quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

199 36 0
quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THU CÚC qu¶n lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển N«ng th«n ViƯt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH  B TI CHNH NGUYN TH THU CC quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông th«n ViƯt Nam Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS HOÀNG VĂN QUỲNH PGS, TS LÊ THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Cúc Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1.1 Các nghiên cứu rủi ro tín dụng rủi ro ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 1.2 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 10 1.2.1 Nghiên cứu tìm điều 10 1.2.2 Điều khác nghiên cứu khác đâu? 10 1.3 ĐIỂM YẾU VÀ ĐIỂM MẠNH CỦA NGHIÊN CỨU 11 1.4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 11 1.4.1 Về ý nghĩa khoa học 11 1.4.2 Về ý nghĩa thực tiễn 11 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 2.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .12 2.1.1 Khái niệm đặc trƣng ngân hàng thƣơng mại 12 2.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 13 2.2 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 15 2.2.1 Khái niệm nợ xấu .15 2.2.2 Tác động tiêu cực nợ xấu 21 2.3 QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 23 2.3.1 Quan niệm quản lý nợ xấu 23 2.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu 24 2.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 44 2.3.4 Các tiêu chủ yếu đánh giá công tác quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .49 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 2.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở NƢỚC NGOÀI VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 52 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng thƣơng mại nƣớc .52 2.4.2 Bài học cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 67 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 70 3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .70 3.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .70 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .72 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 73 3.2 THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .77 3.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 77 3.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .83 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 88 3.3.1 Thực trạng nhận diện, phân loại, đánh giá nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 89 3.3.2 Thực trạng ngăn ngừa nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 94 3.3.3 Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thời gian qua 100 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 109 3.4.1 Những kết đạt đƣợc nguyên nhân .109 3.4.2 Những điểm hạn chế nguyên nhân 113 Kết luận chƣơng 136 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 137 4.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 137 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 138 4.2.1 Quan điểm quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 138 4.2.2 Mục tiêu quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam .140 4.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 141 4.3.1 Hoàn thiện chiến lƣợc mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, tổ chức lại máy quản trị rủi ro tín dụng .141 4.3.2 Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu .145 4.3.3 Nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng 152 4.3.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp 159 4.3.5 Đổi công nghệ ngân hàng 160 4.3.6 Chú trọng tăng trƣởng tín dụng bền vững 161 4.3.7 Nâng cao sức mạnh tài 163 4.4 CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KIỆN VÀ HỖ TRỢ 167 4.4.1 Nhóm giải pháp từ Nhà nƣớc 167 4.4.2 Nhóm giải pháp từ Ngân hàng Nhà nƣớc .176 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 189 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BASEL Uỷ ban giám sát hoạt động ngân hàng CIC Trung tâm thông tin khách hàng DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GDP Thu nhập quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng ROA Thu nhập tổng tài sản ROE Thu nhập vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng USD Đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại giới Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1: Quy trình cấp tín dụng 34 Bảng 2.2: Nợ xấu ngân hàng Hàn Quốc 53 Bảng 2.3: Mua nợ xấu theo loại hình nợ KAMCO 55 Bảng 3.1: Cơ cấu tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn qua năm 73 Bảng 3.2: Kết cho vay NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 74 Bảng 3.3: Kết thực tiêu phân loại nợ NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 83 Bảng 3.4: Tỷ lệ nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 84 Bảng 3.5: Tổng hợp dƣ nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam theo ngành kinh tế giai đoạn 2010- 2014 86 Bảng 3.6: Phân tích tỷ lệ nợ xấu 88 Bảng 3.7: Kết phân loại nợ theo điều điều Quyết định 493/QĐNHNN số thời điểm từ năm 2012 - 2013 92 Bảng 3.8: Tình hình khai thác nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 102 Bảng 3.9: Tình hình lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 104 Bảng 3.10: Kết trích dự phòng, xử lý nợ xấu từ DPRR NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 105 Bảng 3.11: Tỷ trọng nợ xấu đƣợc xử lý biện pháp NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 107 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu (% / tổng dƣ nợ) hệ thống Ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 2005 - 2011) 59 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận kinh doanh lợi nhuận ròng hệ thống Ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 1995 - Q3/2007) 64 Biểu đồ 2.3: Tổng tài sản ngân hàng thƣơng mại Công ty tài Thái Lan vào tháng 6/1997 tháng 12/2006 64 Biểu đồ 3.1: Thị phần tín dụng NHTMNN giai đoạn 2010-2014 77 Biểu đồ 3.2: Số lƣợng chi nhánh, PGD ATM NHTM Việt Nam năm 2014 82 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2014 84 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nợ xấu bình qn tồn ngành ngân hàng 2010-2014 85 Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng nợ xấu đƣợc xử lý biện pháp NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 107 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 108 Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổng thể tổ chức máy quản lý điều hành NHNo&PTNT Việt Nam 72 Sơ đồ 3.2: Khái qt mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam 97 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Hệ thống ngân hàng đóng vai trò huyết mạch kinh tế, ln giữ vị trí vơ quan trọng Các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam năm qua đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ nhƣ: góp phần ổn định kiềm chế lạm phát, thực thi có hiệu sách tiền tệ quốc gia, phát huy vai trò kênh dẫn vốn lƣu thơng kinh tế thị trƣờng… Tuy nhiên, kinh tế thị trƣờng, rủi ro kinh doanh điều khó tránh khỏi, đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng gây phản ứng dây truyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hƣởng tiêu cực đến toàn đời sống kinh tế - trị - xã hội lan rộng khỏi phạm vi quốc gia chí khu vực giới Bên cạnh rủi ro lãi suất, hối đoái, đạo đức… rủi ro nợ xấu vấn đề nghiêm trọng, cần đƣợc xử lý hiệu điều kiện Nợ xấu tồn hoạt động tổ chức tín dụng, phần rủi ro phát sinh trình hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, nợ xấu lớn đồng nghĩa với lƣợng vốn tƣơng ứng khơng đƣợc quay vòng, dòng tiền kinh tế không lƣu thông đƣợc hệ thống ngân hàng gặp khó khăn khoản Nợ xấu lớn làm ảnh hƣởng đến hiệu điều hành sách tiền tệ, lãi suất quản lý thị trƣờng tiền tệ Ngân hàng Nhà nƣớc Nếu để tổ chức tín dụng doanh nghiệp có nợ xấu tự xử lý thời gian kéo dài, số lƣợng doanh nghiệp khơng có vốn sản xuất kinh doanh phải dừng hoạt động, chí phá sản gia tăng Điều đe dọa đến phát triển bền vững hệ thống tài quốc gia nói riêng kinh tế nói chung Do vậy, quốc gia vậy, nợ xấu đủ lớn đe dọa an toàn hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế vĩ mơ đòi hỏi Chính phủ nhƣ tổ chức tín dụng phải can thiệp xử lý nợ xấu, kể sử dụng nguồn ngân sách vốn vay từ nội lực hay bên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ngân hàng thƣơng mại hàng đầu, giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thời gian qua, hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận hoạt động kinh doanh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 176 kinh tế hoạt động thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tiếp cận đƣợc nguồn vốn với chi phí hợp lý - Phát triển mạnh hệ thống thông tin đăng ký giao dịch mở rộng cho vay thông qua hội Để giảm bớt rủi ro cho vay tín dụng, NHNN cần phát triển mạnh hệ thống thông tin đăng ký giao dịch bảo đảm tồn quốc, tránh việc nhiều tổ chức tín dụng cho vay hộ vƣợt khả trả nợ, gây rủi ro cho hộ cho ngân hàng; đồng thời tăng kiểm soát việc sử dụng vốn vay sai mục đích Mở rộng cho vay thông qua cấp hội nhƣ Hội Nông dân, Hội Phụ nữ ngân hàng khơng thể bao qt đƣợc hết địa bàn Hội cấp địa bàn cần xây dựng kế hoạch thực công đoạn ủy thác vốn vay giám sát sử dụng nguồn vốn đảm bảo mục đích, hiệu quả, có cán chuyên trách hoạt động ủy thác, mở sổ sách để quản lý chặt chẽ, hiệu nguồn vốn 4.4.2 Nhóm giải pháp từ Ngân hàng Nhà nƣớc 4.4.2.1 Hồn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến thể chế tài nói chung quản lý nợ xấu nói riêng Trƣớc hết, NHNN cần rà sốt lại toàn hệ thống khung pháp lý điều tiết hệ thống ngân hàng Trên sở tham chiếu thông lệ quốc tế vào điều kiện cụ thể Việt Nam, cần có điều chỉnh phù hợp, phát triển thể chế khuyết, nhằm đảm bảo tính đồng khung pháp lý để NHTM chủ động, linh hoạt hoạt động môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, song đảm bảo yêu cầu cẩn trọng, an toàn khu vực tài chính, với vấn đề ổn định vĩ mơ hỗ trợ phát triển kinh tế Vấn đề nới lỏng, điều tiết cần phải đôi với phát triển tiêu chí an tồn, hệ thống giám sát hiệu chế tài xử lý phù hợp Hoàn thiện chế tài xử phạt có vi phạm, gắn kết đƣợc lợi ích với rủi ro mức định, trì đƣợc ổn định hệ thống mức cho phép (i) NHNN sớm nghiên cứu ban hành văn bổ sung, sửa đổi thay qui định hành trích lập dự phòng quản lý rủi ro tín dụng theo hƣớng: - Áp dụng tính dự phòng rủi ro theo phƣơng pháp chiết khấu đồng tiền Cần có qui định khuyến khích TCTD áp dụng tính dự phòng rủi ro theo phƣơng pháp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 177 chiết khấu dòng tiền cho mục đích quản trị nội theo dõi song song với phƣơng pháp tính tỷ lệ cố định nhƣ Đồng thời, lâu dài, nên áp dụng phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền theo thơng lệ quốc tế đƣợc qui định chuẩn mực kế toán quốc tế 39 (IAS 39) Theo đó, mức trích lập dự phòng đƣợc tính nhƣ sau: Giá trị dự phòng = Giá trị khoản đầu tƣ ban đầu - Giá trị thu hồi ƣớc tính Trong đó: Giá trị thu hồi ƣớc tính giá trị thu hồi đƣợc qui đổi giá thời điểm trích lập dự phòng theo cơng thức: Giá trị thu hồi ƣớc tính (hiện tại) = Giá trị thu hồi năm thứ n x [1/1+lãi suất năm n] - Qui định lại tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro nhóm nhóm Cần phải qui định mức dự phòng lớn 0% khoản nợ nhóm mức 100% khoản nợ nhóm 5, có nhƣ đảm bảo xử lý tổn thất xảy (ii) Bỏ qui định tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản đảm bảo để xác định giá trị khấu trừ Việc qui định tỷ lệ khấu trừ tối đa tài sản đảm bảo để xác định giá trị khấu trừ không cần thiết Thiết nghĩ, thay qui định tỷ lệ khấu trừ tối đa, NHNN nên qui định qui tắc xác định giá thị trƣờng tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo việc định giá đƣợc xác thuận tiện 4.4.2.2 Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận đƣợc NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một điều kiện cần thiết để quản trị rủi ro tốt hệ thống thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Thơng tin kinh tế khơng yếu tố cần thiết mà vơ quan trọng hoạt động an toàn hệ thống ngân hàng Thơng tin khơng xác hay bị “bóp méo” gây khó khăn nhiều cho hoạt động quản lý, điều tiết giám sát NHNN nhƣ hoạt động kinh doanh NHTM Chất lƣợng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng NHTM giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết nhƣ thơng tin tín dụng phải Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 178 bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng tổ chức, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng để lƣu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hoá trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập nhƣ cung cấp thơng tin tín dụng đƣợc thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin nhƣ khai thác thông tin qua mạng cơng cụ hỗ trợ khác mà phải có khả thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp đƣa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chƣa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để NHTM nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thông tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng nhƣ: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch NHNN có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC nhƣ tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 4.4.2.3 Ngân hàng Nhà nước phải nâng cao chất lượng quản lý, điều hành Nâng cao vai trò định hƣớng quản lý tƣ vấn cho NHTM thông qua việc thƣờng xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trƣờng, đƣa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hƣớng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa đƣợc rủi ro 4.4.2.4 Ngân hàng nhà nước tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thanh tra NHNN, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, Trung tâm thông tin tín dụng phối hợp đơn đốc, kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin tổ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 179 chức tín dụng, đồng thời có biện pháp xử lý kięn quyết, kịp thời đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng Chƣơng trình tra cần đƣợc xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin đƣợc thu thập cần phân tích kỹ lƣỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên đƣợc cải tiến cho chƣơng trình tra đảm bảo kiểm sốt đƣợc NHTM, thể đƣợc vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa nợ xấu khơng gây ảnh hƣởng đến hoạt động NHTM Cần phải xây dựng đội ngũ tra giám sát có trình độ cao nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, đƣợc cập nhật thông tin sách, pháp luật, thị trƣờng để thực cơng tác tra, giám sát hoạt động NHTM Mặt khác, đƣa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động Xây dựng phƣơng án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trƣờng hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động ngồi tra tn thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với ngân hàng thƣơng mại Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 180 KẾT LUẬN Nợ xấu tồn hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại tất yếu Tuy nhiên, nợ xấu mức cao gây nên tác động tiêu cực ngân hàng thƣơng mại nhƣ kinh tế Vì vậy, hoạt động quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại nói chung ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam nói riêng vấn đề thời không phần phức tạp Qua nghiên cứu đề tài quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam, luận án đạt đƣợc kết chủ yếu sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Luận án nội dung quản lý nợ xấu bao gồm: nhận diện, đo lƣờng, ngừa ngừa xử lý nợ xấu Đó sở lý luận cho việc đánh giá phân tích thực trạng quản lý nợ xấu chƣơng Thứ hai, luận án tham khảo kinh nghiệm quản lý nợ xấu số ngân hàng thƣơng mại nƣớc giới, từ rút học q báu cho NHNo&PTNT Việt Nam nhƣ: cần áp dụng biện pháp tổng thể xử lý nợ xấu khuôn khổ chung tái cấu trúc hệ thống ngân hàng rộng tái cấu trúc kinh tế; Xây dựng qui chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhƣ quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, trích lập dự phòng, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm tốn nội Thứ ba, luận án đánh giá thực trạng nợ xấu, quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010-2014, có sở kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân Việc đánh giá đƣợc xem xét dựa nghiên cứu thực trạng nhận biết phân loại nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam; đo lƣờng nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam; thực trạng ngăn ngừa xử lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam… Thứ tư, luận án đề xuất đƣợc giải pháp nhằm quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020, bao gồm: Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu; Hồn thiện chiến lƣợc mơ hình quản trị rủi ro tín dụng,tổ chức lại máy quản trị rủi ro tín dụng; Nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng; Nâng cao sức mạnh tài chính; Đổi cơng nghệ ngân hàng; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ; Chú trọng tăng trƣởng tín dụng bền vững giải pháp điều kiện hỗ trợ Với đóng góp trên, luận án mong muốn đƣợc góp phần vào việc thực thành cơng q trình quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại nói chung NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, rộng nhạy cảm Vì vậy, tác giả cố gắng song luận án không tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia bạn đọc để luận án đƣợc hoàn thiện Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 181 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Cúc (2013), "Nợ xấu đƣợc giấu kỹ", Tạp chí Tài đầu tư, (98), tr.19-20 Nguyễn Thị Thu Cúc (2014), "Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng Thƣơng mại", Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, (11), tr.48-49 Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), "Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc Thái Lan khủng hoảng tài - tiền tệ năm 1997", Tạp chí Kinh tế dự báo, (02), tr.42-45 Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), "Xử lý nợ xấu năm 2015: thách thức từ số 3%", Tạp chí Thuế nhà nước, số (519), tr.18-19 Nguyễn Thị Thu Cúc (2015),Nợ xấu ngân hàng: Góc nhìn từ Ngân hàng Agribank", Tạp chí Tài chính, Kỳ 2(613), tr.32-34 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải An (2013), "Điều hành tỷ giá đồng Việt Nam đáp ứng yêu cầu ổn định tăng trƣởng kinh tế", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (419), tháng Hà Thị Mai Anh (2012), "Chất lƣợng tín dụng xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam", Tạp chí NCTCKT, số (110), tr.15-19 Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Bộ Tài - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, Quản lý nợ xấu tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2012 Đào Ngọc Chuyền, Phạm Thị Ngát (2010), "Một số khó khăn xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại", Tạp chí Ngân hàng, (18), tháng 9, tr.49-52 Hạ Thị Thiều Dao, "Quản trị công ty ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển Hạ Thị Thiều Dao (2011), "Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng", Tạp chí Tài chính, (6), tr.48-50 Hạ Thị Thiều Dao (2013), "Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế vĩ mơ Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 10 Tô Ánh Dƣơng (2013), "Hệ thống ngân hàng Việt Nam: vấn đề đặt bối cảnh tái cấu", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (418), tháng 11 Đỗ Văn Độ, Đặng Ngọc Đức, "Hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại góp phần phát triển bền vững thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển 12 Đặng Ngọc Đức, "Tiếp tục đổi hoạt động ngân hàng nhà nƣớc nhằm phát triển bền vững ngân hàng thƣơng mại", Tạp chí Kinh tế Phát triển 13 Trần Việt Hà (2011), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Tài 14 Đinh Xuân Hạng (2012), "Hồn thiện sách tài - tiền tệ nhằm phát triển bền vững ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số 10 (111), tr.5-9 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 183 15 Đỗ Thị Kim Hảo (2012), "Tín dụng cho bất động sản Việt Nam - khái quát số đề xuất sách", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (409), tháng 16 Đỗ Thị Kim Hảo (2013), "Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng hiệu tín dụng ngân hàng tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (421), tháng 17 Quách Mạnh Hào (2013), "Thực trạng toán nợ xấu", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (194), tháng 8, tr.17-21 18 Hội Luật gia ngành thƣơng mại quốc tế (AJAI), Nợ xấu: tình trạng triển vọng pháp lý, Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 5/2015 19 Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 20 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Quản lý nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế chiến lược tối đa hoá lợi nhuận cho ngân hàng, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2011 21 Nguyễn Văn Hiệu (2012), "Bàn sách lãi suất thực dƣơng điều kiện nay", Tạp chí Ngân hàng, (4), tháng 2, tr.16-20 22 Ngơ Xn Hồng (2013), "Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời kỳ hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (420), tháng 23 Phạm Hữu Hùng (2012), "Giải hàng tồn kho - Nợ xấu, vấn đề cấp bách kinh tế", Thị trường Tài tiền tệ, (18), tháng 9, tr.26-28 24 Nguyễn Đắc Hƣng (2012), "Phân tích nguyên nhân để có giải pháp phù hợp cấu lại hệ thống ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (405), tháng 25 Nguyễn Việt Hƣng, Lê Thị Thúy (2013), "Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thƣơng mại", Tạp chí Ngân hàng, (1), tháng 26 Đinh Thu Hƣơng, Vũ Thị Thanh Thuỷ (2014), "Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 4, tr.26-30 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 184 27 Đinh Thu Hƣơng, Phạm Đăng Lƣu (2014), "Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế", Tạp chí ngân hàng, (5), tháng 3, tr.24-26 28 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, "Tái cấu trúc vốn chủ sở hữu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Phát triển 29 Trịnh Thanh Huyền (2011), "Cuộc đua lãi suất ngân hàng năm 2011 hệ luỵ", Tạp chí Tài chính, (6), tr.45-47 30 Lã Thị Lâm (2013), "Kiểm soát nội tăng cƣờng độ an toàn Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, số 02 (115), tr.46-47 31 Nguyễn Văn Lâm (2012), "Hoàn thiện chế điều hành lãi suất nƣớc ta giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (412), tháng 32 Nguyễn Thị Phƣơng Lan (1995), Một số vấn đề rủi ro ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 33 Trịnh Thị Phan Lan (2013), "Ảnh hƣởng rủi ro tới báo cáo tài chính: Bài học từ doanh nghiệp thủy sản", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 34 Đặng Hoàng Linh (2013), "Hội nhập quốc tế rủi ro hệ thống lĩnh vực ngân hàng - Kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (15), tháng 35 Nguyễn Đình Luận, "Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc", Tạp chí Kinh tế Phát triển 36 Nguyễn Hữu Mạnh (2013), "Nợ xấu mục tiêu tăng trƣởng tín dụng nƣớc hệ thống ngân hàng thƣơng mại năm 2013: Xem xét lối qua kênh trái phiếu Chính phủ", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 4, tr.19-24 37 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo kết kinh doanh năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 38 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 39 Ngân hàng VPBS (2014), Báo cáo đánh giá ngành ngân hàng Việt Nam VPBS 40 Nguyễn Hữu Nghĩa (2014, "Nâng cao qui định an toàn tổ chức tín dụng lộ trình thực chuẩn mực Basel II Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (1 + 2), tháng 1, tr.36-39 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 185 41 Nguyễn Khánh Ngọc, Vũ Quốc Toàn (2011), "Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giữ vai trò chủ đạo thị trƣờng tín dụng nơng thơn", Tạp chí Ngân hàng, (11), tháng 42 Cao Thị Ý Nhi (2012), "Sử dụng công cụ lãi suất điều hành sách tiền tệ: Một năm nhìn lại", Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số 10 (111), tr.3-5 43 Cao Thị Ý Nhi, "Một vài nghịch lý điều hành sách lãi suất ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế Phát triển 44 Mai Thị Quỳnh Nhƣ (2013), "Qui trình xử lý tài sản đảm bảo nợ vay chi nhánh ngân hàng thƣơng mại cổ phần địa bàn thành phố Đà Nẵng - Tồn giải pháp khắc phục", Tạp chí Ngân hàng, (8), tháng 45 Lê Khƣơng Ninh, Cao Văn Hơn (2013), "Thực trạng hạn chế tín dụng nơng hộ An Giang", Tạp chí Ngân hàng, (15), tháng 46 Lê Du Phong (2012), "Cần coi giải vấn đề tam nông vấn đề then chốt chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (185), tháng 11 47 Nguyễn Minh Phong (2013), "Những đột phá cần có tín dụng cho nơng nghiệp", Tạp chí Ngân hàng, (19), tháng 10, tr.40-43 48 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2011), "Áp dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí ngân hàng, (10), tháng 5, tr.25-31 49 Nguyễn Thị Hoài Phƣơng (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 50 Nguyễn Thanh Phƣơng (2011), Phát triển bền vững ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Tài (2012), "Khủng hoảng quản lý rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (406), tháng 52 Nguyễn Trọng Tài (2013), "Về tái cấu trúc ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (417), tháng 2, tr.32-39 53 Lê Thanh Tâm, "Tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam: Bài học từ thất bại", Tạp chí Kinh tế Phát triển Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 186 54 Lê Thanh Tâm (2012), "Kinh nghiệm từ thất bại ngân hàng thƣơng mại giới học cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (411), tháng 55 Phạm Thị Hồng Thái (2013), "Tác động nợ xấu đến khả sinh lợi Ngân hàng thƣơng mại", Tạp chí Ngân hàng, (18), tháng 9, tr.17-20 56 Đồn Văn Thắng (2003), Giải pháp hoàn thiện hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Kim Thanh (2014), "Tín dụng ngân hàng phục vụ cho lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn", Tạp chí Ngân hàng, (1+2), tháng 1, tr.111-114 58 Tô Trung Thành, "Nhận diện rủi ro hệ thống ngân hàng khuyến nghị cho q trình tái cấu trúc", Tạp chí Kinh tế Phát triển 59 Đinh Thị Thu Thảo (2010), "Bàn thêm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại", Thị trường tài tiền tệ, sô 12 (309), ngày 16/6, tr.28-31 60 Ngô Thị Phƣơng Thảo, "Định giá bất động sản chấp Việt Nam - Vƣớng mắc hƣớng tháo gỡ", Tạp chí Kinh tế Phát triển 61 Phan Thị Hồng Thảo (2014), "Nợ xấu nhìn từ khía cạnh thơng tin khơng cân xứng", Thị trường tài tiền tệ, số (401), tháng 4, tr.20-22; 32 62 Trần Đình Thiên (2009), "Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề đặt cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (375), tháng 63 Kiều Hữu Thiện (2012), "Lạm phát Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (407), tháng 64 Kiều Hữu Thiện (2013), "Góp thêm số ý kiến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (1), tháng 65 Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2014), "Xử lý nợ xấu biện pháp chuyển nợ thành vốn góp Việt Nam - Hiện trạng kiến nghị", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 4, tr.8-11 66 Nguyễn Hữu Thủy (1996), Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 187 67 Nguyễn Mạnh Tiến (2002), Giải pháp huy động sử dụng vốn ngoại tệ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê 69 Trần Lê Minh Tin (2011), "Một số bất cập qui định trích lập dự phòng rủi ro tín dụng", Tạp chí Tài chính, số 11 (565), tr.51-52 70 Nguyễn Trần Trọng (2011), "Phát triển nông nghiệp Việt Nam kinh tế thị trƣờng hội nhập giai đoạn 2011- 2020", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (395), tháng 4, tr.38-46 71 Nhật Trung, Nguyễn Hồng Nga (2013), "Tăng cƣờng vai trò tổ chức tài nhà nƣớc tăng trƣởng tín dụng nhằm đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu: Kinh nghiệm quốc tế học với Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 72 Nguyễn Quốc Trung (2004), Giải pháp phát triển hoàn thiện hoạt động thuê mua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng 73 Trung tâm thông tin tín dụng - NHNN Việt Nam, Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro khoản nợ 74 Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CICB) - Tập đoàn liệu quốc tế (IDG) (2014), Quản trị rủi ro 2014, Kỷ yếu hội thảo khoa học 75 Tống Xuân Trƣờng (2013), Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Tài 76 Âu Văn Trƣờng (1999), Vận dụng cơng nghệ quản lý ngân hàng đại hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 77 Đào Thị Thanh Tú (2014), "Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí Tài chính, số (596), tr.40-42 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 188 78 Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 79 Phạm Minh Tú (2009), Chiến lược phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 80 Tô Văn Tuấn (2013), "Nợ xấu với vấn đề phát triển bền vững Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số 02 (115), tr.39-42 81 Đinh Thị Thanh Vân (2012), "So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (19), tháng 10, tr.5-12 82 Đinh Thị Thanh Vân (2012), "Đánh giá nợ xấu theo qui định Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (186), tháng 12 83 Nguyễn Ngọc Vinh (2013), "Xây dựng qui trình thẩm định giá trị bất động sản Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 84 Viện Chiến lƣợc sách tài - Cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng (DATC), Cơ chế xử lý nợ: Xu hướng giới thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2012 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 189 PHỤ LỤC Các văn đƣợc NHTM Việt Nam sử dụng hoạt động quản lý nợ xấu gồm: - Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN ban hành qui chế cho vay TCTD khách hàng văn sửa đổi, bổ sung có liên quan - Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều qui chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN - Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN việc ban hành qui chế cho vay khách hàng Các nội dung đƣợc sửa đổi qui định cấu lại thời hạn trả nợ NHTM tự xem xét, định sở khả tài kết đánh giá khả trả nợ khách hàng - Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 NHNN qui định phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD hoạt động kinh doanh TCTD - Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 Thống đốc NHNN ban hành qui chế mua, bán nợ TCTD văn sửa đổi, bổ sung có liên quan - Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm - Quyết định số 03/2007QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN - Quyết định số 18/2007QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN - Thông tƣ số 146/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 hƣớng dẫn thực Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 - Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 việc ban hành qui định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD - Thông tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 việc sửa đổi số điểm Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN - Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 13/2/2012 tổ chức thực CSTT đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2012 - Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 việc phân loại nợ nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 190 - Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 9/11/2012 giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013 - Văn 7789/NHNN-TTGSNH ngày 27/11/2012 trích lập dự phòng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro - Thơng tƣ số 02/2012/TT-NHNN ngày 21/1/2013 thay Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc - Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 31/1/2013 tổ chức thực CSTT đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu năm 2013 - Thơng tƣ 12/2013/TT-NHNN ngày 27/5/2013 sửa đổi số điểm Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 - Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 18/7/2013 giải pháp điều hành CSTT, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2013 - Chỉ thị 04/CT-NHNN ngày 24/9/2013 việc phân loại nợ nợ đƣợc cấu lại thời hạn trả nợ, xử lý nợ xấu - Văn 8421/NHNN-TTGSNH ngày 12/11/2013 việc triển khai thực Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt nam” - Văn 8986/NHNN-TTGSNH ngày 29/11/2013 việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Các văn pháp lý nói qui định việc NHTM phải xây dựng sách nội tiêu chí xác định khách hàng nhóm khách hàng có liên quan Bao gồm: - Các tiêu chí xác định khách hàng nhóm khách hàng có liên quan - Các giới hạn tín dụng áp dụng khách hàng nhóm khách hàng có liên quan - Hạn mức, tỷ lệ cho vay tối đa tổng dƣ nợ tín dụng số ngành hay lĩnh vực kinh tế - Chiến lƣợc tối đa hóa tài sản có cách thức theo dõi khoản cho vay - Qui định tiêu thức phân loại nợ thành nhóm khác - Xây dựng sách quản lý RRTD, mơ hình giám sát RRTD, phƣơng pháp xác định đo lƣờng RRTD có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, TSĐB, khả thu hồi nợ quản lý nợ ngân hàng - Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tƣợng khách hàng nhƣ tính chất rủi ro khoản nợ ngân hàng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399

Ngày đăng: 17/09/2019, 06:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH

    • Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng

    • Mã số : 62.34.02.01

    • - Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài: “Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai" [17] của Nguyễn Thị Thu Hiền tại Đại học Đà Nẵng, năm 2012.

    • + Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Quản lý nợ xấu tại Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế và các chiến lược tối đa hoá lợi nhuận cho ngân hàng” do Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tổ chức, năm 2011.

    • + Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Nợ xấu, tình trạng và triển vọng pháp lý” do Hội luật gia ngành thương mại quốc tế (AJAI) tổ chức, năm 2015.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan