PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

131 495 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Khoa Tâm Lý Học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Huỳnh Mai Trang huynhmaitrang@hcmup.edu.vn NỘI DUNG • Phương pháp luận nghiên cứu khoa học • Trình tự tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học • Các phương pháp nghiên cứu • Cách trình bày cơng trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO • Ngơ Đình Qua (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tái lần 2) NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh • Dương Thiệu Tống (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB Khoa học xã hội • Phạm Viết Vượng (1997) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội • http://nguyenvantuan.net/science ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP – Bài tập thực hành (nhóm) : 40% – Thi kết thúc học phần: 60% Chương Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 1.Khái niệm Nghiên cứu khoa học 2.Các loại hình NCKH 3.Phương pháp luận NCKH Khoa học Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan, khơng để giải thích giới mà để cải tạo giới  Tri thức khoa học kết hoạt động nghiên cứu khoa học  Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ môn khoa học Nghiên cứu khoa học Thu thập, phân tích lý giải liệu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu Hoạt động sáng tạo, tổ chức có hệ thống Phát hiện, phát triển kiểm chứng tri thức mẻ Xác định vấn đề nghiên cứu Báo cáo, đánh giá vận dụng Phân tích/lý giải liệu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Thu thập liệu Các loại hình NCKH Chức nghiên cứu Mơ tả Giải thích Dự báo Giải pháp • Phân loại theo sản phẩm nghiên cứu Nghiên cứu (quy luật) Nghiên cứu ứng dụng (giải pháp) Hiểu biết cách bản, tảng tất khía cạnh khoa học Giải vấn đề thực tế, cải thiện sống người 10 Thực nghiệm • Là phương pháp thu thập liệu điều kiện có kiểm sốt • Được sử dụng nhằm: Chứng minh hiệu giải pháp, phương tiện mơ hình Khám phá đặc tính có sẵn 117 Mơ thức thực nghiệm Tiền kiểm (pretest) Ya Tác động X Hậu kiểm (posttest) Yb Ya-Yb>0  X (tác động) có ảnh hưởng 118 Tiền kiểm (pretest) Tác động Hậu kiểm (posttest) Nhóm thực nghiệm Y1a X Y1b Nhóm đối chứng Y2a O Y2b Y1b-Y2b>0  X (tác động) có ảnh hưởng 119 Nhóm PP tốn thống kê  Phân tích liệu định lượng: – Mô tả liệu – So sánh liệu – Liên hệ liệu 120 120 Mô tả liệu: chuyển liệu thơ thành thơng tin sử dụng để công bố kết nghiên cứu Mô tả Tham số thống kê Độ hướng tâm Giá trị trung bình Tỉ lệ phần trăm Độ phân tán Độ lệch chuẩn Ví dụ: Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Điểm TB 6,8 ĐLC 1,8 5,46 0,2 CA1 CA2 Tôi chăm 80% 96,8% Tơi khơng lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn phản hồi 50% 73,3% Tôi thường lơ mơ ngủ gật 50% 90,0% Tôi ngồi đếm thời gian đến kết thúc học 53,3% 73,3% So sánh liệu  Điểm số trung bình kiểm nhóm có khác khơng? Sự khác có ý nghĩa hay khơng?  Phép kiểm chứng t-test, Khi bình phương (Chi-square test) 123 Ví dụ: Lớp Lớp thực nghiệm Số HS Điểm TB 15 6,8 Lớp đối chứng 15 5,46 ? Năm Năm Tôi chăm 80% 96,8% ? Tơi khơng lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn phản hồi 50% 73,3% ? Tôi thường lơ mơ ngủ gật 50% 60,0% ? 53,3% 73,3% ? Tôi ngồi đếm thời gian đến kết thúc học a Phép kiểm chứng t-test, Khi bình phương: xác định xem chênh lệch số liệu hai nhóm khác có khả xảy ngẫu nhiên hay không giá trị p: xác xuất xảy ngẫu nhiên Giá trị p Giá trị trung bình nhóm ≤ 0,05 Chênh lệch CĨ ý nghĩa > 0,05 Chênh lệch KHƠNG có ý nghĩa Ví dụ: Lớp Lớp thực nghiệm Số HS Điểm TB 15 6,8 P< 0,05 Lớp đối chứng 15 5,46 Năm Năm Tôi chăm 80% 96,8% P< 0,05 Tơi khơng lãng phí thời gian ngồi chờ GV hướng dẫn phản hồi 50% 73,3% P< 0,05 Tôi thường lơ mơ ngủ gật 50% 60,0% P> 0,05 53,3% 63,3% P> 0,05 Tôi ngồi đếm thời gian đến kết thúc học Chương CÁCH TRÌNH BÀY MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Cách trình bày khóa luận tốt nghiệp Cách trình bày kết nghiên cứu bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Cách trình bày báo Cách trình bày khóa luận tốt nghiệp (tr 141-153) • • • • • • • • • Trang bìa Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt; bảng; hình vẽ, đồ thị Mở đầu Nội dung: chương Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Cách trình bày kết nghiên cứu bảo vệ • Tránh: – Trình bày dài – Đọc – Nhìn vào slides • Nên: – Soạn sẵn câu cần phải nói, giải thích – Nhìn vào người nghe – Bắt đầu câu ngắn, từ tổng quát đến chi tiết – In sẵn nội dung cần trình bày – Luyện tập nhiều lần Cách trình bày báo • Cấu trúc phổ biến: – Tên báo – Tên tác giả – Tóm tắt – Từ khóa – Dẫn nhập – Phương pháp nghiên cứu – Kết nghiên cứu – Kết luận kiến nghị – Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 17/09/2019, 07:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan