn tài cá nhân Máy chấp nhận toán thẻ Chuyên viên bán sản phẩm KHCN Chuyên viên quan hệ khách hàng ưu tiên Trách nhiệm hữu hạn Cho vay khơng có tài sản bảo đảm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BANCASSURANCE 1.1.Khái quát Bancassurance 6 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Bancassurance 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm Bancassurance 1.1.3 Vai trò hoạt động Bancassurance 1.1.4 Các mơ hình hoạt động Bancassurance 6 1.2.Nội dung hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại 1.2.1 Phát triển liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm 1.2.2 Phát triển sản phẩm 1.2.3 Phát triển kênh phân phối 1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.4.Phát triển hoạt động Bancassurance số Ngân hàng TMCP Việt Nam học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 1.4.1 Ở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.4.2 Ở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 1.4.3 Ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 1.4.4 Ở Ngân hàng TMCP Quân đội Error! Bookmark not defined 1.4.5 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1.Khát quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.2.Thực trạng hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.2.1 Mơ hình liên kết Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng DNBH 2.2.2 Các sản phẩm bảo hiểm phân phối qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.2.3 Thực trạng phát triển kênh phân phối Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.3.Đánh giá hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.3.1 Kết hoạt động Bancassurance lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 2.3.2 Kết hoạt động Bancassurance lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân 6 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 3.1.Điều kiện phát triển Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng 3.1.1 Điều kiện khách quan 3.1.2 Điều kiện chủ quan 3.2.Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 3.2.1 Giải pháp trực tiếp Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp bổ trợ Error! Bookmark not defined 3.3.Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 3.3.1 Với Chính phủ 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước 3.3.3 Với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BANCASSURANCE 1.1 Khái quát Bancassurance 1.1.1 14 14 Lịch sử hình thành phát triển Bancassurance 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm Bancassurance 16 1.1.3 Vai trò hoạt động Bancassurance 18 18 1.1.3.3 Đối với khách hàng 1.1.4 14 18 1.1.3.1 Đối với Ngân hàng 1.1.3.2 Đối với DNBH 19 Các mơ hình hoạt động Bancassurance 20 20 1.1.4.1 Mơ hình thỏa thuận phân phối 1.1.4.2 Mơ hình liên doanh 23 1.1.4.3 Mơ hình sở hữu đơn 24 1.2 Nội dung hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại 26 89 3.2.3 Xây dựng sách hoa hồng, tiêu Bancassurance, sách khen thưởng phù hợp Trao đổi thương lượng với DNBH chế chi trả hoa hồng hấp dẫn hơn, cụ thể Phí hoa hồng chi trả hai bên thỏa thuận nêu rõ hợp đồng hợp tác, thay đổi tỷ lệ phí hoa hồng phải hai bên thông qua thông báo văn cụ thể Thay đổi việc thực chi trả hoa hồng trực tiếp cho nhân viên Ngân hàng cách DNBH chi trả hoa hồng qua Phòng hợp tác bảo hiểm, sau Phòng hợp tác bảo hiểm chuyển cho nhân viên Ngân hàng Sự tập trung hoa hồng phí đầu mối giúp Phòng Hợp tác bảo hiểm quản lý tốt hoạt động Bancassurance, đồng thời dễ dàng truyền thơng sách hoạt động Bancassurance thời kỳ, tránh tình trạng không đồng công tác bán hàng Khuyến khích nhân viên Ngân hàng bán sản phẩm bảo hiểm nhóm, khơng bán sản phẩm mà đem lại doanh thu phí cho hợp đồng bán, thời gian bán sản phẩm rút ngắn Phòng Hợp tác bảo hiểm cần có sách khuyến khích chi hoa hồng bảo hiểm cho cá nhân, đơn vị bán sản phẩm bảo hiểm nhóm Song song với lợi ích kinh tế thiết thực mang lại hoạt động bán sản phẩm Bancassurance cần khuyến khích tinh thần Cụ thể: vinh danh tin định kỳ hàng tuần/hàng tháng/hàng năm tin nội thường kỳ; từ tin Vùng; Ban lãnh đạo cần có quan tâm tới khó khăn q trình khai thác bán sản phẩm Xử lý kịp thời vướng mắc khâu bán hàng mà cán bán hàng gặp phải 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ với DNBH mở rộng quan hệ với đối tác DNBH nước Bancassurance gắn liền với thương hiệu, hình ảnh VPBank DNBH 90 Vì vậy, lựa chọn đối tác cần có cân nhắc, lựa chọn kỹ lưỡng Bởi vì, có kiện rủi ro xảy ra, trình bồi thường không hợp lý, thỏa đáng, đội ngũ nhân viên bán hàng không chuyên nghiệp,…sẽ ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng tín nhiệm khách hàng VPBank Ngồi hình thức liên kết hợp đồng đại lý phân phối với DNBH, VPBank mở rộng triển khai nhiều hình thức liên kết liên doanh với DNBH nước ngồi, góp vốn cổ phần vào DNBH, thành lập công ty chuyên kinh doanh sản phẩm bảo hiểm… Các DNBH bố trí nhân viên bảo hiểm hoạt động thường trực Ngân hàng Sự liên kết khơng hình thức mà cần hợp tác chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng nhân viên, phận Ngân hàng DNBH trình bán hàng, giải kiện bảo hiểm nhằm nâng cao hình ảnh, thương hiệu hai bên Sự phối hợp chặt chẽ bên phải đảm bảo công tác bán hàng hỗ trợ tối đa; đơn giản hóa quy trình bán hàng cung cấp dịch vụ; rút ngắn thời gian cấp đơn bảo hiểm, thời gian xử lý bồi thường rủi ro; cung cấp đường dây nóng chất lượng dịch vụ Hai bên cần có phương án hợp tác hiệu hạn chế tình trạng tranh giành khách lẫn kênh phân phối (showroom xe ô tô Chi nhánh) Đảm bảo quán từ khâu bán hàng đến khâu xử lý kiện bảo hiểm Chủ động tìm kiếm đối tác cung cấp sản phẩm bảo hiểm, đảm bảo chuẩn bị đầy đủ tiềm lực, khả để cung cấp dịch vụ Bancassurance đáp ứng yêu cầu phía đối tác Mở rộng mối quan hệ liên kết với DNBH nước ngồi khơng giúp VPBank học hỏi, tích lũy kinh nghiệm DNBH lĩnh vực hoạt động Bancassurance mà giúp VPBank có thêm kinh nghiệm quốc tế việc quan hệ với khách hàng, triển khai chương trình marketing, … 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm Bancassurance Việc triển khai sản phẩm bảo hiểm qua kênh phân phối Bancassurance VPBank thấy rằng, sản phẩm bảo hiểm triển khai nhiều song chưa có đặc điểm riêng khác biệt so với sản phẩm bảo hiểm DNBH cung cấp hay sẵn có thị trường Điều này, phần chưa khai thác triệt để 91 khách hàng VPBank Do vậy, việc phát triển đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm, đặc biệt sản phẩm tích hợp vơ cần thiết Ttrong tương lai, sản phẩm bảo hiểm cá nhân tập trung vào bảo hiểm người, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm hộ gia đình Ngồi ra, việc phát triển sản phẩm bảo hiểm nhóm vơ quan trọng việc thúc đẩy doanh thu phí để tăng TOI (Total Operating Income - Thu nhập hoạt động thuần) Đây định hướng dài hạn hướng tới tổ chức, doanh nghiệp phân khúc khách hàng doanh nghiệp VPBank VPBank DNBH cần ngồi lại với để thiết kế sản phẩm phù hợp với phân khúc khách hàng: + Nhóm khách hàng có thu nhập cao, thường xuyên sử dụng dịch vụ tài chính, yêu cầu thời gian giao dịch nhanh chóng, xác, có nhiều sách thu hút từ DNBH Ngân hàng khác: sản phẩm bảo hiểm phải liên kết với sản phẩm Ngân hàng, bán sản phẩm qua kênh Ngân hàng điện tử, có sách ưu đãi phí bảo hiểm, khuyến chương trình vui chơi, giải trí nhà hàng, khách sạn lớn,… + Nhóm khách hàng có thu nhập trung bình - khá, số lượng khách hàng đông, hiểu biết sản phẩm Ngân hàng – bảo hiểm có hạn chế định, có nhiều nhu cầu dịch vụ tài chính: sản phẩm bảo hiểm bổ trợ cho sản phẩm Ngân hàng (bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm khoản vay,…), tích hợp sản phẩm với công nghệ thông tin (Ngân hàng điện tử, ATM, POS,…), phát triển sản phẩm bảo hiểm theo nhóm,sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp (vừa mang đặc tính sản phẩm bảo hiểm vừa mang đặc tính sản phẩm Ngân hàng)… 3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động marketing, truyền thơng nội Tích cực truyền thông, quảng cáo website VPBank, website DNBH, áp phích quảng cáo, ứng dụng điện thoại nhiều đối tác liên kết sản phẩm bảo hiểm để khách hàng biết đến hình ảnh, thương hiệu VPBank sản phẩm Bancassurance nhiều Sử dụng mạng xã hội (facebook, yammer, twitter,…) tương tác khách hàng nhu cầu sản phẩm, yêu cầu chất lượng dịch vụ, sản phẩm Bancassurance 92 mong muốn,… để có cải tiến, giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hình ảnh, uy tín VPBank Phối hợp với báo điện tử, tạp chí sức khỏe, tạp chí tài chính,…giới thiệu sản phẩm Bancassurance; tư vấn, hỗ trợ thắc mắc khách hàng liên quan đến sản phẩm Bancassurance Đẩy mạnh chương trình bán hàng truyền thơng nội thơng qua hòm thư điện tử cá nhân Định kỳ chương trình đố vui có thưởng với nội dung câu hỏi sản phẩm bảo hiểm hoạt động Bancassurance; giải thưởng quà nhỏ liên quan đến sản phẩm Bancassurance cẩm nang Bancassurance, ly uống nước có logo Bancassurance,…Hoặc câu hỏi chương trình tương ứng với số điểm định, giải thưởng đưa cho mức số điểm tích lũy tương ứng khoảng thời gian định sẵn, phần thưởng đưa khóa đào tạo chuyên sâu Bancassurance, chuyến trải nghiệm hoạt động Bancassurance NHTM khác,… Thành lập câu lạc Bancassurance với thành viên cán bán hàng, nội dunghoạt động câu lạc để thành viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm bán hàng Bancassurance với Câu lạc họp qua group mail, thành viên có vấn đề khơng hiểu, vướng mắc, tình bán hàng đưa thành viên câu lạc tham khảo ý kiến hỗ trợ Đẩy mạnh chương trình thúc đẩy bán theo tuần, tháng, quý phù hợp với kế hoạch doanh thu Bancassurance cần đạt Phòng Hợp tác bảo hiểm Phòng Tiếp thị truyền thơng tổng hợp, vinh danh cán bán hàng có doanh thu phí cao nhất, số lượng hợp đồng đem nhiều nhất, hoa hồng phí thu cao nhất,… 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo bảo hiểm ngắn hạn, bố trí thời gian ngắn bao gồm tính chất sản phẩm bảo hiểm, kỹ bán bảo hiểm, quyền nghĩa vụ đại lý bảo hiểm Chương trình đào tạo học trực tuyến thông qua thời gian rảnh rỗi nhân viên Ngân hàng Hoặc, đào tạo theo nhóm phòng giao dịch, chi nhánh 93 Phát triển đội ngũ bán hàng chuyên sâu lĩnh vực bảo hiểm Tổ chức khóa đào tạo với chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Bancassurance nước nước Nâng cao kiến thức bảo hiểm, kỹ giới thiệu sản phẩm kỹ đàm phán chốt hợp đồng cho cán bán hàng nhằm trang bị lực lượng bán hàng có trình độ am hiểu sản phẩm nâng cao chất lượng hợp tác phân phối Định kỳ, thường xuyên khảo sát kiến thức nghiệp vụ sản phẩm cán bán hàng dịch vụ Định kỳ chấm điểm chất lượng dịch vụ cán bán hàng, điểm giao dịch để nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng Nâng cao thái độ phục vụ đội ngũ cán nhân viên Quan hệ khách hàng, hình ảnh Ngân hàng cán trực tiếp tiếp xúc với khách hàng xử lý dịch vụ bán hàng Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm đối tác DNBH, DNBH nước ngoài, tổ chức tài quốc tế để xây dựng chuẩn mực giao tiếp với khách hàng Thực đào tạo, tập huấn chuẩn mực giao tiếp đánh giá định kỳ thường xuyên chuẩn mực 3.2.8 Đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ Trong điều kiện hội nhập tồn cầu hóa, sở hạ tầng ứng dụng cơng nghệ coi yếu tố có ý nghĩa định nhằm nâng cao khả cạnh tranh với NHTM, tổ chức tài nước, khu vực giới, tảng để NHTM cung ứng dịch vụ Ngân hàng đại Tuy nhiên, công nghệ thông tin Ngân hàng NHTM Việt Nam yếu kém, tính nhiều hạn chế dẫn đến thiếu lực cạnh tranh Do vậy, đầu tư công nghệ thông tin từ hai phía VPBank DNBH, đảm bảo liên thơng liệu sở khách hàng, tính bảo mật an toàn sở liệu, đảm bảo chế thu chi hộ, toán định kỳ,…Phát triển phần mềm quản lý tập trung để hai bên theo dõi kết hợp tác cách thường xuyên, để có điều chỉnh kịp thời cho hoạt động Bancassurance ổn định phát triển Phát triển ứng dụng công nghệ thúc đẩy phát triển sản phẩm 94 Bancassurance qua kênh Internet, sản phẩm bảo hiểm trực tuyến qua kênh Ngân hàng Giảm chi phí hoạt động cho VPBank: chi phí nhân viên, chi phí giao dịch, Q trình đầu tư cơng nghệ thơng tin cần có đồng bộ, chiến lược cụ thể, định hướng rõ ràng bước hợp lý phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ thông tin giới Ttập trung hoàn thiện phần mềm ứng dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử, Ngân hàng trực tuyến,…tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận dịch vụ 3.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 3.3.1 Với Chính phủ Bancassurance xu hướng tất yếu phát triển điều kiện kinh tế- xã hội phát triển Nhà nước cần có sách hồn thiện hệ thống pháp luật kinh tế vĩ mô thúc đẩy dịch vụ kinh doanh phát triển, phục vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu người dân Gia tăng phúc lợi xã hội, nâng cao sở vật chất hạ tầng Đề sách hỗ trợ, khuyến khích hoạt động Bancassurance giảm cước phí dịch vụ di động 3G, giảm cước sử dụng internet,…nhằm thúc đẩy bán sản phẩm bảo hiểm qua kênh Ngân hàng điện tử, ATM, SMS Ngân hàng Đồng thời, người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm hiểu rõ sản phẩm Bancassurance nhờ công tác truyền thông phổ biến rộng rãi Q trình tồn cầu hóa kinh tế xã hội phát triển đòi hỏi cần có quan tâm Đảng, Nhà nước quan ban ngành hoạt động Bancassurance, cần tập trung vào vấn đề sau:  Bổ sung quy định cụ thể kênh phân phối bảo hiểm có kênh Bancassurance Hiện kênh phân phối điều chỉnh Luật Kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành kênh phân phối qua đại lý môi giới bảo hiểm Thực tế triển khai hoạt động bảo hiểm Việt Nam thời gian vừa qua hình thành phát triển kênh phân phối mới, có Bancassurance Sự lựa chọn mơ hình Bancassurance phụ thuộc vào điều kiện môi trường pháp lý nước triển khai Khơng có mơ hình phù hợp cho tất quốc gia 95 Mơ hình thoả thuận hợp tác kinh doanh – coi Ngân hàng kênh phân phối DNBH nhân thọ phù hợp với Việt Nam thời điểm Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004 có quy định Ngân hàng cung cấp sản phẩm bảo hiểm Về phía quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn thi hành, cho phép Ngân hàng làm đại lý tổ chức cho DNBH  Bổ sung quy định cách thức bán giới thiệu sản phẩm bảo hiểm kênh Bancassurance Quy định nhằm phân định rõ cách thức bán giới thiệu sản phẩm kênh phân phối: đại lý, môi giới, Bancassurance, bán hàng điểm, bán hàng trực tiếp …vì đặc điểm trình độ lực lượng bán hàng kênh phân phối khác Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất lực lượng bán hàng kênh phân phối Bancassurance Việt Nam đội ngũ nhân viên Ngân hàng bán qua hệ thống chi nhánh Ngân hàng Quy định nhằm đảm bảo không phân tán lực lượng bán hàng kênh phân phối này; thuận tiện công tác quản lý; đơn giản chế chi trả hoa hồng… Dần dần, sau khoảng 3-5 năm, kênh phân phối Bancassurance Việt Nam trở nên quen thuộc phát triển việc bổ sung quy định lực lượng bán hàng (các chuyên gia tài chính, đại lý DNBH, cộng tác viên Ngân hàng…) cần thiết nhằm tăng cường lực lượng bán hàng, từ nâng cao kết kinh doanh Bancassurance  Quy định cụ thể số lượng DNBH mà Ngân hàng liên kết Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh với DNBH Ngân hàng đại lý tổ chức, theo quy định hành kinh doanh bảo đại lý DNBH khơng đồng thời làm đại lý hai DNBH khác trừ trường hợp đồng ý DNBH nơi đại lý làm việc Vì vậy, thỏa thuận hợp tác với DNBH, DNBH đồng ý Ngân hàng ký thỏa thuận hợp tác để làm đại lý cho DNBH khác Tuy nhiên, để đảm bảo tính bảo mật thơng tin, để đảm bảo Ngân hàng quan tâm đến hoạt động Bancassurance hơn, tác giả đề xuất thời gian đầu Ngân hàng làm đại lý cho DNBH, không cho phép trường hợp Ngân hàng lúc làm đại lý cho nhiều DNBH 96 tình trạng (như VCB làm đại lý bảo hiểm cho Prudential, AIG; Vietinbank làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt nhân thọ AIG, Habubank làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt nhân thọ Prevoir…) Sau 3-5 năm kể từ ban hành quy định, nghiên cứu quy định cho phép Ngân hàng DNBH tự liên kết hoạt động  Bổ sung quy định chế chi trả hoa hồng riêng cho đại lý bảo hiểm tổ chức Cần phải bổ sung quy định chế chi trả hoa hồng riêng cho hoạt động Bancassurance, chi tiết loại hình sản phẩm bảo hiểm cá nhân bảo hiểm nhómmà quy định pháp luật cho phép triển khai kênh phân phối Tỷ lệ hoa hồng kênh phân phối cần hấp dẫn so với tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm quy định đội ngũ đại lý mơi giới bảo hiểm  Hồn thiện sở pháp lý phát triển hoạt động công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ Bancassurance, hệ thống thông tin liên kết NHTM với DNBH  Quy định cụ thể chia sẻ thông tin Ngân hàng DNBH Ngoài ra, nhà làm luật cần quan tâm đến quy định chế chia sẻ thông tin Ngân hàng DNBH nhân thọ, chế độ báo cáo… nhằm bảo vệ thông tin khách hàng tham gia bảo hiểm kịp thời có biện pháp quản lý giám sát hiệu hoạt động 3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp, trao đổi thông tin quản lý, giám sát với Bộ Tài chính, đồng thời tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm thúc đẩy hoạt động Bancassurance phát triển lành mạnh Bộ Tài tạo điều kiện phê chuẩn chương trình hình thức đào tạo, thi cấp chứng đại lý cho nhân viên Ngân hàng đảm bảo linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với đặc thù kênh phân phối, giảm thiểu thời gian cho nhân viên Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần hỗ trợ, tạo điều kiện cấp phép bổ sung cho Ngân hàng có nhu cầu hoạt động đại lý bảo hiểm theo trình tự, thủ tục đơn giản, thời gian ngắn Ngân hàng Nhà nước cần thống chủ trương khuyến khích NHTM đẩy 97 mạnh hoạt động Bancassurance, hướng dẫn phương thức phối hợp với DNBH công tác đào tạo, phổ cập, cấp chứng đại lý bảo hiểm cho nhân viên Ngân hàng, hỗ trợ phần mềm, hệ thống thơng tin, chi phí,… Ngân hàng Nhà nước Hiệp hội bảo hiểm cần đưa phương thức quản lý hoạt động Bancassurance cụ thể đảm bảo NHTM, DNBH tuân thủ nguyên tắc hoạt động đại lý bảo hiểm, quy định hoa hồng chi phí quản lý đại lý, cung cấp bảo mật thông tin,…Đảm bảo báo cáo định kỳ hàng năm, hàng quý tình hình triển khai hoạt động Bancassurance 3.3.3 Với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Hiệp hội Bảo hiểm phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng tăng cường tuyên truyền, phổ biến thông tin qua hình thức khác đến DNBH, tổ chức tín dụng nhằm khuyến khích DNBH, Ngân hàng đẩy mạnh hoạt động Bancassurance Hiệp hội Bảo hiểm xem xét điều chỉnh hệ thống quản lý đại lý phù hợp với quy định hành Cụ thể, xem xét sửa đổi quy định không tuyển dụng đại lý bảo hiểm đồng thời làm đại lý cho DNBH lĩnh vực nhân thọ phi nhân thọ quy tắc ứng xử Quy định gây khó cho TCTD chưa phù hợp với Thơng tư 86 Nghị định 45, theo TCTD làm đại lý cho DNBH nhân thọ khác DNBH nhân thọ mà làm đại lý chấp thuận văn 98 KẾT LUẬN Bancassurance làm mờ dần rào cản truyền thống Ngân hàng - bảo hiểm, kết tự hóa thị trường tài Q trình hội nhập diễn mạnh mẽ đòi hỏi Ngân hàng phải thay đổi để giữ chân khách hàng, nhằm đem lại hài lòng khách hàng việc cung cấp dịch vụ tài đa dạng Với mục đích nghiên cứu sở lý luận hoạt động Bancassurance thực trạng hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.Luận văn tập trung giải số nội dung sau: Một là, Trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển, khái niệm, vai trò hoạt động Bancassurance Nội dung hoạt động Bancassurance mô hình liên kết, phát triển sản phẩm kênh phân phối Đưa tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động Bancassurance tiêu tương đối tiêu tuyệt đối Bên cạnh đó, luận văn vào phân tích nhân tố chủ quan khách quan tác động đến phát triển hoạt động Bancassurance Cuối cùng, luận văn trình bày kinh nghiệm hoạt động Bancassurance số Ngân hàng TMCP BIDV, VCB, ViettinBank, MB rút học kinh nghiệm cho VPBank Hai là, Luận văn giới thiệu, phân tích thực trạng hoạt động Bancassurance VPBank qua mảng: Mơ hình liên kết, sản phẩm bảo hiểm phân phối (gồm: Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ; sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ), kênh phân phối Từ đó, đánh giá hoạt động Bancassurance hai lĩnh vực:bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ Đồng thời, luận văn nêu lên hạn chế nguyên nhân hoạt động Bancassurance VPBank Ba là, Để có sở đưa giải pháp phù hợp, luận văn trình bày điều kiện khách quan điều kiện chủ quan để phát triển hoạt động Bancassurance VPBank thời gian tới Từ đó, đưa giải pháp nhằm giải hạn chế, tồn trình bày chương Cùng với đề xuất, kiến nghị với quan quản lý Nhà nước nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động 99 Bancassurance NHTM nói chung VPBank nói riêng Khi giải pháp kiến nghị thực đồng theo lộ trình hợp lý góp phần hồn thiện mơi trường hoạt động Bancassurance, nâng cao suất lao động chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa cơng nghệ góp phần phát triển hoạt động Bancassurance từ đưa VPBank phát triển bền vững, đến gần với mục tiêu Trong trình nghiên cứu, học viên cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề nhiên trình độ hạn chế, luận văn thiếu sót Học viên kính mong nhận góp ý thầy, giáo để luận văn hoàn thiện 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tư pháp (2010), Luật tổ chức tín dụng Việt Nam Bộ tài - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 86/2014/TTLT-BTC-NHNNVN Hướng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Bancassurance [Trực tuyến] Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Địa chỉ: http://www.vietcombank.com.vn/Personal/Bancassurance/ [Truy cập: 8/8/2015] Dự án hỗ trợ thương mại đa biên - Dự án MUTRAP III (2009), Báo cáo "chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD) tầm nhìn tới năm 2025" Đặng Thị Tường Vi (2012), Phát triển dịch vụ bảo hiểm qua Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng, Luận án Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đoàn Thị Thanh Tâm (2014), Phát triển hoạt động Bancassurance Công ty bảo hiểm thuộc Ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Giới thiệu [Trực tuyến] Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ VietinBank Aviva Địa chỉ: http://www.vietinaviva.vn/web/vapw/gioi-thieu [Truy cập: 9/8/2015] Giới thiệu chung BIC [Trực tuyến] Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Địa chỉ: http://www.bic.vn/Desktop.aspx/Gioi-thieu/Thong-tin-chung-ve-BIC/12611/ [Truy cập: 8/8/2015] Lê Thị Hương Giang (2014), Phát triển dịch vụ Bancassurance Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Luận án thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 101 10 Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm 2014 11 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010), Báo cáo tài năm 2010 12 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010), Báo cáo thường niên năm 2010 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2011), Báo cáo tài năm 2011 14 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2011), Báo cáo thường niên năm 2011 15 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2012), Báo cáo tài năm 2012 16 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 17 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Báo cáo tài năm 2013 18 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Báo cáo thường niên năm 2013 19 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2014), Báo cáo tài năm 2014 20 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2014), Báo cáo thường niên năm 2014 21 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Quy định số 100/2013/QĐi-TGĐ ngày 13/12/2013 ban hành Quy định chương trình liên kết bảo hiểm dành cho khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 22 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Quy định số 17/2012/QĐi-TGĐ ngày 01/06/2012 ban hành Quy định chương trình Bảo hiểm - Tín dụng VPBank 23 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Quy định số 86/2014/QĐi-TGĐ ngày 05/09/2014 ban hành Quy định sản phẩm bảo hiểm tín dụng cá nhân áp dụng khách hàng vay có Tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 24 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Thông báo số 64/2013/TB-TGĐ việc triển khai chương trình hợp tác VPBank Bảo hiểm Bảo Minh 25 Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 102 chính, Hà Nội 26 PGS TS Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Phòng Hợp tác bảo hiểm - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010), Báo cáo hoạt động Bancassurance năm 2010 29 Phòng Hợp tác bảo hiểm - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2011), Báo cáo hoạt động Bancassurance năm 2011 30 Phòng Hợp tác bảo hiểm - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2012), Báo cáo hoạt động Bancassurance năm 2012 31 Phòng Hợp tác bảo hiểm - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Báo cáo hoạt động Bancassurance năm 2013 32 Phòng Hợp tác bảo hiểm - Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2014), Báo cáo hoạt động Bancassurance năm 2014 33 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm 34 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 35 Sản phẩm [Trực tuyến] Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ VietinBank Aviva Địa chỉ: http://www.vietinaviva.vn/web/vapw/san-pham [Truy cập: 9/8/2015] 36 Tổng cục Thống kê 2015 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 [Trực tuyến].Tổng cục Thống kê Địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=621&ItemID=14188 [Truy cập: 15/08/2015] 37 TS Nguyễn Hữu Hiểu.2009.Tìm hiểu Bancassurance góc độ ngân hàng [Trực tuyến] Ngân hàng TMCP cơng thương Việt Nam Địa chỉ: https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090603.html [Truy cập: 16/09/2014] 38 TS.Nguyễn Thanh Hoa.2014.Bancassurance - 10 yếu tố định thành cơng [Trực tuyến].Tạp chí Tài Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/taichinh -kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/bancassurance-10-yeu-to-quyet- 103 dinh-thanh-cong-39836.html [Truy cập: 08/08/2015] Tiếng Anh Steven I Davis (2007), Bancassurance: The Lessons of Global Experience in Banking and Insurance Collaboration, pp.15 ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1.Khát quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 2.2.Thực trạng hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. .. HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 47 2.1 Khát quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 47 2.2 Thực trạng hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. .. triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 87 3.1.2.2 Tiềm phát triển Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 88 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Ngày đăng: 17/09/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • Danh mục biểu đồ

  • Danh mục hình vẽ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BANCASSURANCE 6

  • 1.1. Khái quát về Bancassurance 6

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bancassurance 6

  • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của Bancassurance 6

  • 1.1.3. Vai trò của hoạt động Bancassurance 6

  • 1.1.4. Các mô hình hoạt động Bancassurance 6

  • 1.2. Nội dung hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại 6

  • 1.2.1. Phát triển liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm 6

  • 1.2.2. Phát triển sản phẩm 6

  • 1.2.3. Phát triển kênh phân phối 6

  • 1.2.4. Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại 6

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 6

  • 1.3.1. Nhân tố khách quan 6

  • 1.3.2. Nhân tố chủ quan 6

  • 1.4. Phát triển hoạt động Bancassurance ở một số Ngân hàng TMCP Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • 1.4.1. Ở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 6

  • 1.4.2. Ở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 6

  • 1.4.3. Ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 6

  • 1.4.4. Ở Ngân hàng TMCP Quân đội Error! Bookmark not defined.

  • 1.4.5. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 6

  • 2.1. Khát quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • 2.2. Thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • 2.2.1. Mô hình liên kết giữa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và các DNBH 6

  • 2.2.2. Các sản phẩm bảo hiểm phân phối qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • 2.2.3. Thực trạng phát triển kênh phân phối tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • 2.3. Đánh giá hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • 2.3.1. Kết quả hoạt động Bancassurance trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 6

  • 2.3.2. Kết quả hoạt động Bancassurance trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ 6

  • 2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân 6

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 6

  • 3.1. Điều kiện phát triển Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng 6

  • 3.1.1. Điều kiện khách quan 6

  • 3.1.2. Điều kiện chủ quan 6

  • 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 6

  • 3.2.1. Giải pháp trực tiếp Error! Bookmark not defined.

  • 3.2.2. Giải pháp bổ trợ Error! Bookmark not defined.

  • 3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 6

  • 3.3.1. Với Chính phủ 6

  • 3.3.2. Với Ngân hàng nhà nước 6

  • 3.3.3. Với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 6

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BANCASSURANCE 14

  • 1.1. Khái quát về Bancassurance 14

  • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bancassurance 14

  • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của Bancassurance 16

  • 1.1.3. Vai trò của hoạt động Bancassurance 18

  • 1.1.3.1. Đối với Ngân hàng 18

  • 1.1.3.2. Đối với DNBH 18

  • 1.1.3.3. Đối với khách hàng 19

  • 1.1.4. Các mô hình hoạt động Bancassurance 20

  • 1.1.4.1. Mô hình thỏa thuận phân phối 20

  • 1.1.4.2. Mô hình liên doanh 23

  • 1.1.4.3. Mô hình sở hữu đơn nhất 24

  • 1.2. Nội dung hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại 26

  • 1.2.1. Phát triển liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm 26

  • 1.2.2. Phát triển sản phẩm 27

  • 1.2.3. Phát triển kênh phân phối 30

  • 1.2.4. Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại 31

  • 1.2.4.1. Số lượng DNBH liên kết với Ngân hàng 31

  • 1.2.4.2. Doanh thu phí bảo hiểm từ hoạt động Bancassurance 32

  • 1.2.4.3. Sự đa dạng về sản phẩm Bancassurance phân phối qua ngân hàng 32

  • 1.2.4.4. Số lượng hợp đồng bảo hiểm bán được qua kênh Bancassurance 33

  • 1.2.4.5. Hoa hồng phí từ hoạt động Bancassurance 33

  • 1.2.4.6. Tỷ lệ doanh thu phí bảo hiểm so với doanh thu từ hoạt động dịch vụ Ngân hàng 33

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 34

  • 1.3.1. Nhân tố khách quan 34

  • 1.3.1.1. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của hệ thống Ngân hàng Việt Nam 34

  • 1.3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 34

  • 1.3.1.3. Cơ sở pháp lý 35

  • 1.3.1.4. Đối thủ cạnh tranh 35

  • 1.3.1.5. Nhu cầu tiêu dùng 36

  • 1.3.1.6. Sự tiến bộ của công nghệ thông tin 36

  • 1.3.2. Nhân tố chủ quan 37

  • 1.3.2.1. Năng lực tài chính và quản trị điều hành 37

  • 1.3.2.2. Ứng dụng khoa học công nghệ 37

  • 1.3.2.3. Chất lượng nguồn nhân lực 38

  • 1.3.2.4. Kênh phân phối và quan hệ liên kết 38

  • 1.3.2.5. Tính đa dạng của sản phẩm 39

  • 1.4. Phát triển hoạt động Bancassurance ở một số Ngân hàng TMCP Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 39

  • 1.4.1. Ở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 39

  • 1.4.2. Ở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 41

  • 1.4.3. Ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 42

  • 1.4.4. Ở Ngân hàng TMCP Quân đội 43

  • 1.4.5. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 45

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 47

  • 2.1. Khát quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 47

  • 2.2. Thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 50

  • 2.2.1. Mô hình liên kết giữa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và các DNBH 50

  • 2.2.2. Các sản phẩm bảo hiểm phân phối qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 53

  • 2.1.1.1. Nhóm sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ 53

  • 2.1.1.2. Nhóm sản phẩm Bảo hiểm nhân thọ 55

  • 2.2.3. Thực trạng phát triển kênh phân phối tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 57

  • 2.3. Đánh giá hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 63

  • 2.3.1. Kết quả hoạt động Bancassurance trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ 64

  • 2.3.2. Kết quả hoạt động Bancassurance trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ . 68

  • 2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân 74

  • 2.3.3.1. Hạn chế 74

  • 2.3.3.2. Nguyên nhân 77

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 80

  • 3.1. Điều kiện phát triển Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng 80

  • 3.1.1. Điều kiện khách quan 80

  • 3.1.1.1. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa 80

  • 3.1.1.2. Định hướng phát triển ngành 82

  • 3.1.1.3. Kinh tế xã hội 84

  • 3.1.1.4. Cơ sở pháp lý 85

  • 3.1.1.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế và thói quen tiêu dùng 86

  • 3.1.2. Điều kiện chủ quan 87

  • 3.1.2.1. Chiến lược và định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 87

  • 3.1.2.2. Tiềm năng phát triển Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 88

  • 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 91

  • 3.2.1. Giải pháp trực tiếp 91

  • 3.2.1.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động Bancassurance 91

  • 3.2.1.2. Xây dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ với các DNBH và mở rộng quan hệ với các đối tác DNBH nước ngoài 92

  • 3.2.1.3. Đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm Bancassurance 93

  • 3.2.1.4. Đa dạng hóa kênh phân phối Bancassurance 94

  • 3.2.1.5. Mở rộng phân khúc khách hàng 94

  • 3.2.2. Giải pháp bổ trợ 95

  • 3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu KPI và đánh giá hiệu quả làm việc thông qua cập nhật dữ liệu thông tin khách hàng qua phần mềm CRM 95

  • 3.2.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 96

  • 3.2.2.3. Xây dựng chính sách hoa hồng, chỉ tiêu Bancassurance, chính sách khen thưởng phù hợp 97

  • 3.2.2.4. Xây dựng quy trình bán sản phẩm Bancassurance đơn giản, hiệu quả 97

  • 3.2.2.5. Đẩy mạnh hoạt động marketing, công tác truyền thông nội bộ 98

  • 3.2.2.6. Đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ 98

  • 3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý 99

  • 3.3.1. Với Chính phủ 99

  • 3.3.2. Với Ngân hàng nhà nước 102

  • 3.3.3. Với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 102

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản VPBank từ năm 2010 đến năm 2014 47

  • Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm so với doanh thu hoạt động dịch vụ 62

  • Biểu đồ 2.3: Doanh thu phí bảo hiểm DNBH PREVOIR tại VPBank từ năm 2010-2014 65

  • Biểu đồ 2.4: Số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ từ kênh Bancassurance 66

  • Biểu đồ 2. 5: Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank 68

  • Biểu đồ 2. 6: Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank 69

  • Biểu đồ 2.7: Số hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ qua kênh Bancassurance (Nguồn: Phòng Hợp tác bảo hiểm VPBank) 72

  • Biểu đồ 3.1: Chỉ số GDP và CPI Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014 6

  • Biểu đồ 3.2: Số liệu cho vay khách hàng từ năm 2010 đến năm 2014 tại VPBank 6

  • Biểu đồ 3.3: Số lượng khách hàng hoạt động tại VPBank từ năm 2010 - 2014 6

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • Hình 1. 1: Mô hình liên kết đại lý phân phối 20

  • Hình 1. 2: Mô hình liên kết liên minh chiến lược 22

  • Hình 1. 3: Mô hình liên kết liên doanh 22

  • Hình 1. 4: Mô hình liên kết sở hữu đơn nhất – hình thức Tập đoàn tài chính 24

  • Hình 1. 5: Hình thức phát triển của Mô hình liên kết Bancassurance 25

  • Hình 1. 6: Danh mục sản phẩm bảo hiểm liên kết tại BIDV 40

  • Hình 2. 1: Vòng tròn nhu cầu dịch vụ Ngân hàng 49

  • Hình 2.2: Các DNBH liên kết với VPBank 51

  • Hình 2.3: Danh mục sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ tại VPBank 53

  • Hình 2.4: Danh mục sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tại VPBank 55

  • Hình 2.5: Mô hình tổ chức các kênh bán khối KHCN 57

  • Hình 2.6: Quy trình bán sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tại VPBank 59

  • Hình 2.7: Quy trình bán sản phẩm bảo hiểm sức khỏe tại VPBank 60

  • Hình 2.8: Quy trình bán sản phẩm phi nhân thọ tại VPBank 61

  • Hình 2. 9: Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank 68

  • Hình 2. 10: Cơ cấu hoa hồng phí theo sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ tại VPBank 71

  • Hình 3.1: Cơ cầu nền kinh tế theo GDP năm 2014 80

  • Hình 3.2: Chỉ tiêu KPI hàng tháng của Chuyên viênQuan hệ khách hàng VPBank 95

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • BẢNG

  • HÌNH

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

    • Thứ nhất, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động Bancassurance

    • Bên cạnh đó, đối với mỗi cán bộ bán hàng, cần đưa ra chỉ tiêu bán hàng cụ thể. Đối với chuyên viên quan hệ khách hàng, hoạt động nghiệp vụ bán sản phẩm cho vay và tư vấn khách hàng, chỉ tiêu về doanh thu bảo hiểm, số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, số hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ hàng tháng. Đối với giao dịch viên, chỉ tiêu về giới thiệu bán chéo khách hàng cho cán bộ chuyên viên quan hệ khách hàng, số lượng khách hàng giới thiệu được thành công.

    • Mở rộng mối quan hệ liên kết với các DNBH nước ngoài không chỉ giúp VPBank học hỏi, tích lũy kinh nghiệm của các DNBH trong lĩnh vực hoạt động Bancassurance mà còn giúp VPBank có thêm kinh nghiệm quốc tế trong việc quan hệ với khách hàng, triển khai các chương trình marketing, …

    • Nâng cao thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên. Quan hệ khách hàng, hình ảnh Ngân hàng bắt đầu từ cán bộ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và xử lý dịch vụ bán hàng. Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm của các đối tác DNBH, DNBH nước ngoài, các tổ chức tài chính quốc tế để xây dựng các chuẩn mực trong giao tiếp với khách hàng. Thực hiện đào tạo, tập huấn các chuẩn mực giao tiếp và đánh giá định kỳ thường xuyên các chuẩn mực này.

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ BANCASSURANCE

  • 1.1. Khái quát về Bancassurance

    • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bancassurance

    • 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm củaBancassurance

    • 1.1.3. Vai trò của hoạt động Bancassurance

    • 1.1.4. Các mô hình hoạt động Bancassurance

      • Hình 1.1: Mô hình liên kết đại lý phân phối

      • Hình 1.2: Mô hình liên kết liên minh chiến lược

      • Hình 1.3: Mô hình liên kết liên doanh

      • Hình 1.4: Mô hình liên kết sở hữu đơn nhất – hình thức Tập đoàn tài chính

      • Hình 1.5: Hình thức phát triển của Mô hình liên kết Bancassurance

  • 1.2. Nội dung hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại

    • 1.2.1. Phát triển liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm

    • 1.2.2. Phát triển sản phẩm

    • 1.2.3. Phát triển kênh phân phối

    • 1.2.4. Tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàng thương mại

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Bancassurance tại các Ngân hàngthương mại cổ phần Việt Nam

    • 1.3.1. Nhân tố khách quan

    • 1.3.2. Nhân tố chủ quan

  • 1.4. Phát triển hoạt động Bancassurance ở một số Ngân hàng TMCP Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

    • 1.4.1. Ở Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

      • Hình 1.6: Danh mục sản phẩm bảo hiểm liên kết tại BIC

    • 1.4.2. ỞNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

    • 1.4.3. ỞNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam

    • 1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

  • CHƯƠNG 2

  • :THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

  • 2.1.Khát quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

    • Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản VPBank từ năm 2010 đến năm 2014

    • (Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên VPBank)

    • Hình 2.1: Tổng tài sản VPBank từ năm 2010 đến năm 2014

    • Hình 2.2:3: Vòng tròn nhu cầu dịch vụ Ngân hàng

  • 2.2. Thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

    • 2.2.1. Mô hình liên kết giữa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và các DNBH

      • Hình 2.5:Các DNBH liên kết với VPBank

    • 2.2.2. Các sản phẩm bảo hiểm phân phối quaNgân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

      • Hình 2.6:Hình 2.7: Danh mục sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ tại VPBank

      • Hình 2.8:

      • Hình 2.9:Danh mục sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tại VPBank

    • 2.2.3. Thực trạng phát triển kênh phân phối tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

      • Hình 2.10:

      • Hình 2.11: Mô hình tổ chức các kênh bán khối KHCN

      • Hình 2.13: Quy trình bán sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tại VPBank

      • Hình 2.14:

      • Hình 2.15: Quy trình bán sản phẩm bảo hiểm sức khỏe tại VPBank

      • Hình 2.16:

      • Hình 2.17:Quy trình bán sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ tại VPBank

  • 2.3. Đánh giá hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

    • Bảng 2.1: Doanh thu hoạt động dịch vụ tại VPBank giai đoạn 2010-2014

    • Biểu đồ 2.2:Hình 2.18: Tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo hiểm so với doanh thu hoạt động dịch vụ tại VPBank giai đoạn 2010-2014

    • 2.3.1. Kết quả hoạt động Bancassurance trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ

      • Bảng 2.2: Doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBankgiai đoạn 2010-2014

      • Biểu đồ 2.3:Hình 2.19: Doanh thu phí bảo hiểm DNBH PREVOIR tại VPBankgiai đoạn 2010-2014

      • Bảng 2.5:Hoa hồng phí bảo hiểm nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank giai đoạn 2010-2014

      • Biểu đồ 2.4:Hình 2.20: Số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ từ kênh Bancassurance tại VPBank giai đoạn 2010-2014

    • 2.3.2. Kết quả hoạt động Bancassurance trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ

      • Bảng 2.8: Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tạiVPBank giai đoạn 2010-2014

      • Biểu đồ 2. 5Hình 2.21: Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank giai đoạn 2010-2014

      • Biểu đồ 2. 6:Hình 2.22: Cơ cấu doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank giai đoạn 2010-2014

      • Hình 2.23:Hình 2.24:Cơ cấu hoa hồng phí sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank giai đoạn 2010-2014

      • Biểu đồ 2.7:Hình 2.25: Số hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ kênh Bancassurance tại VPBank giai đoạn 2010-2014

    • 2.3.3. Hạn chế và nguyên nhân

  • CCHƯƠNG 3

  • :GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

  • 3.1. Điều kiện phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng

    • 3.1.1. Điều kiện khách quan

      • Hình 3.1:Hình 3.2: Cơ cầu nền kinh tế theo GDP năm 2014

      • Biểu đồ 3.1:Hình 3.3: Chỉ số GDP và CPI Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2014

    • 3.1.2. Điều kiện chủ quan

      • Biểu đồ 3.2Hình 3.4: Số liệu cho vay khách hàng tại VPBank giai đoạn 2010-2014

      • Biểu đồ 3.3:Hình 3.5: Số lượng khách hàng hoạt động tại VPBank giai đoạn 2010-2014

  • 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

    • 3.2.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động Bancassurance

    • 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu KPI và đánh giá hiệu quả làm việc thông qua cập nhật dữ liệu thông tin khách hàng trên phần mềm CRM

      • Hình 3.6:Hình 3.7: Chỉ tiêu KPIhàng tháng của Chuyên viênQuan hệ khách hàng VPBank

    • 3.2.3. Xây dựng chính sách hoa hồng, chỉ tiêu Bancassurance, chính sách khen thưởng phù hợp

    • 3.2.4. Xây dựng mối quan hệ liên kết chặt chẽ với các DNBH và mở rộng quan hệ với các đối tác DNBH nước ngoài

    • 3.2.5. Đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm Bancassurance

    • 3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động marketing, truyền thông nội bộ

    • 3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    • 3.2.8. Đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ

  • 3.3. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước

    • 3.3.1. Với Chính phủ

    • 3.3.2. Với Ngân hàng nhà nước

    • 3.3.3. Với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan