QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy trình An toàn điệntrong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam

115 157 0
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy trình An toàn điệntrong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Số: 1157 / QĐ-EVN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy trình An tồn điện Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam TỔNG GIÁM ĐỐC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Căn Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2013 Chính phủ việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Căn Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật điện lực an tồn điện; Căn Thơng tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương Quy định chi tiết số nội dung an toàn điện; Căn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện (QCVN 01: 2008/BCT) Bộ Công Thương; Theo đề nghị Trưởng Ban An toàn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy trình An tồn điện” Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam Điều Quy trình có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 thay cho Quy trình An toàn điện ban hành theo Quyết định số 1186/QĐEVN ngày 07 tháng 12 năm 2011 Tập đoàn Điện lực Việt Nam Điều Các Phó Tổng Giám đốc, Trưởng Ban Tổng hợp, Trưởng Ban kiểm soát nội Hội đồng thành viên, Chánh Văn phòng, Trưởng Ban chức quan Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc, Công ty EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ, Người đại diện theo ủy quyền phần vốn góp Tập đồn Điện lực Việt Nam cơng ty con, công ty liên kết chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Cục KTAT MTCN-Bộ CT (b/cáo); - Hội đồng thành viên (b/cáo); - Cơng đồn ĐLVN; - Lưu VT, AT TỔNG GIÁM ĐỐC Phạm Lê Thanh (Đã ký) TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM QUY TRÌNH AN TỒN ĐIỆN (Ban hành kèm theo Quyết định số 1157/QĐ-EVN ngày 19 tháng 12 năm 2014 Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) Hà Nội, tháng 12 năm 2014 TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY TRÌNH AN TỒN ĐIỆN TRONG TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 1157/QĐ-EVN ngày 19 tháng 12 năm 2014 Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy trình quy định nguyên tắc, biện pháp đảm bảo an toàn điện thực cơng việc quản lý vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng đường dây dẫn điện, thiết bị điện công việc khác theo quy định pháp luật thiết bị điện, hệ thống điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý Điều Đối tượng áp dụng Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Các Đơn vị trực thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam; Các Cơng ty Tập đoàn Điện lực Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ; Người đại diện phần vốn góp theo ủy quyền Tập đồn Điện lực Việt Nam công ty con, công ty liên kết; Các tổ chức, quan, đơn vị, cá nhân khác (không phải đơn vị, cá nhân quy định Khoản 1, 2, 3, Điều 2) đến làm việc cơng trình thiết bị điện thuộc quyền quản lý EVN, đơn vị trực thuộc, công ty EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ Điều Giải thích từ ngữ từ viết tắt Trong Quy trình này, từ ngữ từ viết tắt hiểu sau: EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam Người lãnh đạo công việc người đạo chung công việc nhiều đơn vị công tác tổ chức hoạt động điện lực thực 3 Người chỉ huy trực tiếp người có trách nhiệm phân công công việc, huy giám sát nhân viên đơn vị công tác suốt trình thực cơng việc Người cấp phiếu cơng tác người đơn vị trực tiếp quản lý vận hành thiết bị điện, đường dây dẫn điện giao nhiệm vụ cấp phiếu công tác theo quy định Quy trình Người cho phép người thực việc cho phép đơn vị công tác vào làm việc trường (nơi vị trí làm việc), trường cơng tác đủ điều kiện đảm bảo an toàn điện Người giám sát an tồn điện người có kiến thức an toàn điện, huấn luyện, định thực việc giám sát an toàn điện cho đơn vị công tác Người cảnh giới người định thực việc theo dõi cảnh báo an toàn liên quan đến nơi làm việc cộng đồng Đơn vị công tác đơn vị thực cơng việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp v.v Mỗi đơn vị cơng tác phải có 02 người, phải có 01 người huy trực tiếp chịu trách nhiệm chung Đơn vị làm cơng việc đơn vị có quyền trách nhiệm cử đơn vị công tác để thực cơng việc sửa chữa, thí nghiệm, xây lắp v.v 10 Đơn vị quản lý vận hành đơn vị trực tiếp thực công việc quản lý, vận hành thiết bị điện, đường dây dẫn điện 11 Nhân viên đơn vị công tác người đơn vị công tác trực tiếp thực công việc người huy trực tiếp phân cơng 12 Làm việc có điện cơng việc làm thiết bị mang điện, có sử dụng trang bị, dụng cụ chuyên dùng 13 Làm việc có cắt điện hồn tồn cơng việc làm thiết bị điện trời nhà cắt điện từ phía (kể đầu vào đường dây không đường cáp), lối phần phân phối ngồi trời thơng sang phịng bên cạnh có điện khố cửa; trường hợp đặc biệt có nguồn điện hạ áp để tiến hành công việc 14 Làm việc có cắt điện phần cơng việc làm thiết bị điện ngồi trời nhà có phần cắt điện để làm việc thiết bị điện cắt điện hoàn toàn lối phần phân phối ngồi trời thơng sang phịng bên cạnh có điện mở cửa 15 Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị mà người đơn vị cơng tác phải sử dụng để phịng ngừa tai nạn cho 16 Xe chun dùng loại xe trang bị phương tiện để sử dụng cho mục đích riêng biệt 17 Cắt điện cách ly phần mang điện khỏi nguồn điện 18 Trạm cách điện khí (Gas insulated substation - GIS) trạm thu gọn đặt buồng kim loại nối đất, cách điện cho thiết bị điện trạm chất khí nén (khơng phải khơng khí) 19 Điện hạ áp điện áp 1000 V 20 Điện cao áp điện áp từ 1000 V trở lên Điều Những quy định chung để đảm bảo an tồn điện Mọi cơng việc thực thiết bị vật liệu điện, gần liên quan đến thiết bị điện vật liệu điện mang điện (kể điện cảm ứng) phải thực theo phiếu công tác lệnh công tác quy định Quy trình Cấm mệnh lệnh giao công việc cho người chưa huấn luyện, kiểm tra đạt yêu cầu Quy trình quy trình có liên quan, chưa biết rõ việc phải làm Những mệnh lệnh khơng Quy trình quy trình có liên quan khác, có nguy an tồn cho người thiết bị người nhận lệnh có quyền không chấp hành, người lệnh không chấp thuận người nhận lệnh quyền báo cáo với cấp Khi phát cán bộ, công nhân vi phạm Quy trình quy trình có liên quan khác, có nguy đe dọa đến tính mạng người an toàn thiết bị, người phát phải ngăn chặn báo cáo với cấp có thẩm quyền Người trực tiếp làm cơng tác quản lý vận hành, kinh doanh, thí nghiệm, sửa chữa, xây lắp điện phải có sức khỏe đủ tiêu chuẩn theo quy định pháp luật lao động Nhân viên phải qua thời gian kèm cặp nhân viên có kinh nghiệm để có trình độ kỹ thuật an tồn theo u cầu cơng việc, sau phải kiểm tra viết vấn đáp trực tiếp, đạt yêu cầu giao nhiệm vụ Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng (hoặc cấp tương đương), đội trưởng, đội phó đội sản xuất, kỹ thuật viên, kỹ sư trực tiếp sản xuất, công nhân (nhân viên) phải huấn luyện, kiểm tra quy trình năm 01 lần Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật cấp Cơng ty (hoặc đơn vị tương đương) công nhận kết huấn luyện, xếp bậc cấp thẻ an toàn điện, lưu giữ hồ sơ huấn luyện theo năm Căn nội dung quy định Điều 5, Điều 6, Điều Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 Bộ Cơng Thương, nội dung Quy trình thực tế sản xuất sở đơn vị cấp Công ty có trách nhiệm biên soạn, ban hành tài liệu huấn luyện cho phù hợp, sát thực với nhiệm vụ công việc người lao động Bậc an toàn điện Thẻ an toàn điện thực theo quy định Điều 8, Điều PHỤ LỤC I Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 Bộ Công Thương trích dẫn Phụ lục I Quy trình Khi phát có người bị điện giật, trường hợp người phát phải tìm biện pháp nhanh để tách nạn nhân khỏi mạch điện cứu chữa người bị nạn Phương pháp cứu chữa người bị điện giật hướng dẫn Phụ lục II Quy trình Điều Trách nhiệm đảm bảo an toàn cấp quản lý người lao động Giám đốc, Phó Giám đốc đơn vị trực tiếp sử dụng lao động; Người quản lý, điều hành trực tiếp công trường, phân xưởng phận tương đương có nhiệm vụ đề biện pháp an toàn lao động, kiểm tra giám sát thực biện pháp an tồn đơn vị mình, đồng thời phải chịu hoàn toàn trách nhiệm biện pháp an tồn mà đề Cán an tồn cấp có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát biện pháp an toàn đề ghi thơng báo an tồn để nhắc nhở phát vi phạm dẫn đến an toàn Trong trường hợp vi phạm biện pháp an tồn dẫn đến tai nạn, cố quyền lập biên đình cơng việc để thực đủ, biện pháp an toàn, đồng thời phải chịu hoàn toàn trách nhiệm định Bộ phận cá nhân trực tiếp thực nhiệm vụ tiến hành công việc thực đủ biện pháp an toàn đề Trong trường hợp vi phạm biện pháp an toàn bị phát hiện, lập biên u cầu tạm dừng cơng việc phải thực đủ, biện pháp an toàn đề yêu cầu Chỉ tiếp tục tiến hành công việc sau làm đủ, quy định an toàn cán an toàn chấp thuận Chương II THAO TÁC THIẾT BỊ ĐIỆN Điều Quy định chung Trong chế độ bình thường, thao tác thiết bị điện cao áp phải lập thực theo phiếu thao tác quy định Quy trình Thao tác hệ thống điện quốc gia Cho phép thực thao tác sơ đồ nối điện “Phiếu thao tác mẫu” Phiếu thao tác mẫu phải cấp có thẩm quyền phê duyệt có hiệu lực thi hành Trong chế độ cố, thao tác thiết bị điện thực theo Quy trình Xử lý cố hệ thống điện quốc gia Thao tác đóng, cắt điện thiết bị điện cao áp, phải hai người thực (trừ trường hợp thiết bị trang bị đặc biệt có quy trình thao tác riêng) Những người phải hiểu rõ sơ đồ vị trí thiết bị trường, người thao tác người giám sát thao tác Người thao tác phải có bậc an toàn điện trở lên, người giám sát thao tác phải có bậc an tồn điện trở lên Cấm đóng, cắt điện sào thao tác dao cách ly thao tác trực tiếp chỗ thay dây chì thiết bị ngồi trời lúc mưa to nước chảy thành dòng thiết bị, dụng cụ an tồn có giơng sét Dao cách ly phép thao tác không điện thao tác có điện dịng điện thao tác nhỏ dịng điện cho phép theo quy trình vận hành dao cách ly đơn vị quản lý vận hành ban hành Các trường hợp dùng dao cách ly để tiến hành thao tác có điện quy định cụ thể Quy trình Thao tác hệ thống điện quốc gia Trường hợp đặc biệt phép đóng, cắt dao cách ly trời mưa, giơng đường dây khơng có điện thay dây chì máy biến áp, máy biến điện áp vào lúc khí hậu ẩm, ướt sau cắt dao cách ly hai phía cao áp hạ áp máy biến áp, máy biến điện áp Nếu xảy tai nạn, cố gây an toàn cho người hư hỏng thiết bị nhân viên vận hành phép cắt máy cắt, dao cách ly mà có lệnh phiếu, sau phải báo cáo cho nhân viên vận hành cấp người phụ trách trực tiếp biết nội dung việc làm, đồng thời phải ghi đầy đủ vào sổ nhật ký vận hành Phiếu thao tác thực xong phải lưu 03 tháng Trường hợp thao tác có liên quan đến cố, tai nạn phiếu thao tác có liên quan phải lưu hồ sơ điều tra cố, tai nạn lao động đơn vị Điều Trách nhiệm người thực Người lệnh thao tác phải hiểu rõ trình tự tiến hành tất bước thao tác dự kiến, điều kiện cho phép thực theo tình trạng sơ đồ thực tế chế độ vận hành thiết bị Khi truyền đạt lệnh, người lệnh phải nói rõ họ tên xác định rõ họ tên, chức danh người nhận lệnh Lệnh thao tác phải ghi âm ghi chép đầy đủ Người nhận lệnh thao tác (người giám sát thao tác) phải nhắc lại toàn lệnh, ghi chép đầy đủ trình tự thao tác, tên người lệnh thời điểm yêu cầu thao tác Khi chưa hiểu rõ lệnh thao tác có quyền đề nghị người lệnh giải thích Chỉ người lệnh xác định hoàn toàn cho phép thao tác người giám sát thao tác người thao tác tiến hành thao tác Thao tác xong phải ghi lại thời điểm kết thúc báo cáo lại cho người lệnh Trường hợp người nhận lệnh thao tác người giám sát thao tác người nhận chuyển lệnh thao tác phải ghi đầy đủ lệnh vào sổ nhật ký vận hành, ghi âm (nếu có) có trách nhiệm chuyển lệnh thao tác đến người giám sát thao tác Trong điều kiện vận hành bình thường người giám sát thao tác người thao tác phải thực quy định sau: a) Khi nhận phiếu thao tác phải đọc kỹ kiểm tra lại nội dung thao tác theo sơ đồ, chưa rõ phải hỏi lại người lệnh Nếu nhận lệnh điện thoại người giám sát thao tác phải ghi đầy đủ lệnh nhắc lại động tác điện thoại, ghi âm lại (nếu có), ghi tên người lệnh, nhận lệnh, ngày, truyền lệnh vào phiếu thao tác, sổ nhật ký vận hành; b) Người giám sát thao tác người thao tác, sau xem xét khơng cịn thắc mắc ký vào phiếu, mang phiếu đến địa điểm thao tác; c) Tới nơi (vị trí) thao tác phải kiểm tra lại lần theo sơ đồ (nếu có) đối chiếu vị trí thiết bị thực tế với nội dung ghi phiếu, đồng thời kiểm tra xung quanh hay thiết bị cịn trở ngại khơng, sau phép thao tác; d) Người giám sát thao tác đọc to động tác theo thứ tự ghi phiếu Người thao tác phải nhắc lại, người giám sát thao tác lệnh “đóng” “cắt” người thao tác làm động tác Mỗi động tác thực xong, người giám sát phải đánh dấu (x) vào mục tương ứng phiếu; e) Trong thao tác, nghi ngờ động tác vừa thực phải ngừng cơng việc để kiểm tra lại tồn bộ, khơng có bất thường tiếp tục tiến hành; f) Nếu thao tác sai gây cố phải ngừng việc thực theo phiếu thao tác báo cáo cho người lệnh biết Việc thực tiếp thao tác phải tiến hành theo phiếu mới; g) Sau thao tác cắt điện để làm việc, phận truyền động dao cách ly phải treo biển “Cấm đóng điện! Có người làm việc” phải có thêm biện pháp tăng cường (khố tay truyền động, đặt lót, cử người canh gác v.v) để khơng thể đóng dao đưa điện vào thiết bị có người làm việc h) Đóng, cắt dao cách ly chỗ trực tiếp tay phải mang găng tay cách điện ủng cách điện (hoặc mang găng tay cách điện đứng ghế cách điện) Chỉ đóng, cắt dao cách ly (hoặc cầu chì tự rơi) cột với cấp điện áp ≤ 35 kV sào cách điện điều kiện khoảng cách từ phần dẫn điện thấp thiết bị đến người thao tác không nhỏ 3,0 m, trường hợp người thao tác phải mang găng tay cách điện Trong trường hợp, người lệnh thao tác, người giám sát thao tác, người thao tác, người nhận chuyển lệnh thao tác (nếu có) phải chịu trách nhiệm việc thao tác thiết bị điện Chỉ cho hoàn thành nhiệm vụ người giám sát thao tác báo cáo cho người lệnh thao tác thao tác xong Chương III BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHUẨN BỊ NƠI LÀM VIỆC ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI TIẾN HÀNH CÔNG VIỆC Mục QUY ĐỊNH CHUNG Điều Biện pháp kỹ thuật chung Những biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc phải cắt điện bao gồm: Cắt điện ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc Kiểm tra khơng cịn điện Đặt (làm) tiếp đất Đặt (làm) rào chắn; treo biển báo, tín hiệu Nếu cắt điện hồn tồn khơng phải làm rào chắn Biển báo an toàn điện thực theo quy định Điều 14, Điều 15, Điều 16 PHỤ LỤC II Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02/10/2014 Bộ Cơng Thương trích dẫn Phụ lục III Quy trình Mục CẮT ĐIỆN VÀ NGĂN CHẶN CÓ ĐIỆN TRỞ LẠI NƠI LÀM VIỆC Điều Cắt điện để làm công việc trường hợp sau: Những phần có điện mà tiến hành cơng việc Những phần có điện mà làm việc khơng thể tránh va chạm vi phạm khoảng cách quy định sau: Cấp điện áp (kV) Từ đến 15 Trên 15 đến 35 Trên 35 đến 110 220 500 Khoảng cách đến phần mang điện (m) 0,7 1,0 1,5 2,5 4,5 Trường hợp cắt điện được, làm việc có khả vi phạm khoảng cách quy định Khoản Điều phải làm rào chắn Khoảng cách nhỏ từ rào chắn đến phần mang điện quy định sau: Cấp điện áp (kV) Từ đến 15 Trên 15 đến 35 Trên 35 đến 110 220 500 Khoảng cách nhỏ (m) 0,35 0,6 1,5 2,5 4,5 * Yêu cầu, cách thức đặt rào chắn, treo biển báo, tính hiệu thực theo quy định Điều 17 18 Quy trình xác định tùy theo điều kiện cụ thể, tính chất cơng việc người chuẩn bị nơi làm việc, người cho phép hay người huy trực tiếp chịu trách nhiệm Điều 10 Các yêu cầu cắt điện để làm công việc Cắt điện để làm công việc phải thực sau: Phần thiết bị tiến hành cơng việc phải nhìn thấy rõ cách ly khỏi phần có điện từ phía cách cắt dao cách ly, tháo cầu chì, tháo đầu cáp, tháo dây dẫn (trừ trạm GIS) Cấm cắt điện để làm việc máy cắt, dao phụ tải dao cách ly có truyền động tự động Phải ngăn chặn nguồn điện cao, hạ áp qua máy biến áp lực, máy biến áp đo lường, máy phát điện khác có điện ngược trở lại gây nguy hiểm cho người làm việc Đối với máy phát điện diesel máy phát điện nguồn lượng sơ cấp khác hoạt động phải tách riêng rẽ, hoàn tồn độc lập (kể phần trung tính) với phần thiết bị có người làm việc Nếu cắt điện máy cắt dao cách ly có truyền động điều khiển từ xa phải khố mạch điều khiển thiết bị này, bao gồm: cắt aptomat, gỡ cầu chì v.v Đối với dao cách ly thao tác trực tiếp tay, sau cắt điện phải kiểm tra lưỡi dao vị trí cắt có giải pháp Điểm g Khoản Điều Quy trình để khơng thể đóng điện trở lại Cắt điện nhân viên vận hành đảm nhiệm Cấm uỷ nhiệm việc thao tác cắt, đóng cho người đơn vị công tác, trừ trường hợp người thực thao tác huấn luyện, kiểm tra công nhận chức danh vận hành phép đơn vị vận hành Cắt điện phần để làm việc phải giao cho nhân viên vận hành nắm vững sơ đồ vị trí thực tế thiết bị để ngăn ngừa khả nhầm lẫn, gây nguy hiểm cho đơn vị công tác 10 Khi làm việc vị trí có độ cao độ sâu 1,5m so với mặt đất, nhân viên đơn vị công tác phải dùng phương tiện lên xuống phù hợp Điều 52 Ngăn ngừa bị ngã Khi làm việc cao, nhân viên đơn vị công tác phải sử dụng dây đeo an toàn Dây đeo an toàn phải neo vào vị trí cố định, chắn Điều 53 Ngăn ngừa vật liệu, dụng cụ rơi từ cao Khi sử dụng vật liệu, dụng cụ cao đưa vật liệu dụng cụ lên xuống, người thực phải có biện pháp thích hợp để khơng làm rơi vật liệu, dụng cụ Điều 54 Làm việc cột Khi dựng, hạ cột phải áp dụng biện pháp cần thiết nhằm tránh làm nghiêng đổ cột Khi dựng, hạ cột gần với đường dây dẫn điện, phải áp dụng biện pháp phù hợp để không xảy tai nạn vi phạm khoảng cách an toàn theo cấp điện áp đường dây Điều 55 Làm việc với dây dẫn Khi thực việc kéo cáp dỡ cáp điện, phải thực yêu cầu sau đây: Kiểm tra tình trạng cấu hỗ trợ cáp dẫn bảo đảm hoạt động bình thường, biện pháp ngăn ngừa đổ sập phải áp dụng với cáp dẫn tạm v.v Áp dụng biện pháp đảm bảo an tồn cho cộng đồng đặt tín hiệu cảnh báo nguy hiểm, căng dây hàng rào giới hạn khu vực nguy hiểm v.v bố trí người cảnh giới thấy cần thiết Điều 56 Làm việc với thiết bị điện Khi nâng, hạ tháo dỡ thiết bị điện (như máy biến áp, thiết bị đóng ngắt, sứ cách điện v.v.) phải áp dụng biện pháp thích hợp để tránh rơi, va chạm xẩy tai nạn vi phạm khoảng cách an toàn thiết bị với dây dẫn điện thiết bị điện khác Điều 57 Cơng việc đào móng cột hào cáp Khi đào móng cột, hào cáp đơn vị công tác phải áp dụng biện pháp phù hợp để tránh lở đất Đơn vị công tác phải thực biện pháp phù hợp để ngăn ngừa người rơi xuống hố đặt rào chắn, đèn báo bố trí người cảnh giới cần thiết Trước đào hố đơn vị công tác phải xác định cơng trình ngầm gần nơi đào có biện pháp phù hợp để khơng xảy tai nạn 101 hư hỏng cơng trình Nếu phát cơng trình ngầm ngồi dự kiến cơng trình ngầm bị hư hỏng, đơn vị cơng tác phải dừng công việc báo cáo với người có trách nhiệm Trường hợp cơng trình ngầm bị hư hỏng, gây tai nạn đơn vị cơng tác phải áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn tiếp diễn báo cho tổ chức liên quan Phụ lục XII XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HỖ CẢM (M) Trường hợp không đảm bảo chiều rộng vòng lượn theo mặt chân cột (gần sát mặt đất) theo Khoản 1, Điều 79, cho phép lựa chọn chiều rộng theo công thức: 30 L= x109 MωI Trong đó: L - Chiều rộng lớn cho phép vịng lượn tính mét ω - Tần số góc lấy 3,14 I - Dịng điện ngắn mạch pha tính A M - Hệ số hỗ cảm, tính micro Henri/km u cầu khơng áp dụng cho đường dây dẫn điện điều kiện có dịng điện chạm đất nhỏ 500 A Hệ số hỗ cảm M dây dẫn xác định theo đường cong (theo hình vẽ) 1.2 1.4 1.6 1.8 2.4 3.6 3.9 4.5 10 12 14 16 18 20 26 30 35 40 45 50 60 70 80 90 100 120 140 160 180 200 230 300 330 400 600 700 800 900 15 14 12 1000 500 45 40 35 300 25 200 18 16 14 µH/km Có cơng thức: M = F(10 x a√δ.f ) 102 10 x Trên đồ thị, trục hoành trị số a√δ.f M- hệ số hỗ cảm (micrô Henri/Km) a- khoảng cách dây dẫn (mét) f- tần số lưới điện (50Hz) δ- điện dẫn đất (theo hệ CGS µ) trục tung trị số M 10 x Để xác định M phải tính trị số đưa vào trục hồnh a√δ.f bên trên, chiếu xuống đường cong, kéo sang trục tung để tìm trị số M Ví dụ: Xác định hệ số M dây dẫn khoảng cách chúng a = 30m; δ = 5x10-14; f = 50 Hz 10 48 x 30√ 5.10-14.50 = Từ điểm 48 trục hồnh phía trên, chiếu xuống đường cong kéo sang trục tung M = 770 µH/Km Chuỗi vật cách điện Ròng rọc thả dây Ròng rọc giằng          Không 50 m 103 Phụ lục XIII ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ AN TOÀN ĐIỆN I Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5587: 2008 - Ống cách điện có chứa bọt sào cách điện dạng đặc để làm việc có điện II Tiêu chuẩn theo quy định nhà sản xuất Ủng cách điện Găng cách điện Thảm cách điện Ghế cách điện Bút thử điện Kìm cách điện Tiếp đất di động Bộ quần, áo chống điện từ trường Thiết bị, dụng cụ làm việc mang điện áp III Trường hợp dụng cụ an tồn dụng cụ mang điện áp chưa có Tiêu chuẩn Việt Nam Nhà sản xuất không quy định tiêu chuẩn tạm thời sử dụng quy định sau: A Dụng cụ an toàn : Đo độ dài a) Sào cách điện Chiều dài tối thiểu (mm) Điện áp danh định (kV) 10 trở xuống 35 trở xuống 110 trở xuống 220 trở xuống Thiết bị nhà Độ dài phận cách điện (m) Độ dài phận tay nắm (m) 0,7 1,1 1,8 - 0,3 0,4 0,9 - Thiết bị trời đường dây không Độ dài Độ dài phận phận cách điện (m) tay nắm (m) 1,1 1,4 2,0 3,0 0,4 0,6 1,0 1,0 b) Kìm cách điện - Độ dài phận công tác không quy định; - Độ dài tối thiểu phần cách điện phần tay cầm quy định bảng sau: Điện áp định mức thiết Thiết bị nhà Thiết bị trời đường dây không 104 bị điện (kV) Độ dài phận cách điện (m) Độ dài phận tay nắm (m) Độ dài phận cách điện (m) Độ dài phận tay nắm (m) 10 35 0,45 0,75 0,15 0,20 0,75 1,20 0,20 0,20 c) Cái điện áp (bút thử điện) - Độ dài tối thiểu phần cách điện, phần tay cầm độ dài toàn quy định bảng sau (độ dài phận đèn tín hiệu khơng quy định độ dài tồn điện áp không nhỏ quy định nêu bảng sau): Điện áp định mức thiết bị đo (kV) Đến 10 Trên 10 đến 20 Trên 20 đến 35 Độ dài phận cách điện (mm) 320 400 510 Độ dài phận tay nắm (mm) 110 120 120 Độ dài toàn (mm) 680 840 1060 Thử điện áp xoay chiều Tên dụng cụ Điện áp đường dây sử dụng (kV) Thời gian thử (phút) Chu kỳ thử Giống năm lần điện áp pha Giống năm lần điện áp 35 trở dây xuống không bé 40 Giống tháng Đến 3,5 Giống tháng Trên Giống Đến 110 Sào cách điện Trên 110 Kìm cách điện Găng cách điện Điện áp thử (kV) Dụng cụ 3 lần điện áp dây không bé 40 Thử định kỳ Yêu cầu Không xảy đánh thủng phóng điện bề mặt đốt nóng cục tổn hao cách điện Dịng điện dị khơng vượt q 3,5 mA Dịng điện dị không vượt tháng mA 105 Giày cách điện Ủng cách điện Thảm cách điện Ghế cách điện Các loại điện áp Mới: Dòng điện dò Cũ: không vượt tháng (phút) mA 20 15 Đến Giống Trên 20 Giống Đến 7,5 3,5 Trên 20 15 Các loại điện áp 40 Giống Cái điện áp Bản thân điện áp, bút thử điện Bộ phận cách điện Ống điện trở Đến 10 20 20 20 20 20 20 Đến 10 40 40 Trên 10 đến 20 70 70 Trên 20 đến 35 105 105 6 10 10 10 40 Trên 10 đến 20 Trên 20 đến 35 Cái dòng điện (Ampe cặp) Phần Đến 40 cách điện 10 Dịng điện dị khơng vượt q mA Dịng điện dị khơng vượt tháng q mA Dịng điện dị khơng vượt năm q 7,5 mA Dịng điện dị khơng vượt năm q 20 mA tháng năm tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng năm năm năm 106 Bộ phận lõi sắt Đến 10 20 20 1 năm B Dung cụ làm việc có mang điện áp: Thứ tự Hạng mục thí nghiệm - Dụng cụ đẳng áp * Thử chịu điện áp xoay chiều - Dụng cụ làm việc có mang điện * Đo chiều dài Tiêu chuẩn thí nghiệm Trị số điện áp thử cm chiều dài phận cách điệncủa loại dụng cụ cách điện : - Dụng cụ : 1,7 kV - Khi kiểm tra : 1,5 kV Thời gian thử : phút Sào treo dây cách điện, sào siết dây, sào chịu lực, sào đỡ dây, chiều dài phận cách điện hữu dụng; cần phải phù hợp trị số đây: Điện áp Chiều dài đường dây phận cách điện (kV) hữu dụng (m) Chiều dài bé phận cách điện hữu dụng (m) điều kiện thiết bị hạn chế 3,3 ÷ 10 0,5 0,4 35 0,4 77 ÷ 110 1,5 1,0 Độ dài phận cách điện hữu dụng từ vòng bảo vệ trở lên sào cách điện cần phải phù hợp với bảng đây: Điện áp đường dây (kV) Độ dài phận cách điện hữu dụng (m) Độ dài tay nắm (m) 3,3 ÷ 35 1,0 0,6 ÷ 0,8 53 ÷ 110 1,5 0,8 ÷1,0 107 Ghi chú: Khi điều kiện thiết bị làm hạn chế độ dài sào cho phép rút ngắn độ dài phận cách điện hữu dụng từ vịng bảo vệ trở lên khơng bé quy định đây: 3,3 ÷ 35 kV - 0,60 m; Trên 35 đến 110 kV - 1,0 m Dụng cụ cách điện trực tiếp tiếp xúc với phận mang điện cần phải thử với điện áp : 10 15 35 77 110 Điện áp định mức (kV) 40 40 48 110 245 280 Điện áp thử (kV) Thời gian thử phút Ghi : Thử dụng cụ thử định kỳ tiến hành theo tiêu chuẩn Thử điện áp Dụng cụ cách điện không trực tiếp tiếp xúc vào xoay chiều phận mang điện cần phải thử với điện áp đây: a) Thiết bị 110 kV: - Thử dụng cụ mới: Mỗi cm chiều dài thử 2,80 kV - Thử kiểm tra: Mỗi cm chiều dài thử 2,10 kV b) Thiết bị 110 kV: - Thử dụng cụ mới: Mỗi cm chiều dài thử 2,40 kV - Thử kiểm tra: Mỗi cm chiều dài thử 1,90 kV Thời gian thử phút Ghi : Điện áp thử cần phải đặt toàn chiều dài đoạn cách điện Khi thử cho phép chia đoạn để thử không phép chia đoạn (không kể dây thừng cách điện) Điện áp đặt đoạn cần phải tính theo điện áp đặt toàn chiều dài tăng thêm 20 % Thử điện áp cần phải tiến hành sau thử Nếu suốt thời gian thử điện cao áp, dụng cụ cách điện chịu điện áp đặt vào, bề mặt khơng xuất tượng phóng điện sau cắt điện lấy tay sờ vào phận cách điện khơng thấy có phát nóng cục dụng cụ cách điện coi đạt yêu cầu Chu kỳ thử: tháng tiến hành lần; phát cách điện bị ẩm nghiêm trọng phận bị hỏng phải tiến hành thử Dụng cụ cách điện sau đại tu cần phải thử theo tiêu chuẩn nghiệm thu dụng cụ 108 Phụ lục XIV TIÊU CHUẨN, THỜI HẠN THỬ NGHIỆM CÁC MÁY MÓC, DỤNG CỤ CẨU, KÉO Tên gọi máy móc dụng cụ Tời quay tay Pa lăng Ròng rọc dây rịng rọc Kích Cáp thép Dây chão gai, sợi sợi tổng hợp Móc, khố móc vịng dụng cụ tương tự Dây đeo (hoặc treo) an toàn, chão bảo hiểm Chân trèo dùng cho thợ lắp điện trèo cột 10 Thang gỗ Tải trọng thử nghiệm (kg) Thời gian Khi nghiệm thu Thử định kỳ thử sau đại tu Tĩnh Động Tĩnh Động (phút) 1,25 PH 1,1 PH 1,1 PH 1,0 PH 10 1,25 PH 1,1 PH 1,1 PH 1,0 PH 10 Thời hạn thử nghiệm (tháng) 12 12 1,25 PH 1,1 PH 1,1 PH 1,0 PH 10 12 1,25 PH 1,25 PH 1,1 PH 1,1 PH 1,1 PH 1,0 PH 10 10 12 1,25 PH 1,1 PH 10 1,25 PH 1,1 PH 10 300 225 180 135 120÷ 200 100÷ 80 12 *Chú thích: PH-Tải trọng làm việc cho phép 109 Khi kết thử nghiệm tĩnh khơng đạt u cầu khơng cần tiến hành thử nghiệm động Thử nghiệm động nâng lên, hạ xuống nhiều lần vật nặng Khi thử nghiệm tĩnh, vật nặng để thử phải cách mặt đất mặt sàn khoảng 100 mm Khi thử nghiệm, chão xích phải chịu tải trọng thử nghiệm mà không bị đứt, không bị giãn cục rõ rệt (đối với dây chão) mắt xích khơng bị biến dạng rõ rệt Trước thử nghiệm, máy móc dụng cụ cẩu nâng phải quan sát, kiểm tra cần thiết phải sửa chữa lại Tất máy móc dụng cụ cẩu kéo sau đại tu phải thử nghiệm lại, không lệ thuộc vào thời gian kiểm tra định kỳ Các kích kiểu vít khơng phải thử nghiệm định kỳ, song tháng phải kiểm tra lần Việc thử nghiệm máy móc dụng cụ cẩu kéo phải tiến hành theo điều chỉ dẫn quy phạm máy trục Phụ lục XV BẢNG 1: THỜI GIAN CHO PHÉP LÀM VIỆC TRONG MỘT NGÀY ĐÊM PHỤ THUỘC VÀO CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường (kV/m) Thời gian cho phép (giờ)

Ngày đăng: 17/09/2019, 06:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan