1 qui trình SRI tóm tắt 2017 2018

20 165 0
1  qui trình SRI tóm tắt 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT THÂM CANH TRỒNG LÚA THEO PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN SRI. VỚI 4 NGUYÊN TẮC: . Mật độ sạ: sạ lansạ hàng lượng giống từ 8 – 12 kg sào 1000 m2; 2. Quản lý nước tưới tiêu theo nguyên tắc khô ướt xen kẽ; 3. Làm cỏ kết hợp phá váng mặt ruộng để thông khí cho đất; 4. Bảo tồn hệ sinh thái đất, nước nhờ tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh và giảm chất hóa học.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT Ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) lúa sạ  Bốn nguyên tắc SRI áp dụng lúa gieo thẳng 1) Mật độ sạ: sạ lan/sạ hàng lượng giống từ 10 - 14 kg /sào 1000 m2 2) Quản lý nước tưới tiêu theo nguyên tắc khô ướt xen kẽ 3) Làm cỏ kết hợp phá váng mặt ruộng để thơng khí cho đất 4) Bảo tờn hệ sinh thái đất, nước nhờ tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh và giảm chất hóa học  Những điểm bắt buộc phải thực áp dụng kỹ thuật SRI - Ruộng phải được lên luống và tạo rãnh thoát nước chung xung quanh, san phẳng mặt luống trước gieo sạ - Giảm lượng giống gieo - Giảm lượng phân hóa học đặc biệt là phân đạm - Quản lý nước theo phương pháp nông – lộ - phơi (ướt, khô xen kẻ) - Dặm tỉa sớm lúa có 2-2,5 lá đối với đất thường, lá đối với đất phèn/mặn - Quản lý dịch hại theo phương pháp IPM Giống - Sử dụng giống cấu giống tỉnh, ưu tiên giống chất lượng cao, giống có thời gian sinh trưởng trung bình và ngắn ngày - Đảm bảo độ (99%) và tỷ lệ nẩy mầm (>85%) - Trên cánh đờng nên bố trí 1-2 loại giống - Lượng giống gieo như bảng sau: (Áp dụng cho vùng ruộng chủ động tưới tiêu) Chân đất, giống Lượng giống gieo sạ cho 1000m2 Đất tốt, thâm canh cao Khá tốt, thâm canh khá - 10 kg 10 - 12 kg Đất dinh dưỡng TB, thâm canh bình thường 14 kg Khi dặm tỉa phải nhổ bỏ nơi mạ dày để đảm bảo mật độ 350-400 cây/m2 Lịch thời vụ: - Trên sở hướng dẫn khung thời vụ Sở Nơng nghiệp và PTNT, huyện, các xã tuỳ điều kiện cụ thể bố trí thích hợp với tiểu vùng Kỹ thuật ngâm, ủ giống: 3.1 Xử lý giống: - Trước ngâm ủ, cho giống vào nước đãi, loại bỏ các tạp chất, hạt lép, lửng Sau đó, xử lý giống nước vôi 2% ngâm hạt giống nước vôi khoảng (tỷ lệ: phần giống/3 phần nước vơi trong) Sau vớt đãi Xử lý giống biện pháp ngâm với nước ấm (3 sôi lạnh) biện pháp dùng các thuốc hoá học để xử lý hạt giống (như Cruiser Plus 312.5FS) 3.2 Ngâm - ủ giống: - Ngâm giống: Hạt giống sau được xử lý, đem ngâm vào nước với tỷ lệ: phần giống phần nước, thời gian ngâm khoảng 24 Trong quá trình ngâm giống, 06 thay nước, rửa nước chua lần - Ủ giống: + Đối với sạ tay: Sau ngâm, tiến hành vớt hạt giống ra, đãi sạch, để ráo nước rồi đem ủ Thời gian ủ khoảng 36-48 giờ, 12 tưới nước ấm và đảo giống 01 lần, rễ dài hạt thóc, mầm ½ hạt thóc gieo + Đối với gieo máy sạ hàng: Thóc phải ngâm ủ kỹ thuật, đảm bảo rễ không dài hạt thóc, mầm ngắn ½ hạt thóc (Thời gian ủ khoảng ½ so với sạ tay) Kỹ thuật làm đất - Ruộng phải được cày ải sớm trước gieo 15-20 ngày, cày bừa nhất lần, phẳng, không đọng nước - Ruộng phải được lên luống rộng 2-3m, rãnh luống rộng 25cm, sâu 10 - 20cm xung quanh ruộng tạo rãnh thoát nước chung San phẳng mặt luống trước gieo sạ Kỹ thuật gieo sạ: - Gieo tay: Chia số hạt giống cho luống riêng biệt để đảm bảo lượng giống đồng đều; gieo lần lượt luống - Gieo máy sạ hàng: Chia lượng giống vào các trống chứa giống máy Khi gieo nên và điều chỉnh các lỗ các trống đảm bảo lượng giống xuống Đất cát, thịt nhẹ làm đất xong gieo ngay, đất sét, thịt nặng cần để lắng bùn mới gieo để tránh hạt mầm vùi sâu đất Kỹ thuật sử dụng phân bón: 6.1 Thời gian bón - Bón lót: + Vơi bón trước cày vỡ (dập máy) + Các loại phân: Bón trước bừa lần để phân được trộn và vùi sâu vào tầng đất canh tác giúp lúa khơng bị ngộ độc - Bón thúc lần + Thời điểm bón: vụ ĐX - 10 ngày sau gieo sạ, vụ HT 10-12 NSS + kết hợp dặm tỉa - Bón thúc lần + Thời điểm bón: vụ ĐX 20 – 22 NSS, vụ HT 22- 25 ngày sau gieo sạ - Bón thúc lần + Thời điểm bón: Vào thời kỳ hình thành tượng khối sở khởi (Trước lúa trỗ 32-37 ngày, có 10% dảnh cái có thắt eo đầu lá) +Tuy nhiên, phải vào màu sắc lá lúa để quyết định có bón phân đạm hay khơng Khi thấy có 2/3 ruộng lúa chuyển sang màu vàng chanh tiến hành bón 2-4 kg đạm kết hợp với 6-8 kg kali Nếu lúa giai đoạn này có màu xanh đậm, tuyệt đối khơng bón đạm, bón kali 6.2 Lượng phân bón Nền phân bón chung cho sào 1000 m2 Vụ Đơng xn: 50 - 100 kg HCVS + 18- 20 kg Urê + 50 - 55 kg Lân super + 10 – 15 kg Kali clorua Hoặc: tấn phân chuồng + 45- 50 kg NPK (16-16-8) + kg Ure + kg Kali clorua Vụ Hè thu: 50 - 100 kg HCVS + 16- 18 kg Urê + 50 - 55 kg Lân super + 10 – 15 kg Kali clorua Hoặc: tấn phân chuồng + 40- 45 kg NPK (16-16-8) + kg Ure + kg Kali clorua Lượng phân bón cụ thể bảng sau: Bảng Cách bón Loại phân, cách bón Lượng phân Mức bón (kg/1000 m ) (kg/1000 m2) Vụ ĐX Vụ HT Bón lót Vơi 25-30 Phân vi sinh (thay phân ch̀ng) 50 Urê Super lân 50 Bón thúc Urea Kali Bón thúc Urea Bón thúc Urea Kali Bảng Cách bón Phương pháp bón Thời điểm bón phân Trước cày vỡ Trước bừa lần – 10 ngày sau gieo sạ vụ HT, 10 -12 ngày sau sạ vụ ĐX 6-7 20 – 22 ngày sau gieo sạ vụ HT, 22 - 25 ngày sau sạ vụ ĐX 6-7 32-35 ngày sau sạ vụ Hè thu, 36- 40 ngày sau sạ vụ ĐX 4-6 6-7 Mức bón Thời điểm bón phân (kg/sào) Bón lót Vơi Phân ch̀ng NPK (16-16-8) Bón thúc NPK 16-16-8 Bón thúc NPK 16-16-8 Bón thúc Urea Kali 25-30 1000 20 Trước cày vỡ Trước bừa lần – 10 ngày sau gieo sạ vụ HT, 10 -12 ngày sau sạ vụ ĐX 15 20 – 22 ngày sau gieo sạ vụ HT, 22 - 25 ngày sau sạ vụ ĐX 15 32-35 ngày sau sạ vụ Hè thu, 36- 40 ngày sau sạ vụ ĐX 4-6 Quản lý nước và thơng khí định kỳ cho đất 7.1 Quản lý nước giai đoạn từ gieo sạ đến đứng - Rút nước trước gieo, không để nước ngập mặt ruộng vòng 5-7 ngày nhưng phải đảm bảo đủ ẩm cho đất Chú ý thu gom, diệt ốc bươu vàng - Tưới nước lần 1: khoảng - ngày sau gieo tiến hành tưới nước cho ruộng cách đưa nước ngập mặt ruộng (1cm) vịng ngày sau tiếp tục trì mặt ruộng khô (nhưng phải đảm bảo đủ ẩm cho đất) cho đến lần tưới nước tiếp theo Chú ý thu gom, diệt ốc bươu vàng - Tưới nước lần 2- bón thúc : Sau gieo – 10 ngày vụ HT, 10 – 12 ngày vụ ĐX đưa nước ngập mặt ruộng và bón phân thúc lần ngay, trì mức nước ruộng 13cm vịng 3-4 ngày liên tục sau bón phân để phân bón hấp thu vào đất, sau tiếp tục trì mặt ruộng khô nẻ chân chim (nhưng phải đảm bảo đủ ẩm cho đất) vòng tuần Chú ý thu gom, diệt ốc bươu vàng - Tưới nước lần 3- bón thúc 2: Khoảng 20 - 22 ngày sau gieo vụ HT, 22-25 ngày vụ ĐX trì mức nước ruộng 3-5cm vịng 3-4 ngày liên tục rời lại rút kiệt nước mặt ruộng (nhưng phải đảm bảo đủ ẩm cho đất) vòng 5-7 ngày 7.2 Giai đoạn từ hình thành khối sơ khởi đến chín - Tưới nước lần 4- bón thúc 3: Vào giai đoạn lúa hình thành khối sơ khởi, khoảng 32 - 35 ngày sau gieo vụ HT, 35- 40 ngày với vụ ĐX (khi có 10% dảnh cái có thắt eo đầu lá), được tính tổng thời gian sinh trưởng trừ 60 ngày, trì mức nước ruộng 3-5cm cho đến hết giai đoạn chín sữa - Từ chín sáp (15 ngày trước thu hoạch) đến thu hoạch rút cạn nước ruộng Kỹ thuật quản lý dịch hại:  Những lưu ý: • Khơng sử dụng thuốc BVTV hóa học cho sâu ăn lá, rầy, đục thân giai đoạn từ sau gieo đến đứng cái Trường hợp đặc biệt cần phun, phải có hướng dẫn cán kỹ thuật BVTV Các giai đoạn sau, sử dụng thuốc mật độ sâu cao có khả gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và suất lúa • Thuốc trừ cỏ ngoài tác dụng diệt cỏ, chúng làm chậm quá trình sinh trưởng lúa, cần hạn chế sử dụng thuốc cỏ (khơng sử dụng thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm) • Khơng sử dụng thuốc trừ ốc bươu vàng thuốc có rất độc cho động vật thủy sinh • Giai đoạn sau đứng cái (hình thành khối sơ khởi trở đi) tuyệt đối khơng bón đạm, phân bón lá lúa có màu xanh đậm • Khơng bón phân thúc lúa nhiễm bệnh (đạo ôn, bệnh vi khuẩn…) • Dùng thuốc BVTV đặc hiệu theo hướng dẫn chuyên môn; tuân thủ quy định “Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV”, giảm nguy thuốc BVTV đối với người và môi trường  Dịch hại chủ yếu: – Cỏ dại: Có thể làm cỏ tay, cào cỏ sử dụng thuốc trừ cỏ đặc hiệu, độc hại đối với người, môi trường Tuỳ theo điều kiện sản xuất địa phương, cán BVTV hướng dẫn cụ thể - Ốc bươu vàng (OBV):  Thường xuyên thu gom ốc và ổ trứng đồng, ao hồ, kênh rạch công cộng trước và sau sạ để hạn chế mật số OBV  Trước sạ/cấy, nên đánh rãnh ruộng và chỗ có nhiều nước ốc tập trung, thuận tiện cho việc thu gom  Dùng lưới chắn ốc đường nước chảy hay bơm  Thả vịt vào ăn ốc nhỏ trước sạ và sau lúa lớn  Nếu mật số ốc cao cần có mạ dự phịng sạ hay chuyển sang phương thức cấy Cắm cọc nhử ốc đến đẻ rồi gom để diệt  Chủ động quản lý nước làm giảm khả di chuyển ốc  Hạn chế diệt OBV hóa chất rất dễ gây tác động xấu cho môi trường – Chuột: tổ chức cộng đồng diệt chuột; dùng rào chắn nilon để ngăn chuột, dùng thuốc đặc hiệu diệt chuột theo hướng dẫn quan BVTV – Sâu hại: Sử dụng thuốc BVTV trường hợp:  Sâu lá nhỏ: Giai đoạn đòng - trỗ: > 20 con/ m2  Sâu đục thân: > 0,3 ổ trứng/ m2  Rầy nâu, rầy lưng trắng: > 3.000 con/m2 (giai đoạn đòng-trỗ) – Bệnh hại:  Bệnh đạo ôn: Bệnh nguy hiểm nhất vụ Xuân Bệnh gây hại làm lá tàn lụi, gây hại là chết  Bệnh khô vằn: Bệnh khô vằn gây hại mạnh ven bờ, các ruộng rậm rạp, độ ẩm cao, ruộng nhiều nước  Bệnh bạc lá: Loại bệnh nguy hiểm, gây hại mạnh cho các lúa vụ Mùa Bệnh gây nguy hiểm giai đoạn lúa trổ gây thất thu lớn Lưu ý: Bệnh đạo ôn và khô vằn phịng trừ sớm bệnh mới x́t hiện, đạo ơn cổ phun 02 lần, trước lúa trổ ngày và sau lúa trổ ngày 8.1 SÂU HẠI 1-Sâu Khả gây hại Trong vụ lúa, sâu thường phát sinh lứa thời kỳ đẻ nhánh và lúa đứng cái làm đòng, trỗ Lứa sâu thứ thường có mật độ cao, hại lá đòng làm ảnh hưởng lớn đến suất lúa và đặc biệt thời tiết khí hậu nắng mưa xen kẽ Biện pháp quản lý – Thường xun thăm đờng để phát và phịng trừ kịp thời sâu tuổi nhỏ Khoảng ngày sau bướn rộ là thời kỳ trứng sâu nở rộ, sâu non tuổi 1-2 chiếm đa số là phun thuốc – Ngưỡng xử lý là 30 con/m2 (lúa đẻ nhánh) và 20 con/m2 (đòng – trổ) – Dùng các loại thuốc đặc hiệu: Silsau 3,6 EC (Abamectin) Regent 800WG (Fipronil) Padan 95SP (Cartap) Karate 2.5EC (Lambda-Cyhalothrin/L) Virtako 40WG (Chlorantraniliprole + Thiamethoxam) , Voliam targo 063SC (Chlorantraniliprole + Abamectin) 2- Sâu phao Khả gây hại Sâu phao cắn lá lúa non thành đoạn, rồi cuộn lại sống ống lá rơi xuống mặt nước được gọi là sâu “phao” Sâu thường ăn vào ban đêm, hay trời râm Sâu làm nhộng các khe nứt nẽ, vùng đất xung quanh gốc lúa Sâu thường phá thời kỳ mạ, lúa đẻ nhánh, sâu thường phá rất nhanh cắn trụi ruộng này sang ruộng khác, năm mưa nhiều ngập úng sâu thường phá mạnh Cây lúa bị hại hời phục, nhiên thời gian sinh trưởng kéo dài từ 710 ngày Biện pháp quản lý - Cho nước vào ngập ruộng dùng rỗ vớt hết các phao sâu rồi đốt hay chôn vùi - Giữ ruộng không bị ngập nước rút cạn nước nhiều ngày để diệt được sâu phao - Thả vịt vào để ăn sâu - Dùng các loại thuốc có hoạt chất như (Chlorantraniliprole + Thiamethoxam) hay (Chlorantraniliprole + Abamectin) 3-Sâu đục thân Khả gây hại Trong vụ, sâu thường phát sinh lứa Sâu non lứa gây dảnh héo giai đoạn lúa đẻ nhánh, tác hại không cao nhưng là nguồn sâu cho lứa Sâu lứa thường phát sinh trùng với thời gian lúa đòng - trỗ là giai đoạn bị gây thiệt hại nghiêm trọng đến suất lúa Cần lưu ý ngăn chặn kịp thời từ lứa để tránh bộc phát Biện pháp quản lý – Theo dõi chặt chẽ diễn biến sâu để xác định xác thời gian bướm rộ, hay có ổ trứng đờng Xử lý thấy có từ 0,3 ổ/m2 – Các loại thuốc đặc trị sâu đục thân là Virtako 40WG, Voliam Targo 063SC, Regent 800WG, DuponTMprevathon 5SC (Chlorantraniliprole)… Đối với diện tích có mật độ cao từ (0,5 - ổ trứng/m 2) cần phải phun kép lần cách khoảng ngày mới cho hiệu quả cao – 4- Nhện gié Khả gây hại Nhện sự gia tăng quần thể lớn và nhanh sinh sản mạnh, vòng đời ngắn Nhện gié có khả gây thất thoát đến sấp xỉ 60% suất Chúng gây hại tất cả các phận lúa như bẹ lá, gân lá, lúa gây trỗ nghẹn, vỏ trấu hạt lúa và gié lúa gây lép đen, nhện đục và chui vào khoang mô bẹ để gây hại, tập trung chủ yếu từ giai đoạn mạ - đẻ nhánh - trổ Vết hại ban đầu là các chấm nhỏ hình chữ nhật, màu trắng vàng đến vàng nhạt sau thành nâu đậm thâm đen Các vết hại tập trung thành đám màu nâu nhạt, nâu đậm đến thâm đen trông giống như vết “cạo gió” Biện pháp quản lý • Cày vùi đốt hết tàn dư lúa vụ trước và tránh lúa chét mọc sau thu hoạch • Làm cỏ bờ để nhện khơng có nơi trú ngụ • Cho đất nghỉ từ 10-15 ngày • Đất ruộng phải được làm kỹ, đánh bùn, san phẳng trước gieo, cấy • Mật độ sạ 80-100 kg/ha và với lúa cấy: 45-50kg/ha • Thăm đờng thường xun, theo dõi sự xuất gây hại nhện gié hại lúa, phun Voliam Targo 063SC hay các hỗn hợp (Lamda-Cyhalothrin + Thiamethoxam)… các thời điểm đạt chời tối đa, địng trổ và sau trổ 5- Bọ xít Khả gây hại • Bọ xít x́t và phá hại vào giai đoạn lúa trỗ đến ngậm sữa Chúng chích hút chỗ tiếp giáp vỏ trấu để hút sữa làm hạt lép, lửng • Bọ trưởng thành hoạt động mạnh vào xế chiều và sáng sớm Mỗi cái đẻ hàng trăm trứng • Thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều thích phát triển Trà lúa thường bị bọ xít gây hại nặng hơn, đặc biệt ruộng trổ muộn Biện pháp quản lý - Diệt lúa chét, cỏ dại ruộng - Gieo sạ/cấy lúa đồng loạt cánh đồng - Dùng ánh sáng đèn lửa để thu hút bọ xít bay vào chết - Dùng lưới kéo mặt ruộng để bắt bọ xít - Dùng xác bọ xít giã pha với nước xịt ruộng để xua đuổi - Phun Karate 2.5EC hay hỗn hợp Thiamethoxam + Lamda-Cyhalothrin mật số cao vào lúc sáng sớm xế chiều 6- Sâu phao đục bẹ Khả gây hại Ngoài lúa, sâu phao đục bẹ sống lúa chét, cỏ lồng vực, cỏ đuôi phụng, cỏ cú, lúa cỏ… chúng ăn mất phần bìa phiến lá lúa rời dùng tơ kết hai mảnh lá ghép lại tạo thành phao cư trú Sâu non thò đầu khỏi phao, đục thủng bẹ xuyên qua thân lúa tạo nhiều lổ thủng, gây thối, úng nước, ruộng lúa bị chết thành vạt lớn Sâu gây hại nặng điều kiện ngập nước, từ 10 ngày đến tượng khối sơ khởi Sâu này có tập quán sinh hoạt vừa giống với sâu phao vừa giống sâu đục thân lúa nhưng không giống hoàn toàn Cây lúa bị hại phát triển, đọt bị vàng, không nảy chồi, dễ chết, mất suất nghiêm trọng Biện pháp quản lý Thăm đồng thường xuyên thấy bướm rộ, sau tuần có sâu non nở Khơng nên để mực nước quá cao, sâu phao dễ lây lan theo nước Khơng sạ quá dày bón thừa phân đạm Áp dụng thuốc hóa học thấy triệu chứng bẹ lúa, cần kết hợp rút nước cạn, phun thuốc xong vài ngày mới cho nước từ từ vào ruộng Dùng các loại thuốc có hoạt chất như (Chlorantraniliprole + Thiamethoxam) hay (Chlorantraniliprole + Abamectin) 7- Rầy nâu Khả gây hại Rầy nâu chích vào lúa để hút nhựa, chúng để lại nơi vệt nâu cứng làm cản trở sự luân chuyển nước và chất dinh dưỡng nên thân, lá bị cháy khô, mật độ cao gây tượng cháy rầy Chúng có khả sống quần tụ cao Cả rầy non và trưởng thành khơng thích ánh sáng trực xạ nên chúng sống gần gốc lúa, chích hút thân lúa, bị động nhảy rơi xuống nước Rầy có cánh có xu tính với ánh sáng (nên thường vào đèn vào ban đêm) Ngoài rầy nâu cịn là mơi giới truyền bệnh virus lúa như bệnh lúa cỏ, lùn xoắn lá Phân rầy nâu chứa nhiều đường là môi trường cho các loại nấm phát triển gây nên bệnh bờ hóng gốc lúa làm cản trở quang hợp Biện pháp quản lý 10 - Dùng giống kháng chống chịu - Có thể dùng giống ngắn ngày thay cho giống dài ngày - Khơng bón nhiều phân đạm, khơng sạ/cấy quá dày - Gieo sạ tập trung, thời vụ - Khi lúa giáp tháng, thả cá rơ phi, cá mè vào ruộng - Sử dụng thuốc hoá học mật số rầy >3.000 con/m , cần cắt lứa rầy để tránh nguy bộc phát sau Actara 25 WG, Chess 50WG, Alika 247ZC(*) - Hạn chế dùng các loại thuốc trừ sâu, rầy có tác động đến quần thể thiên địch 8- Sâu cắn gié Khả gây hại Sâu thường phát sinh nhiều đồng trũng, thấp, ẩm độ cao, nhiều cỏ, thời tiết ẩm và mát Sâu non bò lên để ăn gié lúa làm lúa trỗ rơi rụng nhiều Sâu non càng lớn ăn càng mạnh Sâu non đêm chui lên cắn phá lúa, ngày trời nắng chui xuóng gốc để ẩn náu Những năm mưa bão nhiều sâu phát sinh hại nặng Biện pháp quản lý - Bảo tồn thiên địch sâu như ong ký sinh, nhện, kiến, vi khuẩn và nấm - Làm đất kỹ, dọn cỏ ruộng và bờ - Không để ruộng khô nước sớm lúa trỗ - Khi phát có sâu gây hại dùng thuốc có hoạt chất như Lamda- cyhalothrin; (Chlorantraniliprole + Thiamethoxam) hay (Chlorantraniliprole + Abamectin) - Nên phun thuốc sâu tuổi nhỏ mới hiệu quả cao 9- Bọ trĩ Khả gây hại Bọ trĩ trưởng thành và non hút nhựa làm cho lá có màu vàng đỏ, lá non hầu như bị quăn lại, không hồi phục được Bọ trĩ gây hại cho lúa từ gieo đẻ nhánh sau giảm dần tới lúc lúa trỗ Bọ trĩ thường hại nặng ruộng thiếu nước Con trưởng thành sống đến tuần, hoạt động cả ngày và đêm Chúng ẩn lấp lá nõn các chót lá quăn không ưa ánh sáng trực xạ Khi trời râm mát chúng bị ngoài Trong quần thể có 95% là cái Bọ trĩ sinh sản đơn tính là chủ yếu 11 Biện pháp quản lý - Giữ mực nước ổn định, bón phân cân đối Sau bọ trĩ phá hoại, bón thêm urea giúp hời phục nhanh - Đối với ruộng lúa non, cạn nước, mật số bọ trĩ cao cần điều tra số lượng thiên địch trước quyết định xử lý thuốc - Đề phòng ngừa bọ trĩ nên xử lý hạt giống trước gieo sạ Cruiser Plus 312.5FS - Khi bọ trĩ phá hại sử dụng Actara 25WG, Confidor để phun 8.2 BỆNH HẠI: 1- Bệnh đạo ôn Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh thích hợp thời tiết nắng ấm, trời âm u, ẩm độ cao, sương mù, gieo sạ dầy, hay bón nhiều đạm… Đạo ơn cổ phát sinh và gây hại nặng điều kiện ẩm độ cao, mưa kéo dài Trong điều kiện trời nắng, ẩm độ thấp sự gây hại bệnh không đáng kể Khả gây hại Bệnh gây hại từ ruộng mạ nhưng gây hại nặng từ giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ trở bệnh phát sinh, lây lan nhanh diện rộng và gây cháy lụi nếu khơng được phịng trừ kịp thời Phần lớn các giống lúa nhiễm bệnh Biện pháp quản lý - Gieo cấy mật số thưa hợp lý - Bón phân cân đối, tránh thừa đạm - Khi phát bệnh cần giữ đủ nước ruộng, tạm thời dừng bón thúc đạm - Phun các loại thuốc đặc hiệu như Filia 525SE, Amistar Top 325SC, Zoom (Carbendazim) 2-Bệnh khô vằn Điều kiện phát sinh, phát triển Là đối tượng gây hại thường xuyên ruộng, bệnh gây hại tất cả các giống, các trà lúa Bệnh phát triển và gây hại nặng điều kiện ẩm độ cao và nhiệt độ cao, nước ngập sâu Khả gây hại 12 Bệnh gây hại từ giai đoạn lúa cuối đẻ nhánh trở đi, cao điểm từ lúa ơm địng trổ đến đỏ đi, đặc biệt là các diện tích thâm canh khơng cân đối như gieo cấy dày, bón nhiều đạm Bệnh gây cháy chòm, mất suất Biện pháp quản lý - Gieo cấy mật độ, bón phân cân đối… - Từ giai đoạn lúa đứng cái trở đi, cần ý điều tra phát hiện, thấy tỷ lệ bệnh từ 5- 7% số dảnh bị bệnh trở lên cần sử dụng các loại thuốc để phun như: Anvil 5SC, Tilt super 300EC, Amistar Top 325SC, Nevo 330EC, Zoom 50 SC… 3- Bệnh lem lép hạt Điều kiện phát sinh, phát triển Kết quả ghi nhận có 11 loài nấm diện được xác định Trong đó, Fusarium spp là nấm diện phổ biến Thời kỳ lúa dễ mẫn cảm với bệnh là từ trổ bơng đến chín sữa và rơi vào tháng có nhiệt độ thấp, ẩm độ khơng khí cao, lượng mưa lớn và số ngày mưa nhiều Khả gây hại Lem lép hạt lúa là tên gọi để chung tượng hạt lúa có vỏ trấu sậm màu biến đổi từ màu nâu đến đen; từ đen lốm đốm đến đen toàn vỏ trấu; cả hạt lúa có gạo và hạt lúa lép khơng có gạo giai đoạn lúa cịn đờng ruộng trước thu hoạch Lem lép hạt làm ảnh hưởng đến suất và chất lượng hạt, đồng thời tác hại vào vụ sau Biện pháp quản lý - Gieo cấy hạt giống bệnh dùng giống lúa có xác nhận - Gieo cấy tránh lúa trổ trùng với thời kỳ mưa gió nhiều; lúa có địng - trổ khơng bị hạn - Bón phân đầy đủ và cân đối - Phun phòng trị vào trước và sau trổ với các sản phẩm Tilt Super 300EC, Amistar Top 325SC, Anvil 5SC, Nevo 330EC 4- Bệnh vàng chín sớm Điều kiện phát sinh, phát triển - Có nhiều kết quả cho thấy sử dụng các loại thuốc trị nấm bệnh có hiệu quả tốt ngăn chặn sự phát triển và mức độ hại bệnh 13 - Bệnh vàng lá lúa thường gây hại nặng các ruộng lúa xanh tốt, sạ dày bón nhiều đạm - Những mảnh ruộng gần vườn có bị che nắng buổi sáng buổi chiều thường bị bệnh nặng Khả gây hại Bệnh thường xuất và gây hại giai đoạn 7-10 ngày trước trổ cho đến thu hoạch Trên lá bệnh mới xuất là các đốm hình bán nguyệt nhỏ 1-3 mm, màu vàng cam Sau đó, từ vết bệnh làm chết các mơ lá thành sọc dài tới chóp lá màu vàng cam Trên lá xuất nhiều vết bệnh Bệnh nặng xuất các vết đốm bẹ lá Trên ruộng bị bệnh nặng nhìn ruộng có màu vàng rực giống như màu lúa chín nên cịn được gọi là bệnh vàng lá chín sớm Biện pháp quản lý - Sử dụng các giống lúa cứng cây, tán lá thẳng - Vệ sinh nguồn rơm rạ sau thu hoạch - Bón phân cân đối NPK, tránh thừa đạm - Sử dụng thuốc làm đòng, trước và sau trổ: Tilt Super 300EC, Amistar Top 325SC, Nevo 330EC 5-Bệnh thối thân, bẹ Điều kiện phát sinh, phát triển Đây là bệnh phổ biến và gây hại nghiêm trọng lúa thời gian gần Đặc biệt gây hại nặng diện tích bón nhiều phân đạm, sạ dày, đất bị yếm khí, sử dụng giống nhiễm ML48, ML68, AN 26, AN 13… Khả gây hại Bệnh gây hại lúa từ giai đoạn đẻ nhánh nhưng nặng nhất từ làm đòng đến sau trổ, làm thất thu suất rất lớn nếu không phát và phòng trừ kịp thời Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng dọn tàn dư trồng và cỏ dại, làm đất kỹ - Gieo sạ thời vụ và tập trung - Không hạn chế sử dụng các giống ghi nhận nhiễm thối thân nặng, 14 nên sạ giống cấp xác nhận - Sạ hàng, sạ thưa (100-120kg/ha) - Bón phân đủ và cân đối N-P-K - Phun thuốc Nevo 330EC hay các sản phẩm có hoạt chất (Difenoconazole + Propiconazole) 6-Bệnh than vàng/hoa cúc Điều kiện phát sinh, phát triển Nguồn bệnh ban đầu là các bào tử nang hình thành trừ hạch nấm, sau bào tử vách dày được hình thành và nhờ gió đưa xâm nhiễm vào các bơng lúa từ phơi màu đến chín Điều kiện thích hợp cho bệnh phát sinh là nhiệt độ và ẩm độ khơng khí cao, ruộng bón nhiều đạm, lúa phát triển thân lá tốt Khả gây hại Nếu hạt bị bệnh sớm cả bầu hoa bị phá huỷ lại đám bào tử nấm màu vàng, nếu bị muộn bào tử nấm phá hại phần gạo, phình to và ép vỏ hạt sang bên Biện pháp quản lý - Xử lý hạt giống nước nóng 54 0C 15 phút (lượng nước cần dùng phải nhiều gấp 3-4 lần lượng lúa giống để đảm bảo nhiệt độ - Bón phân cân đối (chia nhiều lần bón) - Phun thuốc trừ nấm 7-10 ngày trước lúa trổ - Chọn lựa giống kháng hay chống chịu với bệnh than vàng - Luân canh giống để canh tác - Loại bỏ bừa tất cả các tàn dư thực vật - Phun các sản phẩm có hoạt chất (Difenoconazole + Propiconazole); Hexaconazole; (Azoxystrobin + Difenoconazole)… 7-Bệnh lúa von Điều kiện phát sinh, phát triển Hạt bị bệnh thường bị lép lửng, vỏ hạt màu xám, nếu thời tiết ẩm ướt vỏ hạt xuất lớp phấn trắng phớt hồng, nếu nước mưa làm rơi xuống đất, tồn đất và trở thành ng̀n bệnh có khả xâm nhiễm trở lại vịng 4-6 tháng Bệnh lây truyền qua khơng khí, qua tàn dư bị bệnh vụ trước (rơm rạ), nhưng chủ yếu là qua hạt giống Các phận phía dưới mặt đất 15 như rễ, gốc thân dễ bị nhiễm bệnh các phận phía mặt đất như bẹ lá, đốt thân Khả gây hại Bệnh phát sinh và gây hại nhiều các giống Jasmine 85, IR 42, OM 2517 Bệnh gây hại từ giai đoạn mạ đến thu hoạch Triệu chứng chung nhất bị bệnh lúa von là phát triển cao vọt, còng quèo, từ màu xanh lục lá lúa chuyển dần sang màu xanh nhạt rời vàng gạch cua, cứng giịn và chết nhanh chóng Lóng thân bệnh phát triển dài ra, thường mọc nhiều rễ phụ đốt và thấy lớp phấn trắng phớt hồng bao quanh đốt thân Đôi bị bệnh cho bông, nhưng tỉ lệ hạt lép rất cao Biện pháp quản lý - Tuyệt đối không lấy hạt lúa ruộng, vùng bị bệnh làm giống - Chọn giống kháng bệnh - Xử lý hạt giống nước nóng 540C, hay Cruiser Plus 312.5FS - Kiểm tra ruộng lúa, phát và nhổ bỏ bị bệnh đem khỏi ruộng tiêu hủy 8- Bệnh vàng lùn – lùn xoắn Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá rầy nâu Nilaparvata lugens là môi giới truyền bệnh Rầy nâu chích hút lúa bị bệnh thời gian 5-10 phút là mang mầm bệnh thể Thời gian ủ bệnh virus thể rầy từ 23-33 ngày (trung bình từ 9-10 ngày) rầy có khả truyền bệnh cho lúa khoẻ Thời gian chích hút càng dài khả truyền bệnh càng cao Sau mang ng̀n virus, rầy nâu kéo dài khả truyền bệnh đến chết Qua các lần lột xác, rầy nâu không mất khả truyền bệnh, nhưng virus không truyền qua trứng; Triệu chứng bệnh biểu rõ rệt sau lúa bị bệnh 2-3 tuần Virus gây bệnh tồn gốc rạ, lúa chét, không truyền qua hạt giống, đất, nước và khơng khí Khả gây hại Bệnh x́t nặng từ 30 ngày sau sạ Bệnh xuất càng trễ khả thiệt hại càng cao Cây lúa bị nhiễm bệnh, thân lá thấp, phiến lá ngắn hay cong xoắn, có khả nảy chời mạnh như mất khả trổ suất bị thất thu nghiệm trọng Bệnh có khuynh hướng phát sinh và phát triển theo chu kỳ rầy nâu Thông thường bệnh bộc phát mạnh kèm sau các đợt dịch rầy Biện pháp quản lý 16 - Đối với ruộng lúa giai đoạn mạ đến đòng, nhiễm nhẹ, vận động nhổ, cày vùi lúa nhiễm bệnh - Đối với ruộng lúa giai đoạn mạ đến đòng, nhiễm nặng, vận động nông dân tiêu hủy lúa nhiễm bệnh phòng trừ rầy nâu theo hướng dẫn - Đối với ruộng lúa giai đoạn đòng đến trổ, vận động nhổ, vùi lúa nhiễm bệnh phun thuốc trừ rầy nâu theo hướng dẫn nếu phát rầy >3 con/tép, rầy tuổi 1-2 Các loại thuốc cho hiệu quả cao là Actara 25WG, Chess 50WG 9- Bệnh cháy bìa Điều kiện phát sinh, phát triển Ở vụ Hè, bệnh thường phát sinh, gây hại giai đoạn cuối vụ Đặc biệt, sau mưa giông đầu mùa, kèm theo gió lớn vào thời kỳ lúa làm địng - trổ chín là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh lây lan nhanh, gây hại nặng các giống mẫn cảm, chân ruộng sâu, ruộng bón thừa đạm…Khi độ ẩm khơng khí ≥90%, nhiệt độ 260C-300C, thời tiết âm u, mưa bão nhiều bệnh rất nặng Vi khuẩn sống nước 15-38 ngày, tờn hạt giống 7-8 tháng và rơm rạ 3-4 tháng Khả gây hại Vết bệnh phát triển hai bìa lá, ban đầu bệnh xuất từ chóp lá, sau lan dần xuống dưới hai bên bìa lá Đầu tiên vết bệnh là vệt nhỏ suốt nằm các gân lá, sau vết bệnh lớn dần và chuyển sang màu vàng nâu Chỗ bệnh thường trở nên trắng mờ, vết bệnh là dịch vi khuẩn thường nhỏ giọt ngoài vào sáng sớm, chiều tối và ban đêm, sau làm cho lá khô, mất khả quang hợp Bệnh gây hại nặng, vết bệnh thường có gợn sóng hai bìa lá Vi khuẩn xâm nhập qua rễ làm nghẽn mạch dẫn nhựa, nhưng thường khu trú tập trung và tấn công lá Biện pháp quản lý - Bón phân cân đối từ đầu vụ (khơng bón thúc đạm quá muộn) - Chọn giống chống chịu vi khuẩn - Tránh làm gãy, giập lá mùa mưa bão - Có thể sử dụng các loại thuốc như Alpine 80WDG hay Saipan 2SL, Hỏa tiễn 50SP, Agri - Life 100SL,… để phun phòng bệnh và bệnh mới chớm bắt đầu Phun lần với hai loại thuốc khác cách 3-5 ngày - Thuốc hóa học thường khơng cho hiệu quả cao phịng trị bệnh cháy bìa lá nên cần phịng là 17 Thu hoạch, bảo quản và chế biến: Khi lúa chín 80% số hạt tiến hành thu hoạch nhanh gọn, giảm thiểu thất thoát và sau thu hoạch Kịp thời phơi sấy để chóng ẩm mốc làm giảm chất lượng gạo 10 Phương pháp tính hiệu kinh tế: - Tổng chi: Là tổng chi phí tất cả các khâu đầu tư vụ lúa sản xuất/1 đơn vị diện tích được tính VNĐ - Phần thu: được tính bằng: Năng suất lúa sau quy khơ /1 đơn vị diện tích x giá thóc thị trường (VNĐ) - Hiệu quả kinh tế: Là phần thu – tổng chi/1 đơn vị diện tích tính VNĐ - Các hạng mục cần hoạch toán sản xuất lúa cụ thể như bảng sau: Ví dụ/01ha Nội dung ĐVT A-Chi phí cho 1ha I-Vật tư 1-Giống 2-Phân vi sinh 3-Phân Urê 4-Phân NPK 5-Phân Kali 6-Thuốc trừ cỏ 7-Thuốc sâu (bọ trĩ, rệp muội) 8- Thuốc bệnh đạo ôn 9- Thuốc bệnh khô vằn 10- Thuốc chống lem lép hạt 11-Thuốc diệt chuột 12- Điều tiết nước (tiền điện + công) II-Lao động 1- Làm đất máy – Bón phân 3- San lấp, lên luống 4-Gieo sạ 5-T.dặm, C.sóc 6- Thu hoạch tay, tuốt máy 7- Vận chuyển 18 Kg Kg Kg Kg Kg Chai Gói Gói Gói Gói Lần Kg thóc Cơng Sào SRI (12kg/sào) Số Đơn Thành lượng giá tiền / (đồng) (đồng) Đối chứng (20kg/sào) Số Đơn giá Thành tiền lượng / (đồng) (đồng) 8- Phơi sấy, quạt dẹp Công (3công/tân) 9- Quản lý, chi phí khác Kg thóc 10 Cơng phun thuốc + Thuốc cỏ + Thuốc sâu + Thuốc bệnh + Thuốc chống lem lép hạt + Đặt thuốc chuột Tổng chi (I + II): B-Phần thu cho 1-Sản lượng (kg) Giá thóc (đờng/kg) Tổng thu (đờng) Chi phí (đờng) 2-Lợi nhuận (B-A) (đồng) Lợi nhuận SRI so với ngoài mơ hình (đờng) Lợi nhuận sào 500 m2 SRI so với ngoài mơ hình (đờng) Chi phí sản x́t/1kg (đờng) Cơng Lần Lần Lần  Kế hoạch tập huấn Vụ Đợt tập huấn Vụ1 Đợt Đợt Giai đoạn Nội dung tập huấn đợt Về kỹ thuật: - Lợi ích và yêu cầu chung sản xuất lúa SRI - Kỹ thuật làm đất; lên luống trước gieo Trước gieo - Lượng giống gieo sạ đến bón - Kỹ thuật ngâm ủ mạ phân thúc - Kỹ thuật bón phân lót, thúc (đợt 1) đợt - Phịng trừ ốc bưu vàng, chuột hại và sâu bênh hại - Quản lý và điều tiết nước - Yêu cầu ghi chép Về lồng ghép giới: Giai đoạn Về kỹ thuật: lúa đẻ nhánh - Quản lý và điều tiết nước rộ đến bón - Bón phân thúc lần và lần phân đón - Phịng trừ sâu bệnh hại lúa đòng - Yêu cầu ghi chép 19 Về lồng ghép giới: Đợt Đợt Vụ Đợt Vụ 20 Về kỹ thuật: - Quản lý và điều tiết nước - Kỹ thuật thu hoạch lúa và bảo quản lúa sau thu hoạch - Yêu cầu ghi chép - Hoạch toán hiệu quả kinh tế Về lồng ghép giới: Về kỹ thuật: - Lợi ích và yêu cầu chung sản xuất lúa SRI - Kỹ thuật làm đất; lên luống trước gieo - Kỹ thuật ngâm ủ mạ trước - Lượng giống gieo gieo sạ đến - Kỹ thuật bón phân lót, thúc (đợt 1) đẻ nhánh rộ) - Phòng trừ ốc bưu vàng, chuột hại và sâu bênh hại - Quản lý và điều tiết nước - Kỹ thuật bón phân thúc đợt - Yêu cầu ghi chép Về lồng ghép giới: Về kỹ thuật: - Quản lý và điều tiết nước (từ bón phân - Bón phân thúc lần đón địng - Phịng trừ sâu bệnh hại lúa từ làm đòng đến thu đến thu hoạch hoạch) - Kỹ thuật thu hoạch lúa và bảo quản lúa sau thu hoạch - Yêu cầu ghi chép Về lồng ghép giới: Về kỹ thuật: - Lợi ích và yêu cầu chung sản xuất lúa SRI - Kỹ thuật làm đất; lên luống trước gieo - Kỹ thuật ngâm ủ mạ - Lượng giống gieo - Kỹ thuật bón phân lót, thúc (đợt 1) - Phịng trừ ốc bưu vàng, chuột hại và sâu bênh hại (trước gieo - Quản lý và điều tiết nước sạ đến thu - Kỹ thuật bón phân thúc đợt hoạch) - Kỹ thuật bón phân đợt - Phịng trừ sâu bệnh hại giai đoạn làm địng đến thu hoạch - Kỹ thuật thu hoạch lúa và bảo quản lúa sau thu hoạch - Yêu cầu ghi chép - Hoạch toán hiệu quả kinh tế Về lồng ghép giới: trước thu hoạch 15 ngày (ngoài đồng ruộng) ... ch̀ng NPK (16 -16 -8) Bón thúc NPK 16 -16 -8 Bón thúc NPK 16 -16 -8 Bón thúc Urea Kali 25-30 10 00 20 Trước cày vỡ Trước bừa lần – 10 ngày sau gieo sạ vụ HT, 10 -12 ngày sau sạ vụ ĐX 15 20 – 22... Ure + kg Kali clorua Vụ Hè thu: 50 - 10 0 kg HCVS + 16 - 18 kg Urê + 50 - 55 kg Lân super + 10 – 15 kg Kali clorua Hoặc: tấn phân chuồng + 40- 45 kg NPK (16 -16 -8) + kg Ure + kg Kali clorua Lượng... phân bón chung cho sào 10 00 m2 Vụ Đơng xn: 50 - 10 0 kg HCVS + 18 - 20 kg Urê + 50 - 55 kg Lân super + 10 – 15 kg Kali clorua Hoặc: tấn phân chuồng + 45- 50 kg NPK (16 -16 -8) + kg Ure + kg Kali

Ngày đăng: 17/09/2019, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bốn nguyên tắc của SRI áp dụng đối với lúa gieo thẳng

    • Những lưu ý:

    • 8.1. SÂU HẠI

      • 1-Sâu cuốn lá

      • 2- Sâu phao

      • 3-Sâu đục thân

      • 4- Nhện gié

      • 5- Bọ xít hôi

      • 6- Sâu phao đục bẹ

      • 7- Rầy nâu

      • 8- Sâu cắn gié

      • 9- Bọ trĩ

    • 8.2. BỆNH HẠI:

      • 1- Bệnh đạo ôn

      • 2-Bệnh khô vằn

      • 3- Bệnh lem lép hạt

      • 4- Bệnh vàng lá chín sớm

      • 5-Bệnh thối thân, bẹ

      • 6-Bệnh than vàng/hoa cúc

      • 7-Bệnh lúa von

      • 8- Bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá

      • 9- Bệnh cháy bìa lá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan