Qui trinh sản xuất Bao bì Mềm

56 274 0
Qui trinh sản xuất Bao bì Mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản xuất bao bì mềm, HDPE, LLDPE, LDPE, nhựa,.... các thiết bị, nguyên liêu, qui trinh sản xuất bao bì mềm, sơ đồ khối, thuyet minh, đánh giá sane phẩm

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY 1.1 Lịch sử thành lập phát triển công ty 1.1.1 Lịch sử thành lập 1.1.2 Phát triển công ty 1.2 Địa điểm xây dựng 1.3 Giới thiệu sản phẩm chính, phụ cơng ty 1.4 Cơ cấu tổ chức máy công ty 1.4.1 Cơ cấu tổ chức công ty .9 1.4.2 Bộ máy quản lí cơng ty 1.5 An toàn lao động phòng cháy chữa cháy .10 1.6 Xử lý phế thải .11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BAO BÌ MỀM 12 2.1 Nguyên liệu .12 2.1.1 Hạt nhựa HDPE (High Density PolyEthylene) .12 2.1.2 Hạt nhựa LLDPE (Linear Low Density PolyEthylene) 13 2.1.3 Hạt nhựa LDPE (Low Density PolyEthylene) 15 2.2 Phụ gia, chất độn 16 2.3 Phụ liệu sản xuất 17 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT .18 3.1 Sơ đồ khối thuyết minh quy trình sản xuất .18 3.1.1 Sơ đồ khối quy trình sản xuất .18 3.1.2 Thuyết minh quy trình sản xuất 18 3.2 Thiết bị 20 3.2.1 Thiết bị trộn 20 3.2.2 Thiết bị thổi 22 3.2.3 Thiết bị cắt 29 3.2.4 Thiết bị tạo hạt 43 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM 45 4.1 4.1.1 Phương pháp kiểm tra sản phẩm xử lí phế phẩm 45 Phương pháp kiểm tra 45 4.1.2 Xử lí phế phẩm .45 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 45 4.3 Tồn trữ, bảo quản vận chuyển sản phẩm 46 4.4 Sơ lược kinh doanh bao bì 46 4.4.1 Phương hướng kinh doanh 46 4.4.2 Thị trường cung cấp .47 TÀI LIỆU KHAM KHẢO .49 DANH SÁCH HÌ Hình 2.1.1.1 Hạt nhựa HDPE 12Y Hình 2.1 1.2 Công thức cấu tạo trùng hợp Ethylene 12 Hình 2.1.2.1 Hạt nhựa LLDPE Hình 2.1.3 Hạt nhựa LDPE Hình 3.2.1 Cấu tạo máy trộn 21 Hình 3.2.2.1 Máy thổi Polystar .23 Hình 3.2.2.2 Cấu tạo trục vít nòng Hình 3.2.2.6.1 Máy cắt Block Hemingstone3 Hình 3.2.2.7.1 Cấu tạo máy cắt rút dây Hình 3.2.3.1 Máy tạo hạt PE 45 Hình 4.4.2 Bản đồ thị trường cung cấp 49 DANH SÁCH BẢ Bảng 1.3 Một số sản phẩm công ty Bảng 3.2.2.5 Sự cố khắc phục máy thổi 31 Bảng 3.2.2.7.3 Sự cố cách khắc phục máy rút dây 44Y Bảng 3.2.3.5 Sự cố khắc phục lỗi máy tạo hạt 46 Bảng 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng sản phẩm khắc phục 48 DANH SÁCH SƠ Sơ đồ 1.4.1 Tổ chức công ty Sơ đồ 1.4.2 Cơ cấu máy quản lý công ty 10Y Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất bao bì mềm 19 LỜI MỞ ĐẦU Bao bì nhựa plastic hay gọi nhựa dẻo khơng có tự nhiên mà người chế tạo Công nghệ chế tạo bao bì nhựa phát triển, đa dạng chủng loại, đạt tính cao chứa đựng, bảo quản loại thực phẩm Ngày bao bì nhựa thấy khắp nơi, tác dụng bảo quản hàng hóa đươc sử dụng với nhiều mục đích khác Nắm bắt nhu cầu người tiêu dùng, công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đưa hàng loạt sản phẩm với nhiều kích thước, mẫu mã màu sắc khác đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước xuất nước ngồi Nhờ áp dụng cơng nghệ tiên tiến quy trình sản xuất thổi, ép, đùn,… hệ thống phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế tạo nên sản phẩm chất lượng tạo nên thương hiệu riêng cho Nhựa Đồng Nai (DNP) Nhận thấy công dụng nhu cầu sử dụng lớn bao bì nhựa, nhóm sinh viên thực tập chun ngành cơng nghệ kỹ thuật hóa học trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đồng ý quý công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai thống tìm hiểu sâu quy trình sản xuất bao bì nhựa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG TY 1.1 Lịch sử thành lập phát triển công ty 1.1.1 Lịch sử thành lập Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai tiền thân Công ty Diêm Đồng Nai thành lập lập theo Quyết định số 393/CNN - TCLĐ ngày 29/4/1993 Bộ Công Nghiệp Nhẹ Ngày 10/01/1998, Công ty Diêm Đồng Nai đổi tên thành Công ty Nhựa Đồng Nai theo Quyết định số 02/1998/BCN Cơng ty tiến hành cổ phần hóa DNNN theo Quyết định số 971/QĐ TCCB ngày 15/5/2003 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp thức đăng ký kinh doanh hoạt động theo hình thức Cơng ty cổ phần từ ngày 02/01/2004 theo GPĐKKD số 4703000083 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, số vốn điều lệ thời điểm thành lập tỷ đồng Ngày 24/01/2005, Công ty tăng vốn điều lệ thêm tỷ đồng, nâng tổng số vốn điều lệ lên tỷ đồng theo phương thức chia cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 1:1 Nguồn chia cổ phiếu thưởng lợi nhuận giữ lại năm 2004 phần lợi nhuận năm 2005 Theo Nghị Đại Hội đồng Cổ Đông ngày 26/6/2006, Công ty định tăng vốn điều lệ từ 06 tỷ đồng lên 13 tỷ đồng thơng qua hình thức chia cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 6:7 Nguồn chia lợi nhuận lợi nhuận giữ lại năm 2005 phần lợi nhuận Quý I/06 Ngày 05/10/2006, Công ty định tăng vốn điều lệ từ 13 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng thông qua việc phát hành thêm tỷ đồng, bán cho CBCNV cơng ty 70.000 cổ phần phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư bên với số lượng 630.000 cổ phần Vốn điều lệ Công ty Nhựa - Xây dựng Đồng Nai 20 tỷ đồng Công ty thực việc Niêm yết cổ phiếu sàn Giao dịch chứng khốn (Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh) theo Giấy phép Niêm yết số 85/UBCK- GPNY Ủy Ban Chứng khoán nhà nước cấp ngày 28/11/2006 Cổ phiếu Công ty cổ phần Nhựa - Xây dựng Đồng Nai thức giao dịch Thị trường chứng khoán kể từ ngày 20/12/2006 với mã chứng khoán DNP Theo nghị Đại hội cổ đông thường niên 2007, công ty phát hành bổ sung 2.000.000 cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ lên 40 tỷ đồng Ngày 02/04/2008 vừa qua thức niêm yết giao dịch sàn Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM với số vốn 34 tỷ đồng Ngày 9/7/2008 Công Ty Cổ Phần Nhựa Xây Dựng Đồng Nai đổi tên thành Công ty Cổ Phần Nhựa Đồng Nai Ngày 17/6/2009 công ty chuyển sang niêm yết cổ phiếu sàn Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội 1.1.2 Lịch sử phát triển cơng ty 1.1.2.1 Mục tiêu công ty Phấn đấu trở thành nhà sản xuất ống nhựa túi bao bì hàng đầu Việt Nam theo tiêu chí sau: - Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật tốt - Sản phẩm chất lượng cao ổn định - Sản phẩm phong phú chủng loại - Giá cạnh tranh 1.1.2.2 Năng lực sản xuất Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai nhà sản xuất ống nhựa hạ tầng mạng lưới cấp thoát nước hàng đầu Việt Nam Tổng công suất sản phẩm nhựa 8.500 tấn/tháng 700.000m3 nước sạch/ngày đêm Sản xuất xuất Châu Âu sản phẩm bao bì mềm quy mơ 10.000 tấn/năm Các sản phẩm Nhựa Đồng Nai bao gồm: Ống nhựa hạ tầng HDPE, uPVC cung cấp cho dự án xây dựng mạng lưới cấp thoát nước, tưới tiêu công nghiệp; Ống nhựa phụ kiện uPVC, PPR, HDPE cung cấp cho dự án xây dựng dân dụng 1.1.2.3 Chiến lược phát triển trung dài hạn 1.1.2.3.1 Chiến lược sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm ống bao bì, nâng cao chất lượng sản phẩm Duy trì nâng cấp hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001: 2015 Tập trung quản lý tồn diện lĩnh vực, tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh, tập trung vào sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao Có chiến lược dự trữ nguyên liệu, thành phẩm hợp lý, khoa học nhằm tiết giảm chi phí hàng tồn vào nhu cầu đặt hàng, lập kế hoạch nhập hàng phù hợp 1.1.2.3.2 Chiến lược đầu tự công nghệ Trong năm 2014, công ty tiếp tục đầu tư thêm máy móc cải tiến máy móc thiết bị hỗ trợ cho công tác sản xuất nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu khách hàng Đẩy mạnh tăng suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm 1.1.2.3.3 Chiến lược tài Mở rộng đối tác chiến lược đầu tư vào Cơng ty nhằm tăng sức mạnh tài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng thị trường miền Bắc, miền Trung 1.1.2.3.4 Chiến lược nhân Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân bao gồm việc đào tạo sản phẩm, chất lượng, tuân thủ quy trình sản xuất Nâng cao trình độ quản lý cho cán Sử dụng lao động có chun mơn nghiệp vụ phòng ban xí nghiệp 1.2 Địa điểm xây dựng Tên địa điểm, trụ sở văn phòng trực thuộc cơng ty cổ phần Nhựa Đồng Nai sau: Trụ sở chính: Đường 9, Khu cơng nghiệp 1, An Bình, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam Văn phòng Hà Nội: Tầng 23, Tòa nhà Handico, Đường Phạm Hùng, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Văn phòng Hồ Chí Minh: Tầng 6, tồ nhà GIC 161 Ung Văn Khiêm, quận Bình Thạnh, TP HCM Nhựa Đồng Nai Miền Trung: Lô 6, KCN Điện Nam- Điện Ngọc,Quảng Nam DNP- Bắc Giang: Tầng 4, Toà nhà Viettel Bắc Giang, số 4A, Minh Khai, TP Bắc Giang Chi nhánh Long An: Cụm Công nghiệp Nhựa Đức Hòa Hạ (Lơ C16), Ấp Bình Tiền 2, Xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An Điện thoại: 0251 3836 269 Fax: 0251 3836 174 Hotline: 1800 1209 Email: info@nhuadongnai.vn Website: www.dnpcorp.vn Biểu tượng công ty: - Ben ép túi: Sau ngàm kẹp hết hành trình di chuyển lên hành trình Khi qua sensor kích thước ben hoạt động đẩy ép xuống, ép xếp túi để xấp gọn - Băng tải: Di chuyển xấp túi từ phía ép túi lên vị trí người cơng nhân vận hành để đóng gói sản phẩm - Phần điều khiển + Inch (nút vàng): Tời băng tải lên phía trước + Stop (nút đỏ): Dừng hoạt động máy - Băng tải phế: Đưa phần phế quai phía ngồi 3.2.2.6.2 Vận hành máy cắt Block Bước 1: Lên cuộn chọn chiều quay motor xả màng Gạt công tắc ben phần nâng hạ motor xả màng trở vị trí A: + Motor xả hàng ví trí phía không chạm vào cuộn bán thành phẩm + Đèn báo Sensor báo hết cuộn tắt Bước 2: Xem sơ đồ luồn màng cho máy HM-800VVE Bước 3: Tiến hành kéo, luồn màng từ cuộn bán thành phẩm qua lô đỡ màng qua sensor báo đứt màng  qua giữ màng Bước 4: Kéo giàn quai giàn bù Bước 5: "Sử dụng cho máy HM-1000DT máy HM-800VVE khơng có giàn sàng màng" Luồn màng qua lô đỡ màng  lên khung chỉnh biên  qua sensor chỉnh biên Bước 6: Luồn màng qua lô kéo màng Bước 7: Gạt công tắc ben phần nâng hạ motor xả màng trở vị trí B: + Motor xả màng vị trí phía trêm di chuyển chạm vào cuộn bán thành phẩm Bước 8: Bấm nút INCH tời màng lên trước thông qua lô kéo Bước 9: Luồn màng qua giàn (hệ hống) bù màng 37 Bước 10: "Sử dụng cho máy HM-800VVE máy HM-1000DT khơng có giàn căng màng." Luồn màng qua lô cao su dẫn hướng Bước 11: Luồn màng qua sensor bắt hình in Bước 12: Luồn màng qua lơ phóng màng Bước 13: Kéo nhấn nút INCH tời màng lúc màng hết nhăn Chế độ lô xả màng line A, B ( Web drive A, B ): Đang chế độ Manual  chuyển qua Auto Bước 14: Căn chỉnh mắt in (nếu màng có hình in): Di chuyển hình in tới Sensor bắt hình in  chọn vị trí màu cần bắt in  nhấn "Teach" sensor chờ tia sáng chớp lần Bước 15: Chỉnh hệ thống sàn biên: + Điều chỉnh khoảng cách Sensor phù hợp với khổ màng + Bật cấp nguồn lên hệ thống Bước 16: Vặn Contact lấy lại hành trình ngàm kẹp (Punching auto test) Vặn qua ON trở lại OFF máy tự lấy lại hành trình cho ngàm kẹp Bước 17: Kiểm tra nhiệt độ cài đủ vận hành máy Nhấn nút Stop để xố lỗi khơng mà máy nhớ đèn báo trình chuyển sang màu vàng  nhấn Star để chạy máy Bước 18: Quá trình ngàm kẹp hoạt động sau nhấn nút Star máy bắt đầu hoạt động: + Khi đếm báo đủ số lượng túi mà ta cài đặt ngàm kẹp bắt đầu hoạt động (xuất phát) từ vị trí chờ gắp tiến đến vị trí gắp lấy xấp túi di chuyển tới ben dập quai + Ngàm kẹp dừng lại vị trí Sensor báo độ sâu quai phận dập quai hoạt động để tạo quai túi + Khi ngàm kẹp dừng lại Sensor báo vị trí gấp túi ben giữ túi hạ xuống giữ xấp túi ngàm kẹp nhả xấp túi để xấp túi gấp lại tiến đến kẹp xấp túi gấp để di chuyển tiếp phía ép xấp túi 38 + Ngàm kẹp di chuyển xấp tui gấp đếm vị trí Sesnor báo nhả xấp tui ngàm kẹp nhả xấp túi tiếp tục di chuyển Lúc ben ép xấp túi hoạt động để ép xấp túi gọn lại + Sau nhả túi ngàm kẹp tiếp tục di chuyển tới Sensor báo hết hành trình ngàm kẹp thay đổi chiều di chuyển để lại vị trí xuất phát(chờ gắp xấp túi thứ 2) Bước 19: Kiểm tra chất lượng hàng thành phẩm để điều chỉnh máy - Kiểm tra ngoại quan: Kiểm tra xước, nhăn màng, kiểm tra màu sắc hình in màu sắc túi có mẫu hay khơng - Kiểm tra chiều dài túi với chiều dài cài đặt theo lệnh sản xuất chưa - Kiểm tra chiều rộng sâu quai nằm dung sai lệch sản xuất hay chưa - Kiểm tra đường kính lỗ treo túi, đường xé phần lỗ treo đạt chưa - Kiểm tra bở quai: (Theo hướng dẫn kiểm tra túi nhựa mà phận QC ban hành) + Độ bở quai kéo tay tùy thuộc vào độ dày, loại màng hay yêu cầu khách hàng mà ta có kích thước bở khác + Tùy thuộc vào yêu cầu khách hàng mà trọng lượng tạ khác để ta xác định có bở quai hay không - Kiểm tra chịu tải quai dòn mối dán quai: (Theo hướng dẫn kiểm Tra túi nhựa mà phận QC ban hành) Tùy yêu cầu khách hàng mà ta bỏ trọng lượng vào túi để kiểm tra quai túi có đạt hay không - Kiểm tra sống, cháy mối dán - Kiểm tra giòn mối dán đáy - Kiểm tra trọng lượng: Theo dung sai lệch sản xuất 3.2.2.6.3 Ưu nhược điểm  Ưu điểm 39 - Đạt suất cao - Không nhiều thời gian lao động - Giá thành rẽ, chi phí sản xuất thấp - Khơng tốn chi phí cho q trình cắt - Các phận máy thay q trình vận hành máy bị hao mòn - Các cấu máy lắp máy điều chỉnh - Các cụm máy di chuyển độc lập với  Nhược điểm - Do thiết kế phận máy tháo lắp kiểm tra tiết gồm nhiều phận - Dao cắt nhiệt nên độ bền không cao - Vận hành phức tạp, phải điều chỉnh nhiều khí 3.2.2.7 Máy cắt Rút Dây 3.2.2.7.1 Cấu tạo chức phận máy rút dây Hình 3.2.2.7 Cấu tạo máy cắt rút dây Bộ phận lên cuộn Giàn bù màng Bộ phận lên cuộn dây rút 40 Bộ phận luồn màng dây rút Bộ phận cắt lỗ bán nguyệt Bộ phận cắt dây rút Dao nhiệt tạo mối dán Dao dập chia túi Khung xếp 10 Giàn thu cuộn  Chức phận - Bộ phận lên cuộn bán thành phẩm: Gồm ben để nâng hạ cuộn bán thành phẩm + Bơm thủy lực: Tạo áp lực để tạo áp suất thủy lực + Máy đo mức: Để theo dõi khối lượng dầu + Nắp bể chứa dầu: Bộ lọc cung cấp bên cửa vào thường 50 bar -60 bar + Đồng hồ đo áp suất: Biểu thị áp suất + Nút điều chỉnh áp suất: Để điều chỉnh cài đặt áp suất + Van thủ công: Khi đường kính cuộn vượt giới hạn trọng lượng cuộn vượt 300kg Van phải đóng lại khung cấp liệu tăng, để ngăn dầu quay trở lại mà vật liệu không hạ xuống - Ben thủy lực đỡ cuộn bán thành phẩm - Thiết bị bánh lái: Chuyển động lên / xuống bánh xe điều khiển van thủ công Hai van điều chỉnh cung cấp bên cạnh van thủ công, van điều chỉnh áp suất bánh lái (thường mức 1,0-2,0 kg/cm2) van lại cho áp suất bánh xe căng (thường mức 0-2 kg / cm2) + Công tắc bên phải hộp điều khiển giá đỡ nguồn chọn hướng quay bánh xe + Bánh xe điều khiển động điều khiển biến tần Tốc độ bánh xe lái điều khiển chiều cao bánh xe căng Tất tham số biến tần đặt nhà máy không thay đổi tùy ý 41 - Thiết bị dừng cấp liệu: (Được điều khiển công tắc gần chốt công tắc quang điện) - Thiết bị canh chỉnh cạnh tự động + Cảm biến E.P.C di chuyển được, để dẫn túi đến đường + Khi đèn báo sáng lên,van di chuyển xoay theo chiều kim đồng hồ, biểu thị túi nằm mặt lăn (không bị lệch) + Khi hai đèn báo sáng lên, van di chuyển xoay theo chiều kim đồng hồ Khi hai số không sáng, van cắt quay ngược chiều kim đồng hồ - Thiết bị dập lỗ bán nguyệt: Cơ chế dao cắt + Máy cắt mở rộng vào túi để cắt cạnh; dao cắt phải thẳng hàng với đường viền khơng q lỏng, khơng q chặt Vít cố định phải siết chặt + Dao cắt gắn thiết bị lò xo tự động chỉnh với cạnh túi - Thiết bị lên dây làm kín túi: Thiết bị rạch chuỗi + Động kéo: Tốc độ động kéo điều khiển chiều cao khung căng, để trì độ căng thích hợp vật liệu thứ cấp chuyển động + Khung căng: Khi vật liệu thứ cấp di chuyển, khung căng kéo lên; lực căng sử dụng để kiểm soát tốc độ động kéo, kéo nạp vật liệu thứ cấp Khi tải cuộn vật liệu thứ cấp, trục lõi bơm căng khí nén để cố định cuộn - Mơ-đun đục lỗ (Túi gắn dây có lỗ đục theo tiêu chuẩn: Lỗ kéo dây lỗ thông hơi) + Lỗ kéo dây: Lỗ lớn để kéo dây chặt + Lỗ thông hơi: Sau gập làm kín túi cùng, túi chứa khơng khí bên phải thông qua lỗ thông - Thiết bị gập + Chủ yếu bao gồm thiết bị trải túi thiết bị xếp hông + Thiết bị mở túi: Để trải túi gấp cắt, để cung cấp không gian cho việc xâu chuỗi gập ngược lại Phải thay cực theo chiều dài túi Bánh xe trải rộng 42 không ấn chặt vào túi, tiếp xúc với đáy túi cách nhẹ nhàng Điều chỉnh bánh xe trải rộng theo chiều dài túi - Thiết bị làm kín túi khơng khí nóng: Đóng kín túi với xếp hông - Máy tạo tĩnh điện cao áp + Chức tĩnh điện đẩy khơng khí khỏi túi, cho sản phẩm cuộn chặt rắn thay bơm khoảng cách khoảng 25 mm so với lăn cao su + Tĩnh điện điều chỉnh theo giá trị KV + Giá trị KV điều chỉnh cao, máy có khả bị tải + Thường xuyên làm bề mặt tĩnh điện xăng cồn, tháng lần, để loại bỏ cặn trắng xám Điều giúp kéo dài tuổi thọ - Thiết bị gấp đôi: Bộ cuộn dây kéo túi tiến lên qua khung hình tam giác máy gấp Bộ lăn cung cấp để ổn định sức căng - Thiết bị cắt: Quá trình cắt thực với đầu dò điện áp cao Khi đếm đến giá trị đặt trước, máy dò cảm nhận vị trí cắt gửi tín hiệu đến thiết bị cắt để hoạt động Vị trí cắt phải vị trí chấm dứt vật liệu túi - Thiết bị cuộn dây có vị trí bên máy cuộn 3.2.2.7.2 Mục đích Máy cắt cung cấp giải pháp tốt cho bao bì Thích hợp cho sản phẩm đóng gói nói chung túi áo phông, túi siêu thị, túi phẳng nhiều sản phẩm khác Có thể tùy chỉnh tùy theo yêu cầu khách hàng, phù hợp với màng nhựa HDPE LDPE Máy cắt dán để cắt cuộn bán thành phẩm thành cuộn, túi thành phẩm để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ thị trường 3.2.2.7.3 Sự cố cách khắc phục Bảng 3.2.2.7.3 Sự cố cách khắc phục máy rút dây Sự cố Khắc phục 43 Vải cách nhiệt bị rách Thay rách nhiều Xoay lệch vị trí rách rách Dao cắt bị dính keo Vệ sinh dao cho Băng keo nhiệt bị rách Thay băng keo Đế silicon dán không lâu ngày bị hư Thay đế Dao cắt bị cong Lệch hành trình máy báo AL02 Thay dao Chỉnh núm vặn hành trình tủ Màng bị sàng, nhăn Dao dập khơng Chỉnh màng dập chư Bật phận chống sàng màng chỉnh lại cục cao su hướng dẫn Chỉnh lại dao dập Chỉnh chỉnh màng thớt dập cho 3.2.3 Thiết bị tạo hạt 3.2.3.1 Cấu tạo Hình 3.2.3 Máy tạo hạt PE Phễu đựng phế Trục vít nòng Ben 44 Máng nước Đầu lưới Máy Cắt hạt Hệ thống điều khiển 3.2.3.2 Nguyên lý hoạt động Phế phân loại cho vào máy bằm để cắt vụn  băng tải vận chuyển phế phẩm vào phễu đựng phế gia nhiệt phế bằm  máy đùn trục vít nguyên liệu làm nóng chảy trục vít quay đẩy nguyên liệu phía trước qua đầu lưới thành sợi nhựa  phận làm mát nước cắt hạt để tạo thành hạt nhựa Hạt nhựa ẩm tiếp tục hút qua máy sấy để làm khơ sau đem cân đóng bao 3.2.3.3 Mục đích Tận dụng phế phẩm trình sản xuất để tạo hạt nhựa tái sinh 3.2.3.4 Ưu nhược điểm  Ưu điểm Công suất hoạt động cao có tính ổn định lâu dài  Nhược điểm - Máy cồng kềnh - Khó vệ sinh - Đầu định hình phức tạp 3.2.3.5 Sự cố cách khắc phục Bảng 2.3.5 Sự cố khắc phục lỗi máy tạo hạt 45 Sự cố Thanh gia nhiệt máy tạo hạt làm cho keo nhựa xì dễ cháy Khắc phục Bỏ keo cháy vận hành máy tiếp tục Răng dao cắt máy bằm mòn, bể, Thay dao cắt hư Lưới dơ tạp chất Cạo thay lưới 46 CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM 4.1 Phương pháp kiểm tra sản phẩm xử lí phế phẩm 4.1.1 Phương pháp kiểm tra  Kiểm tra sản xuất - Kiểm tra lệch sản xuất - Lấy mẫu thông tin ghi cuộn - Cắt màng để kiểm tra - Kiểm tra trọng lượng túi chưa dập quai - Kiểm tra lệch mép túi - Kiểm tra chiều rộng túi - Kiểm tra xếp hông - Kiểm tra độ dày màng - Kiểm tra ngoại quan màng - Kiểm tra hình in (đối với màng có hình in) - Kiểm tra độ dai màng  Kiểm tra phòng lab - So màu - Đo độ dày màng - Đo độ đục màng - Kiểm tra độ giãn dọc, ngang màng - Kiểm tra sức căng màng - Đánh giá kết 4.1.2 Xử lí phế phẩm Phế phẩm sau q trình sản xuất đươc thu gom phân loại để tạo nhựa tái sinh Các hạt nhựa tái sinh kiểm tra đóng bao sau đưa vào phận trộn 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Bảng 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng sản phẩm khắc phục Yếu tố Bộ phận Khắc phục ảnh hưởng Trộn Sai công Điều chỉnh thức tỉ lệ lại công thức Các Thao tác nguyên liệu rơi vãi cẩn thận sàn Nguyên Thời gian liệu ẩm ướt nhiệt trộn cao 47 Trộn nhầm Trộn lại mã mã Thổi Sau trộn phi khơng có tên ngun liệu Thối sai khổ nguyên tắc Trọng lượng nặng nhẹ Thổi nhầm keo nguyên liệu Lệch màu so với mẫu chuẩn Màng bán thành phẩm sọc màng Màng bóng nước Sai qui tắc túi, quai Mối dán quai bị giòn Cắt Đóng gói Dây rút không Lỗ bán nguyệt không nằm tâm Trọng lượng nặng nhẹ Cháy mối dán Sống mối dán Dán không Dán nhãn sau cho nguyên liệu vào phi Điều chỉnh máy Thổi lại Trộn lại Điều chỉnh lại gió Điều chỉnh máy Điều chỉnh máy Điều chỉnh lại hàm lượng Ca trình trộn Điều chỉnh máy Điều chỉnh máy Kiểm tra trình thổi Điều chỉnh vải cách nhiệt Căn trước dán Xếp lên ballet sai Xem cách xếp trước xếp lên ballet Không phủ màng sau chất lên ballet Phủ sau chất xong Bỏ vào thùng thiếu cuộn Kiểm tra số lượng trước dán thùng 4.3 Tồn trữ, bảo quản, vận chuyển sản phẩm  Tồn trữ bảo quản 48 - Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát - Sản phẩm xếp thành lơ - Lô sát tường, cách tường 0,3-0,5 m - Lô cách sàn 0,2 m - Khoảng cách lô 0,5 m - Tùy theo chiều cao kho mà lơ có chiều cao khác Ở ta xếp lơ có chiều cao khoảng m  Vận chuyển sản phẩm Sản phẩm sau hoàn thành phân phối thị trường, vận chuyển xe tải chuyên dụng container công ty 4.4 Sơ lược kinh doanh bao bì 4.4.1 Phương hướng kinh doanh Bên cạnh lĩnh vực sản xuất ống nhựa nhựa cơng nghiệp, Nhựa Đồng Nai đầu tư vào lĩnh vực sản xuất bao bì, với sản phẩm túi Starseal, Block, Sandwich, T-Shirt …, chủ yếu xuất đáp ứng nhu cầu đối tác nước 4.4.2 Thị trường cung cấp Sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn xuất Châu Âu, diện 10 quốc gia Châu Âu: Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ…Trong năm 2017, Nhựa Đồng Nai tiếp tục nghiên cứu sản phẩm bao bì cho phân khúc thị trường Nhật Bản, Mỹ, Úc thị trường nội địa Việt Nam Hình 4.4.2 Bản đồ thị trường cung cấp 49 KẾT LUẬN Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai cơng ty người có tâm huyết, có kinh nghiệm nhiệt tình với nghề , trực tiếp bỏ vốn đầu tư trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh Tất thành viên sáng lập Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai chuyên gia có thâm niên 10 năm ngành sản xuất, kinh doanh nhựa, nhà quản lý cấp cao công ty nhựa hàng đầu Việt nam Thế mạnh Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai am hiểu thị trường, có lực cơng nghệ cao, khả sáng tạo động Qua thời gian thực tập tháng Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai, chúng em rút nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường em chưa biết Để có kiến thức kết thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học – Sức khỏe Ứng Dụng giáo viên hướng dẫn giảng dạy trang bị cho em kiến thức bản, đồng thời tận tình hướng dẫn chúng em trình thực tập Bên cạnh đó,chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Đốc tồn thể cơng nhân viên Cơng ty cổ phần Nhựa Đồng Nai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành tốt trình thực tập Cuối chúng em xin kính chúc sức khỏe tồn thể Phòng Ban cơng ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đồng kính chúc sức khỏe Ban Giám Hiệu quý thầy cô khoa Khoa học – Sức khỏe va Ứng Dụng, kính chúc quý Ban quý thầy cô thành công, chúc công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đạt nhiều thành tựu tương lai.Trong trình thực tập làm báo cáo, thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi sai sót Em mong thầy bảo thêm giúp em hồn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Chương (2006), “Hóa lý Polymer”, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [2] PGS TS Ngô Trịnh Hùng ( chủ biên) – TS Lê Văn Thụ & PGS TS Trần Đại Lâm, “Công nghệ gia công vật liệu polymer – Gia công nhựa nhiệt dẻo”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 51

Ngày đăng: 16/09/2019, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai tiền thân là Công ty Diêm Đồng Nai được thành lập lập theo Quyết định số 393/CNN - TCLĐ ngày 29/4/1993 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ.

  • Ngày 10/01/1998, Công ty Diêm Đồng Nai được đổi tên thành Công ty Nhựa Đồng Nai theo Quyết định số 02/1998/BCN.

  • Công ty đã tiến hành cổ phần hóa DNNN theo Quyết định số 971/QĐ - TCCB ngày 15/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và chính thức đăng ký kinh doanh hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần từ ngày 02/01/2004 theo GPĐKKD số 4703000083 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp, số vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là 3 tỷ đồng.

  • Ngày 24/01/2005, Công ty tăng vốn điều lệ thêm 3 tỷ đồng, nâng tổng số vốn điều lệ lên 6 tỷ đồng theo phương thức chia cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 1:1. Nguồn chia cổ phiếu thưởng là lợi nhuận giữ lại của năm 2004 và một phần lợi nhuận của năm 2005.

  • Theo Nghị quyết Đại Hội đồng Cổ Đông ngày 26/6/2006, Công ty quyết định tăng vốn điều lệ từ 06 tỷ đồng lên 13 tỷ đồng thông qua hình thức chia cổ phiếu thưởng theo tỷ lệ 6:7. Nguồn chia lợi nhuận là lợi nhuận giữ lại của năm 2005 và một phần lợi nhuận của Quý I/06.

  • Ngày 05/10/2006, Công ty quyết định tăng vốn điều lệ từ 13 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng thông qua việc phát hành thêm 7 tỷ đồng, trong đó bán cho CBCNV công ty 70.000 cổ phần và phát hành riêng lẻ cho các nhà đầu tư bên ngoài với số lượng 630.000 cổ phần. Vốn điều lệ của Công ty Nhựa - Xây dựng Đồng Nai là 20 tỷ đồng.

  • Công ty đã thực hiện việc Niêm yết cổ phiếu trên sàn Giao dịch chứng khoán (Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh) theo Giấy phép Niêm yết số 85/UBCK- GPNY do Ủy Ban Chứng khoán nhà nước cấp ngày 28/11/2006.

  • Cổ phiếu của Công ty cổ phần Nhựa - Xây dựng Đồng Nai chính thức giao dịch trên Thị trường chứng khoán kể từ ngày 20/12/2006 với mã chứng khoán là DNP.

  • Theo nghị quyết của Đại hội cổ đông thường niên 2007, công ty đã phát hành bổ sung 2.000.000 cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ lên 40 tỷ đồng.

  • Ngày 02/04/2008 vừa qua đã chính thức niêm yết và giao dịch trên sàn của Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM với số vốn là 34 tỷ đồng.

  • Ngày 9/7/2008 Công Ty Cổ Phần Nhựa Xây Dựng Đồng Nai đổi tên thành Công ty Cổ Phần Nhựa Đồng Nai.

  • Ngày 17/6/2009 công ty chuyển sang niêm yết cổ phiếu trên sàn Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.

  • Phấn đấu trở thành nhà sản xuất ống nhựa và túi bao bì hàng đầu tại Việt Nam theo các tiêu chí sau:

  • - Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật tốt nhất.

  • - Sản phẩm chất lượng cao và ổn định.

  • - Sản phẩm phong phú về chủng loại.

  • - Giá cả cạnh tranh.

  • Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai là nhà sản xuất ống nhựa hạ tầng mạng lưới cấp thoát nước hàng đầu tại Việt Nam. Tổng công suất các sản phẩm nhựa là 8.500 tấn/tháng và 700.000m3 nước sạch/ngày đêm. Sản xuất và xuất khẩu Châu Âu sản phẩm bao bì mềm quy mô 10.000 tấn/năm. Các sản phẩm của Nhựa Đồng Nai bao gồm: Ống nhựa hạ tầng HDPE, uPVC cung cấp cho các dự án xây dựng mạng lưới cấp thoát nước, tưới tiêu công nghiệp; Ống nhựa và phụ kiện uPVC, PPR, HDPE cung cấp cho các dự án xây dựng dân dụng.

  • Đa dạng hóa sản phẩm ống và bao bì, nâng cao chất lượng sản phẩm.

  • Duy trì và nâng cấp hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001: 2015

  • Tập trung quản lý toàn diện trong các lĩnh vực, tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh, trong đó tập trung vào những sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao.

  • Có chiến lược dự trữ nguyên liệu, thành phẩm hợp lý, khoa học nhằm tiết giảm chi phí hàng tồn căn cứ vào nhu cầu đặt hàng, lập kế hoạch nhập hàng phù hợp.

  • Trong năm 2014, công ty tiếp tục đầu tư thêm máy móc và cải tiến các máy móc thiết bị hỗ trợ cho công tác sản xuất nhằm nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu của khách hàng.

  • Đẩy mạnh tăng năng suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm.

  • Mở rộng các đối tác chiến lược đầu tư vào Công ty nhằm tăng sức mạnh về tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng thị trường miền Bắc, miền Trung.

  • Đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân bao gồm việc đào tạo về sản phẩm, chất lượng, tuân thủ quy trình sản xuất.

  • Nâng cao trình độ quản lý cho các cán bộ. Sử dụng lao động có chuyên môn nghiệp vụ trong các phòng ban xí nghiệp.

  • 1.2. Địa điểm xây dựng

  • Tên các địa điểm, trụ sở văn phòng trực thuộc công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai như sau:

  • Trụ sở chính: Đường 9, Khu công nghiệp 1, An Bình, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam.

  • Văn phòng Hà Nội: Tầng 23, Tòa nhà Handico, Đường Phạm Hùng, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.

  • Văn phòng Hồ Chí Minh: Tầng 6, toà nhà GIC 161 Ung Văn Khiêm, quận Bình Thạnh, TP HCM.

  • Nhựa Đồng Nai Miền Trung: Lô 6, KCN Điện Nam- Điện Ngọc,Quảng Nam.

  • DNP- Bắc Giang: Tầng 4, Toà nhà Viettel Bắc Giang, số 4A, Minh Khai, TP Bắc Giang

  • Chi nhánh Long An: Cụm Công nghiệp Nhựa Đức Hòa Hạ (Lô C16), Ấp Bình Tiền 2, Xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.

  • Điện thoại: 0251 3836 269.

  • Fax: 0251 3836 174.

  • Hotline: 1800 1209

  • Email: info@nhuadongnai.vn

  • Website: www.dnpcorp.vn

  • Biểu tượng của công ty:

  • 1.3. Giới thiệu về các sản phẩm chính, phụ của công ty

  • 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

    • 1.4.1. Cơ cấu tổ chức của công ty

    • 1.4.2. Bộ máy quản lí của công ty

    • DNP Corp ( Công ty Cổ phần Nhựa Đồng Nai) hoạt động theo mô hình công ty đầu tư (investment holding), trong đó DNP Crop thực hiện quản lý vốn, quản lí chiến lược đầu tư phát triển các công ty thành viên, nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy mới và hoạt động M&A ( Mua bán – sáp nhập) và thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực và các nguồn lực phát triển chung như công nghệ thông tin (IT), khối ngân hàng đầu tư (IB), nghiên cứu và phát triển (C&P). Các đơn vị thành viên tập trung phát triển sản xuất kinh doanh theo từng lĩnh vực cốt lỗi phù hợp với chiến lược phát triển chung của DNP Corp.

  • 1.5. An toàn lao động, phòng cháy chữa cháy

  • Sử dụng đầy đủ các trang thiết bị về bảo hộ lao động. Thực hiện kiểm tra và kí nhận một cách nghiêm túc khi giao ca.

  • Khi vận hành máy và các thiết bị phòng cháy chữa cháy phải đảm bảo đúng nguyên tắc.

  • Có rào chắn đối với các trang thiết bị có vân tốc truyền động cao, các trang thiết bị phải có rơle bảo vệ.

  • Công nhân có trách nhiệm về quản lý và bảo quản thiết bị sản xuất ở khâu mình làm việc, không tự ý vận hành thiết bị ở khâu khác.

  • Không đùa giỡn nói chuyện khi làm việc.

  • Luôn chấp hành tốt việc bảo dưỡng máy móc định kỳ, khi gặp sự cố phải báo cho phòng kỹ thuật xử lý kịp thời.

  • Khắp công ty đều có cửa thoát hiểm và có nhiều bình CO2.

  • 1.6. Xử lí phế thải

  • Đối với các loại tem, thùng carton, phi, ống hư ... sẽ được tập trung lại và sau đó bán đi.

  • Thường xuyên thu dọn rác và bao bì, các loại phát sinh trong ca sản xuất cho vào bao bì kín sau đó tập trung lại để xử lý.

  • Rác sinh hoạt không xử lý được có xe rác đến lấy hàng ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng.

  • 2.1. Nguyên liệu chính

    • 2.1.1. Hạt nhựa HDPE (High Density PolyEthylene)

    • 2.1.1.1. Nguồn gốc

    • 2.1.1.2. Cấu tạo

    • 2.1.1.3. Đặc tính của hạt nhựa

    • Tính chất vật lí

    • Tính chất hóa học

    • 2.1.1.4. Ứng dụng

    • 2.1.2. Hạt nhụa LLDPE (Linear Low Density PolyEthylen)

    • 2.1.2.1. Nguồn gốc

    • 2.1.2.2. Cấu tạo

    • LLDPE được tổng hợp bằng cách sử dụng các xúc tác tương tự như HDPE, nhưng tùy vào điều kiện phản ứng mà thu được các loại PE khác nhau.

    • 2.1.2.3. Đặc tính của hạt nhựa

    • Tính chất vật lí

    • Tính chất hóa học

    • 2.1.2.4. Ứng dụng

    • 2.1.3. Hạt nhựa LDPE (Low Density PolyEthylene)

    • 2.1.3.1. Nguồn gốc

    • 2.1.3.2. Cấu tạo

    • LDPE được tổng hợp bằng cách sử dụng các xúc tác tương tự như HDPE, nhưng tùy vào điều kiện phản ứng mà thu được các loại PE khác nhau

    • 2.1.3.3. Đặc tính của hạt nhựa

    • Tính chất vật lí

    • Nhựa PE tỷ trọng thấp, d ~ 0,910 ÷ 0,925 (g/cm3)

    • Nhiệt độ nóng chảy: 105 ÷ 115oC

    • Chỉ số MI của LDPE: 0,1 ÷ 60gr/10 phút

    • Nó có thể chịu được nhiệt độ 80°C liên tục và 90°C (194°F) trong một thời gian ngắn. Được làm trong các biến thể mờ hoặc mờ, nó khá linh hoạt và khó khăn.

    • LDPE có sự phân nhánh nhiều hơn (khoảng 2% số nguyên tử carbon) so với HDPE, do đó lực liên phân tử của nó ( lực hút lưỡng cực tức thời - lưỡng cực ) yếu hơn, độ bền kéo của nó thấp hơn và khả năng phục hồi của nó cao hơn. Ngoài ra, do các phân tử của nó ít bị bó chặt và ít kết tinh hơn do các nhánh bên, mật độ của nó thấp hơn.

    • Khi tiếp xúc với bức xạ mặt trời xung quanh các nhựa sản xuất hai loại khí nhà kính, mêtan và etylen. Do tính chất mật độ thấp (phân nhánh), nó dễ dàng bị phá vỡ hơn theo thời gian, dẫn đến diện tích bề mặt cao hơn.

    • Tính chất hóa học

    • Nó không phản ứng ở mạnh, và một số dung môi gây nhiệt độ phòng, ngoại trừ bởi các tác nhân oxy hóa sưng. Kháng hóa chất:

    • Kháng tuyệt vời (không tấn công / không phản ứng hóa học) để pha loãng và cô đặc axit, rượu, bazơ và este.

    • Sức đề kháng tốt (tấn công nhỏ / phản ứng hóa học rất thấp) đối với aldehyd, ketone và dầu thực vật.

    • Kháng Limited (tấn công vừa phải / phản ứng hóa học quan trọng, thích hợp cho chỉ sử dụng ngắn hạn) để béo và thơm hydrocarbon, dầu khoáng, và chất oxy hóa.

    • Sức đề kháng kém, và không được khuyến cáo sử dụng với hydrocarbon halogen.

    • 2.1.3.4. Ứng dụng

    • LDPE được sử dụng rộng rãi để sản xuất các thùng chứa khác nhau, phân phối chai, rửa chai, ống, các bộ phận bằng nhựa cho các thành phần máy tính và các thiết bị phòng thí nghiệm đúc khác nhau. Sử dụng phổ biến nhất của nó là trong túi nhựa. Các sản phẩm khác được làm từ nó bao gồm:

    • - Khay và hộp đựng đa năng.

    • - Bề mặt làm việc chống ăn mòn.

    • - Các bộ phận cần phải hàn và gia công.

    • - Các bộ phận đòi hỏi sự linh hoạt, mà nó phục vụ rất tốt.

    • - Các bộ phận rất mềm và dễ uốn như nắp đậy.

    • - Hộp nước trái cây và sữa được làm bằng ván đóng gói chất lỏng, một lớp giấy bìa và LDPE (như lớp bên trong và bên ngoài không thấm nước), và thường có một lớp giấy nhôm (do đó trở thành bao bì vô trùng).

    • - Đóng gói cho phần cứng máy tính, chẳng hạn như ổ đĩa cứng, thẻ màn hình và ổ đĩa quang.

    • - Sân trượt.

    • - Bọc nhựa.

  • 2.2. Phụ gia chất độn

    • Hạt Taical

    • Là chất độn Filler Masterbatch còn gọi là hạt Taical, là hợp chất phụ gốc calcium carbonate (CaCO3) được sử dụng trong ngành công nghiệp nhựa để thay đổi thuộc tính khác nhau của nhựa nền hoặc nhựa polymer.

    • Thông thường có 4 dòng hạt Taical: PE, PP, DF, PS. Nhưng nhà máy sử dụng loại mã PE.

    • Hạt Taical mã PE với thành phần bột đá thông thường từ 70% đến 80%.

    • Công dụng: giảm giá thành sản phẩm, cải thiện tính chất bề mặt vật liệu, tăng độ cứng và giảm co ngót.

    • Hạt màu

    • Các loại hạt màu như: vàng ánh cam, đỏ, chanh, hạt màu sữa (1050, W40, W60, W70…), tím 7416, xanh lá, xanh dương ….

    • Công dụng: Tạo màu cho sản phẩm giúp cho sản phẩm có tính đa dạng và bắt mắt hơn.

    • Hạt hút ẩm

    • Có các loại hạt như: PE01, DEF2000,…

    • Có khả năng hấp thụ nước và hơi ẩm ưu việt, có thể lên tới 30% khối lượng của hạt. Khắc phục được tình trạng sản phẩm bị khuyết điểm do độ ẩm gây ra. Để tránh hiện tượng tạo ra bọt khí khi thổi màng hạt chống ẩm.

    • Hạt chống dính

    • Để ngăn chặn lực hút, giảm bớt sự tiếp xúc giữa các lớp màng film (thường sử dụng cho nhựa LLDPE, LDPE…), hỗ trợ việc gia công, sản xuất màng film dễ dàng và thuận lợi hơn.

    • Chất tự hủy (Braskem)

    • Một loại nhựa nhiệt dẻo được sản xuất từ ethylene được sản xuất từ cồn mía, nguyên liệu tái tạo 100% giúp giảm phát thải khí nhà kính.

    • Công dụng: Giúp sản phẩm có thể tự phân hủy, giảm ô nhiễm môi trường…

    • Hạt hương

    • Gồm có 2 dạng:

    • Dạng nước: thường gắn vào hệ thống xịt của máy thổi.

    • Dạng hạt: thường được cho vào chung với nguyên liệu trong quá trình trộn.

    • Có các hương như: Lemon, Lavender, Rose, nhiệt đới,…

    • Công dụng: Tạo mùi hương cho sản phẩm, tạo sự đa dạng cho từng sản phẩm, giảm mùi hạt nhựa…

  • 2.3. Phụ liệu sản xuất

    • Thùng carton, nhãn có in màu hoặc không in màu, băng keo trong, băng keo nhiệt, hồ dán, mực in, dung môi – xeton, vải chịu nhiệt có keo.

  • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT

    • 3.1. Sơ đồ khối và thuyết minh quy trình sản xuất

      • 3.1.1. Sơ đồ khối quy trình sản xuất

      • 3.1.2. Thuyết minh quy trình sản xuất

      • Thuyết minh quy trình.

      • Chuẩn bị nguyên liệu

      • Nguyên liệu được nhập từ các nhà máy khác về, kiểm tra, nếu như đạt những yêu cầu về kỹ thuật thì đưa vào nhập kho.

      • Các nguyên liệu dùng để sản xuất bao bì mềm: HDPE, LLDPE, tái sinh, hạt màu và chất độn. Các nguyên liệu này được cân đong chính xác theo công thức phối trộn.

      • Giai đoạn I: Trộn

      • Là khâu rất quan trọng và nó ảnh hưởng đến các khâu của quá trình kĩ thuật và chất lượng bao bì.

      • Mục đích của quá trình trộn: Làm các vật liệu đồng đều.

      • Sau đó kiểm tra nếu không đạt thì trộn lại.

      • Giai đoạn II: Thổi

      • Keo nguyên liệu đã trộn cho vào phi được tập kết ở khu vực trộn. Các nguyên liệu này được vận chuyển tới khu vực máy thổi (Máy thổi trước khi vận hành phải được gia nhiệt từ 1h45 phút đến 2h ở nhiệt độ 160 – 210oC, nhiệt độ gia nhiệt phụ thuộc vào từng loại nguyên liệu mà chúng ta cài đặt cho phù hợp).

      • Nguyên liệu được motor hút nguyên liệu rắn qua ống hút vào phễu để vào cổ trục vít để tải nguyên liệu tới vùng nhựa hóa, tạo ma sát trượt để nhựa hóa và trộn có tác dụng như bơm một nhựa lỏng qua đầu tạo hình. Sau đó qua giàn kéo để kéo màng tới bộ phận corana để làm tăng sức căng bề mặt cho film nhằm cải thiện độ bám dính mực, dung môi, chất tráng phủ khi in  giàn xếp hông  trục in  giàn thu cuộn màng film (bán thành phẩm).

      • Giai đoạn III: Cắt dán và Đóng gói

      • Các cuộn bán thành phẩm được đưa lên giá đỡ cuộn sau đó luồn màng qua bộ phận dẫn hướng và rulo ép hay kéo, màng tiếp tục đi qua dao nhiệt sau đó qua bộ phận dập quai, tiếp tục bộ phận rulo phóng và được đưa đến băng tải  thành phẩm sẽ được mang đi đóng gói và dán tem.

      • Giai đoạn IV và V: Nhập kho thành phẩm và xuất cont

      • Tùy loại sản phẩm mà dán thùng phù hợp để chứa sản phẩm đó, sau đó đem đi chất lên pallet, cột rồi cho vào kho.

    • 3.2. Thiêt bị chính

      • 3.2.1. Thiết bị trộn

      • 3.2.1.1. Cấu tạo và chức năng từng bộ phận

      • 1. Motor.

      • 2. Trục xoắn.

      • 3. Cổng xả, hút.

      • 4. Bảng hệ thống điều khiển.

      • 5. Bộ phận nạp liệu.

      • Chức năng từng bộ phận

      • - Motor: có chức năng truyền động cho trục xoắn quay thông qua buly và dây cuoa.

      • - Trục xoắn: có chức năng tải nguyên liệu lên theo chiều thẳng đứng và phun trào để trộn

      • - Cổng xả: sau khi nguyên liệu được trộn từ 20 tới 30 phút sẽ được xả ra thùng phi

      • - Cổng Hút: để hút nguyên liệu từ cổng xả.

      • 3.2.1.2. Vận hành máy

      • Bước 1: Người sử dụng cần kiểm tra đường dây điện 3 pha đã được đấu nối chắc chắn và đảm bảo quay đúng chiều.

      • Bước 2: Đóng điện và cho máy chạy không tải trong 30 giây để máy chạy ổn định.

      • Bước 3: Cho nguyên liệu cần trộn qua phễu nạp liệu.

      • Bước 4: Sau khi nguyên liệu đã được trộn đều, mở cổng xả để thu thành phẩm.

      • Bước 5: Đối với mẻ trộn cuối cùng, người sử dụng mở tiếp cửa xả dưới đáy để lấy được hết nguyên liệu ra ngoài.

      • Lưu ý: Không đổ nguyên liệu vào máy quá đầy, sẽ gây khó khăn cho việc trộn đều nguyên liệu và tạo áp lực lớn lên cánh xoắn.

      • 3.2.1.3. Thông số kỹ thuật

      • Tên máy :FA-MM-00-MTRx750x01

      • Motor power 4KW – 4

      • Sức Chứa: 750 kg

      • 3.2.1.4. Mục đích

      • Nhựa vốn là vật liệu thông dụng được chế tạo và sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp, ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực của đời sống như y tế, giao thông, thể thao, điện tử…Cơ tính của vật liệu nhựa phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có quá trình trộn nhựa với các vật liệu gia cường khác.

      • Vì vậy mà máy trộn nhựa công suất lớn ra đời nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình sản xuất vật liệu nhựa trong công nghiệp diễn ra nhanh chóng, nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng thành phẩm.

      • 3.2.1.5. Ưu nhược điểm

      • Ưu điểm

      • - Ít chiếm diện tích.

      • - Điện năng tiêu thụ thấp.

      • - Trộn được đa dạng vật liệu.

      • - Hoạt động theo nguyên tắc trộn xoắn ốc.

      • Nhược điểm

      • - Tốc độ hoạt động chậm

      • 3.2.2. Thiết bị thổi

      • 3.2.2.1. Cấu tạo và chức năng từng bộ phận

      • 1. Khung xếp chữ A

      • 2. Bộ xử lí tỉnh điện Corana

      • 3. Giàn đỡ bóng

      • 4. Phễu nạp liệu và hệ thống hút nguyên liệu

      • 5. Trục vít

      • 6. Đầu khuôn

      • 7. Chiều cao bóng

      • 8. Giàn kéo phụ

      • 9. Hệ thống thu cuộn.

      • 10. Giàn kéo chính

      • Chức năng từng bộ phận

      • - Hệ thống nạp nguyên liệu.

      • + Phi đựng nguyên liệu đã trộn.

      • + Ống dẫn nguyên liệu.

      • + Motor hút nguyên liệu: dùng để hút nguyên liệu rắn qua ống hút vào phễu để vào cổ trục vít.

      • - Động cơ chính và hộp số

      • + Motor chính: được điều khiển qua biến tần có nhiệm vụ truyền động kéo hộp số và trục vít quay.

      • + Dây curoa: là thiết bị truyền động giữa motor chính và hộp số thông qua PULY.

      • + Hộp số: Truyền và tăng momen xoắn giữa các trục vuông góc nhau, đảm bảo cho trục vít làm việc êm dịu nhất.

      • - Quạt giải nhiệt.

      • Khi tín hiệu đầu dò nhiệt dò thấy vùng nhiệt cao hơn mức cài đặt gửi về bộ xử lí lệnh cho contacter đóng cho motor chạy giảm đến mức cài đặt ban đầu thì ngắt.

      • - Trục vít

      • Quay trong xy lanh, nhiệm vụ của nó là tiếp nhận nguyên liệu, tải nguyên liệu tới vùng nhựa hóa, tạo ma sát trượt để nhựa hóa và trộn có tác dụng như bơm một nhựa lỏng qua đầu tạo hình, trên chiều dài trục vít chia thành ba vùng.

      • + Vùng chuyển hạt rắn (nhập liệu): trong đó nguyên liệu thông thường ở dạng rắn.

      • + Vùng nhựa hóa (nén ép): gồm hỗn hợp lẫn lộn nhựa nóng chảy và các hạt rắn.

      • + Vùng phối liệu (định lượng): ở đó vật liệu ở trạng thái chảy nhớt.

      • Từ khi nhập liệu di chuyển dần đến đầu tạo hình vật liệu sẽ biến đổi từ trạng thái rắn rồi sang trạng thái mềm cao rồi sang trạng thái chảy nhớt, khối lượng riêng thay đổi, vít xoắn cần một hệ số nén nào đó để tạo nén vật liệu di chuyển trong rãnh vít.

      • - Đầu khuôn:

      • + Miệng đầu khôn

      • + Vít chỉnh khe hở miệng

      • + Vòng nhiệt.

      • + Contact và đồng hồ nhiệt đầu khuôn.

      • + Van bơm gió.

      • + Motor và hộp truyền động xoay đầu khuôn.

      • - Nhiệm vụ đầu khuôn là:

      • + Nhận dòng chảy nhựa nóng chảy từ đầu máy ép đùn và chuyển lên miệng của đầu khuôn.

      • + Định hướng và tạo ra một tốc độ đồng nhất của dòng nhựa nóng chảy quanh chu vi của khe hở miệng đầu khuôn khi thoát ra.

      • - Bộ phận làm nguội màng:

      • + Đầu hút gió

      • + Motor quạt gió

      • + Thùng chứa gió

      • + Ống dẫn gió

      • + Mâm chia cố định

      • + Mâm chia gió xoay theo theo đầu khuôn.

      • - Motor hút gió được cấp đầy vào thùng chứa và chia đều cho từng ống đến mâm gió. Khi gió đến mâm gió thì gió lại được chia đều xung quanh mâm xoay mới đi dẫn hướng và làm nguội màng

      • - Giàn đỡ bóng

      • + Motor điều chỉnh cây đỡ bóng.

      • + Xích truyền động giữa motor và cây đỡ bóng.

      • + Cây đỡ bóng

      • - Khung đỡ bóng: gồm nhiều thanh lăn cố định lại bóng nhằm mục đích định hướng và giảm độ rung, lắc của bóng.

      • - Khung xếp chữ A

      • + Thanh xếp hông: dùng để điều chỉnh kích thước phần xếp hông theo từng loại hàng mà trên lệnh sản xuất đưa ra.

      • + Thanh chắn ngang: dùng để dẫn và ép lượng khí trong bóng màng

      • trước khi chuyển lên lô ép.

      • - Giàn kéo chính:

      • + Motor kéo chính.

      • + Ben hơi.

      • + Lô ép, kéo và lô lăn gai.

      • - Ben hơi dùng để điều khiển sự đóng mở của lô ép sắt với lô cao su và lô lăn gai.

      • - Motor giàn kéo chính truyền động kéo lô cao su quay theo chiều ta cài sẵn với nhiều vận tốc khác nhau nhờ biến tần.

      • - Bộ điều khiển nâng hạ khung xếp hông.

      • + Elevato up: Nâng giàn khung lên.

      • + Elevato down: Hạ giàn khung xếp xuống.

      • - Mục đích: Khi cần thay đổi chiều rộng của màng mà không cần bơm them hay bớt khí ở trong bóng. Khi khổ màng lớn cần đưa khung lên cao hết cỡ còn khổ màng lớn thì cho xuống cho phù hợp khổ màng để đảm bảo chất lượng màng.

      • - Bộ phận xử lí tĩnh điện Corana.

      • Là thiết bị dùng để làm tăng sức căng bề mặt cho màng film nhằm cải thiện độ bám dính mực, dung môi, chất tráng phủ khi in.

      • + Hộp carona.

      • + Sự phóng điện trong quá trình hộp làm việc.

      • - Giàn kéo phụ

      • - Motor giàn kéo phụ truyền động kéo lô sắt quay theo 1 chiều cố định với nhiều vận tốc khác nhau nhờ có biến tần.

      • - Ben hơi dùng để điều khiển sự đóng mở của lô ép cao su và chỉ lô cao su

      • được ép sát với lô sắt thì màng mới có thể được kéo về phía trước.

      • - Lô ép bằng cao su giàn kéo phụ

      • - Lô ép giàn kéo phụ

      • - Hệ thống in ống đồng

      • Bảng cài đặt nhiệt độ sấy và máy sấy: Khi màng mới được in thì mực còn ướt, dễ bong tróc nên phải sử dụng bộ sấy để đảm bảo chất lượng tốt hơn cho phần tử in.

      • - Công tắc gạt ben hơi của lô ép cao su.

      • - Lô ép bằng cao su cần dùng để ép phần màng cần in xuống trục in.

      • - Trục in ống đồng là phần khắc lõm những nội dung cần in trên sản phẩm.

      • - Thanh gạt mực dùng để lấy trả lại máng mực lượng mực dư trên trục in.

      • - Hệ thống thu cuộn

      • - Con lăn đỡ màng cho màng chạy trên trục mà không tạo ma sát cho màng.

      • - Lô cao su kéo, ép và cố định lại đường đi của màng.

      • - Lô sắt kéo màng lên phía trước với tốc độ khác nhau cho phù hợp với tốc độ lô kéo thì motor của lô thu cuộn được điều khiển bởi biến tần.

      • - Cây thu cuộn: có hệ thống ép cố định ống lõi cuộn bằng khí nén và trên ống có thước đo để xác định khoảng cách đặt ống lõi.

      • + Contact vặn: Điều khiển tốc độ motor thu cuộn

      • + Contact On/Off nguồn cho bộ điều khiển

      • + Màn hình hiển thị số mét (m) trong cuộn

      • Phần này là: Hệ thống thu cuộn của máy thổi.

      • - Bộ giàn thu cuộn

      • - Bộ điều khiển làm mát bóng

      • - Bộ điều khiển khung đỡ bóng

      • - Bộ phận điều khiển.

      • 3.2.2.2. Vận hành máy thổi

      • Kiểm tra máy trước khi vận hành.

      • Bước 1: Mở công tắc “ON” motor kéo chính. Bật công tắc chọn chiều quay của motor sang chế độ Fwd, hiệu chỉnh tốc độ khoảng 450-500 vòng/phút để vận hành kéo máy(khoảng 12-15 Hz).

      • Bước 2: Mở công tắc “ON” của motor kéo phụ, cuốn cuộn, hiệu chỉnh sao cho tương ứng với motor kéo màng chính.

      • + Nếu motor kéo chính mà chạy chậm hơn motor cuốn cuộn thì sẽ làm màng giãn hoặc bị đứt.

      • + Nếu motor kéo chính mà chạy nhanh hơn motor cuốn cuộn thì sẽ làm màng giảm chùng lại và dễ cuốn vào lô kéo chính.

      • Bước 3: Mở motor quạt làm nguội và hiệu chỉnh gió vừa phải ( khoảng 600 - 650/phút). Nếu mở gió lớn quá thì nhựa ép vào ty định rất khó kéo, nếu gió nhỏ quá thì nhựa nguội không đủ, màng sẽ bị đứt ngang.

      • + Bật motor điện làm nguội.

      • + Hiệu chỉnh vận tốc gió.

      • Bước 4: Đưa khí nén vào bóng, hiệu chỉnh khí nhỏ và đun vừa.

      • Nếu đưa hơi vào bóng lớn quá thì hơi sẽ làm cho bóng lớn nhanh và khi kéo lên sẽ bị vướng lại ở xếp khung và hông chắn bóng.

      • Nếu ta đưa hơi vào bóng nhỏ quá thì không bơm được bóng ra và làm cho dính lại ty định hình.

      • Bước 5: Mở công tắc motor chính, điều chỉnh tốc độ khoảng 450-500 vòng/phút.

      • Chú ý: Trước khi vận hành máy cần đọc kỹ lệnh sản xuất kiểm tra nhiệt độ cài đặt và hiển thị có vấn đề gì hay không. Nếu nhiệt độ cài đặt nhỏ hơn nhiệt độ hiển thị 5-10oC thì có thể keo hóa lỏng gây nguy hiểm cho công nhân lúc kéo máy. Nếu nhiệt độ cài đặt lớn hơn nhiệt độ hiển thị thì chưa thể kéo máy được.

      • 3.2.2.3. Mục đích

      • Máy thổi màng đơn lớp Polystar HA cung cấp một giải pháp tốt cho bao bì nói chung và sản xuất màng phim chất lượng. Thích hợp cho các sản phẩm đóng gói nói chung như túi áo phông, túi siêu thị, túi phẳng và nhiều sản phẩm khác nói riêng. Chiều rộng màng có sẵn từ 800 mm đến 2300mm và có thể được tùy chỉnh tùy theo yêu cầu của khách hàng, phù hợp với cả màng nhựa HDPE và LDPE. Máy đùn màng thổi được thiết kế đặc biệt có khả năng tốt để nấu chảy và trộn vật liệu với hạt màu / phụ gia.Đầu khuôn chính xác cao và vòng không khí làm mát cung cấp khả năng kiểm soát độ dày và độ bền màng tốt.

      • 3.2.2.4. Ưu nhược điểm

      • Ưu điểm

      • - Máy thổi màng nhựa đơn lớp Polystar HA là máy thổi đơn giản và linh hoạt, có thể sản xuất cả HDPE và LDPE chỉ bằng cách mâm gió

      • Nhược điểm

      • - Chi phí hoàn tất cao.

      • - Chi phí máy đùn cao.

      • - Phế liệu cho khâu hoàn tất nhiều.

      • - Khó khăn để làm sạch.

      • 3.2.2.5. Sự số và cách khắc phục

      • 3.2.2.6. Máy Block

      • 3.2.2.6.1. Cấu tạo và chức năng từng bộ phận máy cắt Block

      • Cấu tạo

      • Chức năng từng bộ phận

      • - Cặp motor xả màng: khi ta điều chỉnh tốc độ máy thì tốc độ xả màng này cũng tự thay đổi theo để phù hợp với tốc độ máy.

      • - Sensor điều chỉnh tắt/ mở nguồn motor xả cuộn

      • - Contact gạt dùng để nâng hạ cuộn bán thành phẩm.

      • - Contact gạt hệ thống xả cuộn.

      • - Nút tắc khẩn cấp: Nút nhấn tắt máy khi phát hiện sự cố bất thường.

      • - Nút nhấn stop: Nhấn dừng máy

      • - Đèn báo của bộ điều khiển (Power lamp) : Đèn sáng là có nguồn, đèn tắt là không có nguồn điện.

      • + Chế độ ON/Off sensor sẽ lệnh cho thanh giữ màng lại và tắt máy.

      • + Chế độ Off: Khi màng đứt thì sensor không báo, máy vẫn chạy và công nhân luồn màng lại từ đầu.

      • - Contact On/Off sensor báo hết cuộn (Film ending proximity) line A,B: Khi hết cuộn sensor báo để dừng máy.

      • - Contact INV : Điều chỉnh đầu của motor xả cuộn line A,B.

      • + Obverse: Quay ngược chiều kim đồng hồ.

      • + Reverse: Quay cùng chiều kim đồng hồ.

      • - Van điều áp và đồng hồ hiển thị. Cài đặt khoảng 1,5 - 2,5 kg/cm2

      • - Ben hơi

      • - Giàn bù màng: Mục đích là bù lại sự ngắt quãng đột ngột của vận tốc máy, định hướng và ổn định màng không bị chùng hay căng quá.

      • - Thanh giữ màng: Khi màng đứt hay hết cuộn thì bộ phận này sẽ tự động chặn màng lại.

      • - Contact On/Off bằng tay chặn hay thả màng.

      • + Nút màu xanh là chặn máy lại ( Ben hơi ép xuống).

      • + Nút màu đỏ là thả màng (Ben hơi kéo lên).

      • HM-1000DT

      • - Hộp điều khiển bộ sàng biên

      • + Contact On/Off: Đóng/ mở nguồn điện.

      • + Nút nhấn : điều chỉnh khung sàng biên thủ công.

      • - Thanh điều chỉnh vị trí sensor sàng biên: điều chỉnh thanh có kích thước phù hợp với độ rộng của màng đang chạy.

      • - Sensor sàng biên: Điều khiển khung sàng biên để đường đi của màng được ổn định.

      • - Motor sàng biên: Được điều khiển bằng sensor sàng biên để xoay khung sàng biên.

      • - Khung sàng biên: Thay đổi đường đi của màng theo sensor sàng biên.

      • - Lô xả, lô kéo màng: Ép, kéo màng về phía trước thông qua motor xả màng.

      • - Motor xả màng: Được điều khiển bằng sensor xả màng để dẫn động đô xả màng.

      • - Motor và hộp thổi gió: Thổi 1 lượng gió để không cho màng dính lại với nhau và tránh rối màng.

      • - Khung đỡ màng: Tạo bề mặt đỡ cho màng.

      • - Sensor báo đứt màng: Tự động báo tắt máy khi màng đứt.

      • - Sensor điều chỉnh tắt/ mở nguồn motor xả màng: Điều khiển motor xả, kéo màng để màng không quá chùng hay không quá căng.

      • - Cao su dẫn hướng: Định hướng đường đi của màng.

      • - Lô đỡ màng: Cho màng chạy trên bề mặt lô mà không tạo ma sát.

      • - Sensor bắt hình in: Dùng để vắt hình in trên màng và chỉ có tác dụng khi chạy màng có hình in.

      • - Thanh khử từ: Tạo ra những điện tích khác dấu để lượng điện tích có trong màng thoát ra và triệt tiêu.

      • - Đèn báo hộp khử từ: đèn báo là thanh khử tĩnh điện đang hoạt động.

      • - Di chuyển màng lùi: (Feeding inch backward)

      • - Di chuyển màng tới (Feeding inch forward)

      • - Van Selenoid line A: Là 1 thiết bị cơ điện được sử dụng để kiểm soát dòng chảy không khí của line A.

      • - Ống hơi thổi màng line A: Định hướng đường đi của màng của line A và được điều khiển bằng van Selenoid.

      • - Van Selenoid line B: Là 1 thiết bị cơ điện được sử dụng để kiểm soát dòng chảy không khí của line B.

      • - Ống hơi thổi màng line B: Định hướng đường đi của màng của line B và được điều khiển bằng van Selenoid.

      • - Lô phóng màng: Ép kéo màng từ sau lên trước.

      • - Sensor hành trình: Khi mối dán sống, cháy nhẹ ta điều chỉnh căng lò xo ép dao dán nhiệt thông qua tay vặn này.

      • - Cần điều chỉnh lấy lại hành trình máy: Máy vận hành một thời gian có thể lệch hành trình cần phải chỉnh lại thanh hành trình cho đúng máy mới hoạt động được (lúc này Sensor hành trình không sáng đèn, cần chỉnh cho đèn sáng).

      • - Thanh cắt và biến thế cấp điện hàn: Để hàn cắt rời từng túi cho 2 line A, B. Chỉnh biến thế.

      • - Dao dán nhiệt line A: Hàn dán các lớp màng lại với nhau tạo đừng dán quai và đáy line A.

      • - Dao dán nhiệt line B: Hàn dán các lớp màng lại với nhau tạo đừng dán quai và đáy line B.

      • - Kim nhiệt: cố định các túi/ xấp lại với nhau.

      • - Van và đồng hồ báo áp suất hơi line A: Dùng để đưa lượng khí với áp suất nhất định lên selenoid trên và dưới của line A.

      • - Van và đồng hồ báo áp suất hơi line B: Dùng để đưa lượng khí với áp suất nhất định lên selenoid trên và dưới của line B.

      • - Van và đồng báo áp suất hơi: Chỉnh áp lực gió thổi nâng màng lên khi lô phóng đưa túi ra ngoài.

      • - Van và đồng hồ báo áp suất phần ben hơi kim nhiệt: Dùng để nâng hạ kim nhiệt.

      • - Motor thanh vuốt màng: Tự động tăng giảm tốc độ theo tốc độ máy.

      • - Thanh vuốt màng: Làm phẳng túi trong quá trình xếp túi chồng túi.

      • - Bộ kẹp túi: Kẹp gắp xấp túi ra bàn dập thành hình quai túi và gắp ra băng tải để công nhân đóng gói.

      • - Sensor báo vị trí ngàm kẹp gắp túi: Khi số lượng túi /xấp đã đủ thì ngàm kẹp di chuyển lên và đèn sensor này sáng thì ngàm kẹp sẽ gắp xấp túi ra.

      • - Sensor báo vị trí ngàm kẹp chờ gắp túi: Khi túi/ xấp chưa đủ thì ngàm kẹp chờ ở vị trí này ( đèn sáng).

      • - Sensor báo nguy hiểm: Khi mở nắp để căn chỉnh khung dao dập thì sensor báo không cho máy hoạt động (đèn tắt) để đảm bảo cho người vận hành máy.

      • - Thanh điều chỉnh ngàm kẹp: Điều chỉnh kẹp vào gần hay xa tùy thuộc vào chiều dài của túi.

      • - Cần điều khiển đầu thu ra vào để thay dao (Punch machine open/ close)

      • - Biến thế đổi nguồn 380V qua 220V.

      • - Ben thủy lực: Nâng hạ dao dập quai để tạo quai túi.

      • - Dao dập quai: gồm các lưỡi dao tạo hình dáng cho túi.

      • - Thớt dập: có chất liệu từ nhựa cứng để cố định túi khi dao dập quai ép xuống nhưng không làm gãy dao.

      • -Thanh cố định vị trí túi: Sắp xếp và cố định hướng lại đường đi của túi trước khi dập quai.

      • -Thanh vuốt màng: Làm phẳng túi/ xấp trước khi dập quai.

      • -Contact nâng/ hạ thanh vuốt màng ( pressure plate for punch knife change Up/ Down): Trên thanh vuốt màng có phần đỡ khung dao nên khi thay dao ta cần bật contact ( down) để thay, khi xong ta bật thanh vuốt màng (up) và tiến hành chạy máy.

      • HM- 800VVE

      • - Sensor và thanh điều chỉnh chiếu sâu quai: Khi ngàm kẹp kéo xấp túi đến vị trí này thì sensor sáng đèn thì ngàm kẹp dừng để dao dập tạo quai túi.

      • - Sensor và thanh điều chỉnh kẹp nhả túi: Sau khi túi đã được tạo quai thì ngàm kẹp sẽ di chuyển ra vị trí sensor. Sensor bật sáng và ngàm kẹp nhả xấp túi xuống băng tải.

      • - Sensor báo hết hành trình: Sau khi ngàm kẹp nhả túi thì tiếp tục di chuyển tới sensor này, đèn sensor sáng thì ngàm kẹp thay đổi hướng di chuyển và bắt đầu hành trình mới.

      • HM - 1000DT

      • - Sensor và thanh điều chỉnh chiều sâu quai: Khi ngàm kẹp kéo xấp túi đến vị trí sensor 1 thì sensor sáng đèn và ngàm kẹp dừng để dao dập tạo quai túi.

      • - Sensor và thanh điều khiển chỉnh quai túi: Khi túi đã được dập quai thì ngàm kẹp kéo xấp túi ra đến vị trí sensor 2 thì dừng lại, lúc này ben hơi đẩy thanh giữ túi đi xuống giữ lại xấp túi  ngàm kẹp nhả xấp túi ra và di chuyển đến sensor 3 rồi quay lại sensor 2 kẹp túi lại và lúc này túi đã được gấp đôi.

      • - Sensor và thanh điều chỉnh kẹp nhả túi: Sau khi túi đã được gấp đôi thì ngàm kẹp di chuyển ra vị trí sensor số 3, sensor bật sáng vá ngàm kẹp nhả xấp túi xuống băng tải.

      • - Sensor báo hết hành trình: Sau khi ngàm kẹp nhả túi thì sẽ tiếp tục di chuyển đến sensor

      • - Nay, đèn sensor sáng thì ngàm kẹp thay đổi hướng di chuyển và bắt đầu hành trình mới.

      • - Ben hơi thanh giữ túi.

      • - Ben hơi thanh ép túi: Sau khi ngàm kẹp hết hành trình thì di chuyển lên hành trình mới. Khi qua sensor 1 thì kích thước ben hơi này hoạt động đẩy tấm ép xuống, ép hơi trong xếp túi để xấp gọn hơn.

      • - Băng tải: Di chuyển xấp túi từ phía thanh ép túi lên vị trí người công nhân vận hành để đóng gói sản phẩm.

      • - Phần điều khiển

      • + Inch (nút vàng): Tời băng tải lên phía trước

      • + Stop (nút đỏ): Dừng hoạt động của máy.

      • - Băng tải phế: Đưa phần phế quai ra phía ngoài.

      • 3.2.2.6.2. Vận hành máy cắt Block

      • Bước 1: Lên cuộn và chọn chiều quay của motor xả màng. Gạt công tắc ben hơi phần nâng hạ motor xả màng trở về vị trí A:

      • + Motor xả hàng đang ở ví trí phía trên không chạm vào cuộn bán thành phẩm.

      • + Đèn báo Sensor báo hết cuộn tắt.

      • Bước 2: Xem sơ đồ luồn màng cho máy HM-800VVE

      • Bước 3: Tiến hành kéo, luồn màng từ cuộn bán thành phẩm qua lô đỡ màng qua sensor báo đứt màng  qua thanh giữ màng.

      • Bước 4: Kéo giàn quai giàn bù.

      • Bước 5: "Sử dụng cho máy HM-1000DT vì máy HM-800VVE không có giàn sàng màng". Luồn màng qua lô đỡ màng  lên khung chỉnh biên  qua sensor chỉnh biên.

      • Bước 6: Luồn màng qua lô kéo màng.

      • Bước 7: Gạt công tắc ben hơi phần nâng hạ motor xả màng trở về vị trí B:

      • + Motor xả màng đang ở vị trí phía trêm và di chuyển chạm vào cuộn bán thành phẩm.

      • Bước 8: Bấm nút INCH tời màng lên trước thông qua lô kéo.

      • Bước 9: Luồn màng qua giàn (hệ hống) bù màng.

      • Bước 10: "Sử dụng cho máy HM-800VVE vì máy HM-1000DT không có giàn căng màng." Luồn màng qua các lô và cao su dẫn hướng.

      • Bước 11: Luồn màng qua sensor bắt hình in.

      • Bước 12: Luồn màng qua lô phóng màng

      • Bước 13: Kéo và nhấn nút INCH tời màng cho đến lúc màng hết nhăn. Chế độ lô xả màng line A, B ( Web drive A, B ): Đang ở chế độ Manual  chuyển qua Auto.

      • Bước 14: Căn chỉnh mắt in (nếu màng có hình in): Di chuyển hình in tới Sensor bắt hình in  chọn vị trí màu cần bắt in  nhấn "Teach" trên sensor chờ tia sáng chớp 3 lần là được.

      • Bước 15: Chỉnh hệ thống sàn biên:

      • + Điều chỉnh khoảng cách Sensor phù hợp với khổ màng.

      • + Bật cấp nguồn lên hệ thống.

      • Bước 16: Vặn Contact lấy lại hành trình của ngàm kẹp (Punching auto test) Vặn qua ON rồi trở lại OFF thì máy sẽ tự lấy lại hành trình cho ngàm kẹp.

      • Bước 17: Kiểm tra nhiệt độ cài đủ mới vận hành máy. Nhấn nút Stop để xoá những lỗi đã không còn mà máy vẫn nhớ và đèn báo quá trình hoặc chuyển sang màu vàng  rồi nhấn Star để chạy máy.

      • Bước 18: Quá trình ngàm kẹp hoạt động sau khi nhấn nút Star và máy bắt đầu hoạt động:

      • + Khi bộ đếm báo đủ số lượng túi mà ta đã cài đặt thì ngàm kẹp bắt đầu hoạt động (xuất phát) từ vị trí chờ gắp tiến đến vị trí gắp lấy xấp túi rồi di chuyển tới ben dập quai.

      • + Ngàm kẹp dừng lại tại vị trí Sensor báo độ sâu quai và bộ phận dập quai hoạt động để tạo quai túi.

      • + Khi ngàm kẹp dừng lại tại Sensor báo vị trí gấp túi thì ben hơi thanh giữ túi hạ xuống giữ xấp túi còn ngàm kẹp sẽ nhả xấp túi ra để xấp túi gấp lại rồi tiến đến kẹp xấp túi đã được gấp để di chuyển tiếp về phía thanh ép xấp túi.

      • + Ngàm kẹp di chuyển xấp tui đã được gấp đếm vị trí Sesnor báo nhả xấp tui thì ngàm kẹp nhả xấp túi ra và tiếp tục di chuyển. Lúc này ben hơi thanh ép xấp túi hoạt động để ép xấp túi gọn lại.

      • + Sau khi nhả túi thì ngàm kẹp tiếp tục di chuyển và khi tới Sensor báo hết hành trình thì ngàm kẹp thay đổi chiều di chuyển để về lại vị trí xuất phát(chờ gắp xấp túi thứ 2).

      • Bước 19: Kiểm tra chất lượng hàng thành phẩm để điều chỉnh máy.

      • - Kiểm tra ngoại quan: Kiểm tra xước, nhăn màng, kiểm tra màu sắc hình in và màu sắc túi có đúng mẫu hay không.

      • - Kiểm tra chiều dài túi đã đúng với chiều dài cài đặt theo lệnh sản xuất chưa.

      • - Kiểm tra chiều rộng và sâu quai đã nằm trong dung sai lệch sản xuất hay chưa.

      • - Kiểm tra đường kính lỗ treo túi, đường xé của phần lỗ treo đã đạt chưa.

      • - Kiểm tra bở quai: (Theo hướng dẫn kiểm tra túi nhựa mà bộ phận QC ban hành).

      • + Độ bở của quai khi kéo tay tùy thuộc vào độ dày, loại màng hay yêu cầu của khách hàng mà ta có kích thước bở khác nhau.

      • + Tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng mà trọng lượng của quả tạ khác nhau để ta xác định có bở quai hay không.

      • - Kiểm tra sự chịu tải của quai và dòn mối dán quai: (Theo hướng dẫn kiểm. Tra túi nhựa mà bộ phận QC ban hành). Tùy yêu cầu khách hàng mà ta bỏ trọng lượng bao nhiêu vào túi để kiểm tra quai túi có đạt hay không.

      • - Kiểm tra sống, cháy mối dán.

      • - Kiểm tra giòn mối dán đáy.

      • - Kiểm tra trọng lượng: Theo đúng dung sai lệch sản xuất.

      • 3.2.2.6.3. Ưu nhược điểm

      • Ưu điểm

      • - Đạt năng suất cao.

      • - Không mất nhiều thời gian lao động.

      • - Giá thành rẽ, chi phí sản xuất thấp.

      • - Không tốn kém chi phí cho quá trình cắt.

      • - Các bộ phận của máy có thể thay thế được nếu trong quá trình vận hành máy bị hao mòn.

      • - Các cơ cấu của máy được lắp trên máy có thể điều chỉnh.

      • - Các cụm của máy có thể di chuyển độc lập với nhau

      • Nhược điểm

      • - Do thiết kế các bộ phận của máy có thể tháo lắp kiểm tra nên các chi tiết gồm nhiều bộ phận.

      • - Dao cắt bằng nhiệt nên độ bền không cao.

      • - Vận hành phức tạp, phải điều chỉnh nhiều về cơ khí.

      • 3.2.2.7. Máy cắt Rút Dây

      • 3.2.2.7.1. Cấu tạo và chức năng từng bộ phận máy rút dây

      • Chức năng từng bộ phận

      • - Bộ phận lên cuộn bán thành phẩm: Gồm 2 ben hơi để nâng hoặc hạ cuộn bán thành phẩm

      • + Bơm thủy lực: Tạo áp lực để tạo ra áp suất thủy lực.

      • + Máy đo mức: Để theo dõi khối lượng dầu.

      • + Nắp bể chứa dầu: Bộ lọc được cung cấp bên trong cửa vào thường 50 bar -60 bar.

      • + Đồng hồ đo áp suất: Biểu thị áp suất

      • + Nút điều chỉnh áp suất: Để điều chỉnh cài đặt áp suất.

      • + Van thủ công: Khi đường kính cuộn vượt quá giới hạn hoặc trọng lượng cuộn vượt quá 300kg. Van phải được đóng lại khi khung cấp liệu tăng, để ngăn dầu quay trở lại mà vật liệu sẽ không hạ xuống.

      • - Ben hơi thủy lực và thanh đỡ cuộn bán thành phẩm

      • - Thiết bị bánh lái: Chuyển động lên / xuống của bánh xe được điều khiển bằng van thủ công. Hai van điều chỉnh được cung cấp bên cạnh van thủ công, một van điều chỉnh áp suất của bánh lái (thường ở mức 1,0-2,0 kg/ cm2) và van còn lại cho áp suất của bộ bánh xe căng (thường ở mức 0-2 kg / cm2)

      • + Công tắc ở bên phải hộp điều khiển trên giá đỡ nguồn sẽ chọn hướng quay của bánh xe.

      • + Bánh xe được điều khiển bởi một động cơ điều khiển biến tần. Tốc độ của bánh xe lái được điều khiển bởi chiều cao của bánh xe căng. Tất cả các tham số của biến tần được đặt tại nhà máy và không được thay đổi tùy ý.

      • - Thiết bị dừng cấp dữ liệu: (Được điều khiển bằng công tắc gần chốt hoặc công tắc quang điện)

      • - Thiết bị canh chỉnh cạnh tự động

      • + Cảm biến E.P.C có thể di chuyển được, để dẫn túi đến đúng đường.

      • + Khi một trong các đèn báo sáng lên,van di chuyển sẽ xoay theo chiều kim đồng hồ, biểu thị túi nằm trên mặt lăn (không bị lệch).

      • + Khi cả hai đèn báo sáng lên, van di chuyển sẽ xoay theo chiều kim đồng hồ. Khi cả hai chỉ số đều không sáng, van cắt sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ.

      • - Thiết bị dập lỗ bán nguyệt: Cơ chế dao cắt.

      • + Máy cắt được mở rộng vào túi để cắt cạnh; dao cắt phải thẳng hàng với đường viền không quá lỏng, không quá chặt. Vít cố định phải được siết chặt.

      • + Dao cắt được gắn bởi một thiết bị lò xo tự động căn chỉnh với cạnh túi.

      • - Thiết bị lên dây và làm kín túi: Thiết bị rạch chuỗi

      • + Động cơ kéo: Tốc độ của động cơ kéo được điều khiển bởi chiều cao của khung căng, để duy trì độ căng thích hợp trong vật liệu thứ cấp trong chuyển động.

      • + Khung căng: Khi vật liệu thứ cấp di chuyển, khung căng sẽ được kéo lên; lực căng này được sử dụng để kiểm soát tốc độ của động cơ kéo, kéo và nạp vật liệu thứ cấp. Khi tải cuộn vật liệu thứ cấp, trục lõi được bơm căng bằng khí nén để cố định cuộn.

      • - Mô-đun đục lỗ (Túi gắn dây có 2 lỗ đục theo tiêu chuẩn: Lỗ kéo dây và lỗ thông hơi).

      • + Lỗ kéo dây: Lỗ lớn hơn để kéo dây chặt.

      • + Lỗ thông hơi: Sau khi gập trên cùng và làm kín túi trên cùng, túi chứa không khí bên trong phải được thông qua lỗ thông hơi.

      • - Thiết bị gập trên cùng

      • + Chủ yếu bao gồm thiết bị trải túi và thiết bị xếp hông

      • + Thiết bị mở túi: Để trải một túi gấp hoặc cắt, để cung cấp không gian cho việc xâu chuỗi và gập ngược lại. Phải thay thế cực theo chiều dài của túi. Bánh xe trải rộng không được ấn quá chặt vào túi, nó chỉ được tiếp xúc với đáy túi một cách nhẹ nhàng. Điều chỉnh bánh xe trải rộng theo chiều dài của túi.

      • - Thiết bị làm kín túi bằng không khí nóng: Đóng kín túi với xếp hông.

      • - Máy tạo tĩnh điện cao áp.

      • + Chức năng chính của tĩnh điện là đẩy không khí ra khỏi túi, sao cho sản phẩm cuộn chặt và rắn thay vì bơm hơi ở khoảng cách khoảng 25 mm so với con lăn cao su.

      • + Tĩnh điện được điều chỉnh theo giá trị KV.

      • + Giá trị KV được điều chỉnh càng cao, máy chính càng có khả năng bị quá tải.

      • + Thường xuyên làm sạch bề mặt của thanh tĩnh điện bằng xăng hoặc cồn, ít nhất 3 tháng một lần, để loại bỏ cặn trắng và xám. Điều này giúp kéo dài tuổi thọ.

      • - Thiết bị gấp đôi: Bộ cuộn dây cuốn kéo túi tiến lên và đi qua khung hình tam giác của máy gấp. Bộ con lăn này được cung cấp để ổn định sức căng.

      • - Thiết bị cắt: Quá trình cắt được thực hiện với đầu dò điện áp cao. Khi đếm đến giá trị đặt trước, máy dò sẽ cảm nhận vị trí cắt và gửi tín hiệu đến thiết bị cắt để hoạt động. Vị trí cắt phải là vị trí chấm dứt của vật liệu túi.

      • - Thiết bị cuộn dây có 2 vị trí ở một bên của máy cuộn.

      • 3.2.2.7.2. Mục đích

      • Máy cắt cung cấp một giải pháp tốt cho bao bì. Thích hợp cho các sản phẩm đóng gói nói chung như túi áo phông, túi siêu thị, túi phẳng và nhiều sản phẩm khác. Có thể được tùy chỉnh tùy theo yêu cầu của khách hàng, phù hợp với cả màng nhựa HDPE và LDPE. Máy cắt dán để cắt các cuộn bán thành phẩm thành cuộn, túi thành phẩm để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ trên thị trường.

      • 3.2.2.7.3. Sự cố và cách khắc phục

      • 3.2.3. Thiết bị tạo hạt

      • 3.2.3.1. Cấu tạo

      • 1. Phễu đựng phế

      • 2. Trục vít và nòng

      • 3. Ben hơi

      • 4. Máng nước

      • 5. Đầu lưới

      • 6. Máy Cắt hạt

      • 7. Hệ thống điều khiển

      • 3.2.3.2. Nguyên lý hoạt động

      • Phế sẽ được phân loại và cho vào máy bằm để cắt vụn  băng tải vận chuyển phế phẩm vào phễu đựng phế và gia nhiệt phế bằm  máy đùn trục vít tại đây nguyên liệu được làm nóng chảy và trục vít quay đẩy nguyên liệu về phía trước qua đầu lưới ra ngoài thành sợi nhựa  bộ phận làm mát bằng nước rồi cắt hạt để tạo thành hạt nhựa. Hạt nhựa còn ẩm tiếp tục được hút qua máy sấy để làm khô sau đó đem cân và đóng bao.

      • 3.2.3.3. Mục đích

      • Tận dụng phế phẩm của quá trình sản xuất để tạo ra hạt nhựa tái sinh.

      • 3.2.3.4. Ưu nhược điểm

      • Ưu điểm

      • Công suất hoạt động cao và có tính ổn định lâu dài.

      • Nhược điểm

      • - Máy cồng kềnh

      • - Khó vệ sinh

      • - Đầu định hình phức tạp

      • 3.2.3.5. Sự cố và cách khắc phục

  • CHƯƠNG 4: SẢN PHẨM

    • 4.1. Phương pháp kiểm tra sản phẩm và xử lí phế phẩm

      • 4.1.1. Phương pháp kiểm tra

      • Kiểm tra trong sản xuất

      • - Kiểm tra lệch sản xuất.

      • - Lấy mẫu và thông tin ghi trên cuộn.

      • - Cắt màng để kiểm tra.

      • - Kiểm tra trọng lượng túi chưa dập quai.

      • - Kiểm tra lệch mép của túi.

      • - Kiểm tra chiều rộng của túi.

      • - Kiểm tra xếp hông.

      • - Kiểm tra độ dày của màng.

      • - Kiểm tra ngoại quan của màng.

      • - Kiểm tra hình in (đối với màng có hình in).

      • - Kiểm tra độ dai của màng.

      • Kiểm tra trong phòng lab

      • - So màu.

      • - Đo độ dày của màng.

      • - Đo độ đục của màng.

      • - Kiểm tra độ giãn dọc, ngang của màng.

      • - Kiểm tra sức căng của màng.

      • - Đánh giá kết quả.

      • 4.1.2. Xử lí phế phẩm

      • Phế phẩm sau quá trình sản xuất sẽ đươc thu gom và phân loại để tạo nhựa tái sinh.

      • Các hạt nhựa tái sinh sẽ được kiểm tra và đóng bao sau đó đưa vào bộ phận trộn.

    • 4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

    • 4.3. Tồn trữ, bảo quản, và vận chuyển sản phẩm

      • Tồn trữ và bảo quản

      • - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát.

      • - Sản phẩm xếp thành lô.

      • - Lô sát tường, cách tường 0,3-0,5 m.

      • - Lô cách sàn 0,2 m.

      • - Khoảng cách giữa 2 lô là 0,5 m.

      • - Tùy theo chiều cao của kho mà lô có chiều cao khác nhau. Ở đây ta xếp lô có chiều cao khoảng 4 m.

      • Vận chuyển sản phẩm

      • Sản phẩm sau khi hoàn thành được phân phối ra ngoài thị trường, được vận chuyển bằng xe tải chuyên dụng hoặc container của công ty.

    • 4.4. Sơ lược về kinh doanh bao bì

      • 4.4.1. Phương hướng kinh doanh

      • Bên cạnh các lĩnh vực sản xuất về ống nhựa và nhựa công nghiệp, Nhựa Đồng Nai còn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất bao bì, với các sản phẩm túi Starseal, Block, Sandwich, T-Shirt …, chủ yếu xuất khẩu đáp ứng nhu cầu của các đối tác nước ngoài.

      • 4.4.2. Thị trường cung cấp

      • Sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Châu Âu, và đang hiện diện trên 10 quốc gia Châu Âu: Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ…Trong năm 2017, Nhựa Đồng Nai tiếp tục nghiên cứu sản phẩm bao bì mới cho các phân khúc thị trường mới như Nhật Bản, Mỹ, Úc và cả thị trường nội địa Việt Nam.

      • KẾT LUẬN

      • Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai là một công ty do những người có tâm huyết, có kinh nghiệm và nhiệt tình với nghề , trực tiếp bỏ vốn đầu tư và trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh. Tất cả các thành viên sáng lập của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đều là những chuyên gia có thâm niên hơn 10 năm trong ngành sản xuất, kinh doanh nhựa, đã từng là những nhà quản lý cấp cao trong các công ty về nhựa hàng đầu Việt nam. Thế mạnh của Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai là sự am hiểu thị trường, có năng lực công nghệ cao, khả năng sáng tạo và sự năng động.

      • Qua thời gian thực tập trong 1 tháng tại Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai, chúng em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết. Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Khoa học – Sức khỏe và Ứng Dụng cùng giáo viên hướng dẫn đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản, đồng thời tận tình hướng dẫn chúng em trong quá trình thực tập.

      • Bên cạnh đó,chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Đốc cùng toàn thể công nhân viên Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp chúng em hoàn thành tốt quá trình thực tập. Cuối cùng chúng em xin kính chúc sức khỏe toàn thể các Phòng Ban công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đồng kính chúc sức khỏe Ban Giám Hiệu cùng quý thầy cô khoa Khoa học – Sức khỏe va Ứng Dụng, kính chúc quý Ban và quý thầy cô thành công, chúc công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai đạt được nhiều thành tựu mới trong tương lai.Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em mong các thầy cô chỉ bảo thêm giúp em hoàn thành và đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • [1]. Bùi Chương (2006), “Hóa lý Polymer”, Nhà xuất bản Bách Khoa Hà Nội.

      • [2] PGS. TS. Ngô Trịnh Hùng ( chủ biên) – TS. Lê Văn Thụ & PGS. TS. Trần Đại Lâm, “Công nghệ gia công vật liệu polymer – Gia công nhựa nhiệt dẻo”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan