Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc của vật liệu cellulose nạp berberine hydrochloride tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường chuẩn

42 87 0
Nghiên cứu khả năng giải phóng thuốc của vật liệu cellulose nạp berberine hydrochloride tạo ra từ gluconacetobacter xylinus nuôi cấy trong môi trường chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP BERBERINE HYDROCHLORIDE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƯỜNG CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP BERBERINE HYDROCHLORIDE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XYLINUS NUÔI CẤY TRONG MƠI TRƯỜNG CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo làm việc Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng thầy cô giáo bạn sinh viên tham gia làm việc, nghiên cứu học tập môn Sinh lý học người động vật khoa Sinh-KTNN, Trường đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình em nghiên cứu hồn thành khóa luận với đề tài “Nghiên cứu khả giải phóng thuốc vật liệu cellulose nạp Berberine hydrochloride tạo từ Gluconacetobacter xylinus nuôi cấy môi trường chuẩn” Tiếp theo, em muốn dành lời cảm ơn đến TS Nguyễn Xuân Thành tận tình bảo giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận tơt nghiệp Lời cuối cùng, em xin cảm ơn toàn thể thầy cô giảng dạy em năm học vừa qua, tất kiến thức quý báu mà thầy cô truyền đạt hành trang vô quý báu cho em đường sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tơi thực Viện nghiên cứu khoa học ứng dụng- Trường đại học Sư phạm Hà Nội 2, trực tiếp hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Thành Kết nghiên cứu cá nhân tơi, khơng có trùng lặp, khơng chép từ tài liệu Kết luận đánh giá dựa kết thực nghiệm thực khơng bịa đặt Trong khóa luận có sử dụng số tài liệu tham khảo từ tác giả, xin phép tác giả nhằm bổ sung cho xác độ tin cậy khóa luận Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Ngọc CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Từ viết tắt Từ đầy đủ G xylinus Gluconacetobacter xylinus BH Berberine hydrochloride UV - vis Ultraviolet visible ĐHSP Đại học Sư Phạm VLC Vật liệu cellulose NCKH ƯD Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Nxb Nhà xuất OD Mật độ quang phổ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Dự kiến kết nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu vật liệu cellulose (VLC) 1.1.1 Cấu trúc màng VLC 1.1.2 Tính chất độc đáo VLC 1.1.3 Màng VLC lên men từ môi trường chuẩn 1.1.4 Ứng dụng màng VLC 1.2.Giới thiệu thuốc Berberine hydrochloride 1.2.1 Cơng thức hóa học tính chất 1.2.2 Tác dụng dược lí ứng dụng 1.2.3 Chỉ định chống định thuốc Berberine hydrochloride 1.3.Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3.1 Về màng vật liệu cellulose 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Thiết bị hóa chất sử dụng nghiên cứu 11 2.3.1 Thiết bị 11 2.3.2 Nguyên liệu – hóa chất 12 2.4 Môi trường tạo màng VLC 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phương pháp tạo màng VLC từ môi trường chuẩn 12 2.5.2 Phương pháp xử lí màng VLC trước hấp thụ thuốc 14 2.5.3 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng 15 2.5.4 Phương pháp xác định khối lượng VLC tạo thành 15 2.5.5 Xây dựng đường chuẩn berberine hydrochloride cồn 96 15 2.5.6 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng VLC 17 2.5.7 Phương pháp pha môi trường đệm PBS (Phosphate buffered saline) 18 2.5.8 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế 19 2.5.9 Phương pháp xử lý thống kê 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kết tạo màng xử lý màng VLC lên men từ môi trường chuẩn 21 3.1.1 Màng VLC lên men từ môi trường chuẩn 21 3.1.2 Tinh chế màng VLC 22 3.1.3 Kiểm tra độ tinh khiết màng VLC 22 3.2 Khảo sát màng VLC trình hấp thụ thuốc berberine hydrochloride 23 3.3 Lượng thuốc giải phóng từ màng VLC vào mơi trường pH khác 23 3.3.1 Mật độ quang berberin tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác 23 3.3.2 Tỉ lệ giải phóng dược chất màng môi trường pH khác khoảng thời gian khác 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1 Ứng dụng màng VLC Bảng 2.1 Môi trường tạo màng VLC 12 Bảng 2.2 Giá trị mật độ quang OD dung dịch berberine 16 hydrochloride nồng độ (mg/ml) khác (n = 3) 16 Bảng 2.3 Môi trường đệm PBS với pH tương ứng 2; 6,8 12 18 Bảng 3.1 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng VLC (n = 3) 23 Bảng 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác 24 Hình 1.1 Cấu trúc hóa học VLC Hình 1.2 Công thức cấu tạo berberine hydrochloride Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tạo màng VLC thơ 13 Hình 2.2 Sơ đồ tình chế VLC 14 Hình 2.3 Phương trình đường chuẩn berberine hydrochloride (n=3) 17 Hình 3.1 Màng VLC sau thu từ môi trường chuẩn 21 Hình 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác 25 Hình 3.2 Tỷ lệ giải phóng thuốc berberine hydrochloride 26 Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH=2 27 Hình 3.4 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =12 27 Hình 3.5 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =6,8 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày sản phẩm phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe, làm đẹp việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ nguyên vật liệu sinh học phổ biến ưa chuộng có tác dụng hiệu độ an tồn cao Chính độ an tồn, khả tái tạo, phân hủy sinh học thân thiện với môi trường loại vật liệu sinh học mà chũng nhiều nhà khoa học nghiên cứu sử dụng rộng rãi Một số vật liệu sinh học sử dụng rộng rãi phổ biến vật liệu Cellulose Vật liệu Cellulose (VLC) tạo từ loại vi khuẩn chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus (G xylinus) [3,8] Cấu tạo chủng vi khuẩn bao gồm phân tử glucose nối với nhờ liên kết ß- glucozit, loại màng sinh học (VLC) tạo nên nhờ liên kết hóa học này, loại màng có cấu trúc đặc tính tương tự cellulose thực vật Tuy nhiên, chúng lại có nhiều đặc điểm ưu việt ứng dụng như: dù trạng thái ẩm có khả hút nước cao, độ bền tính dẻo dai màng cao, độ tinh khiết cao Cellulose vi khuẩn có đặc tính vượt trội hẳn so sánh với cellulose thực vật: khơng có hợp chất cao phân tử ligin, hemicellulose, peptin sáp nến Đặc biệt, màng VLC sản xuất quy mơ lớn nguồn ngun liệu dễ kiếm, giá thành rẻ Vì vậy, thấy vật liệu cellulose loại nguyên liệu ứng dụng nhiều lĩnh vực y học, thực phẩm, mỹ phẩm,… [11,18] Một lĩnh vực mà màng VLC ứng dụng nhiều thành cơng y học Màng VLC nghiên cứu vào việc ứng dụng làm hệ thống phân phối vận chuyển thuốc qua da, từ phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm thuốc sử dụng cách thông thường Ưu điểm vượt trội việc sử dụng màng VLC khả làm lành lại vết thương, đặc tính bảo vệ hấp thụ dịch tiết Một số hệ thống nạp thuốc có khả giải phóng thuốc thời 2.5.8 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế Khảo sát lượng thuốc gải phóng qua màng VLC có độ dày 0,3cm 0,5cm Dùng máy khuấy từ gia nhiệt, tốc độ khuấy 150 vòng/phút, nhiệt độ 37 ± 0,5ºC Mơi trường khảo sát: Tiến hành môi trường đệm PBS (Phosphate buffered saline) với pH = 2, pH=6,8, pH = 12 Cách tiến hành: - Lấy màng VLC hấp thụ thuốc berberine hydrocloride với độ dày 0,3cm 0,5cm vào bình chứa 100ml mơi trường đệm PBS có pH = 2, pH = 6,8; pH = 12 - Sau khoảng 0,5 giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, 12 giờ, 24 tiến hành lấy mấu đo mật độ quang phổ mẫu từ tính tỷ lệ thuốc giải phóng khỏi màng VLC - Số lượng mẫu rút sau khoảng thời gian 7ml bổ sung lại 7ml dung dịch đệm tương ứng - Tất thí nghiệm động lực học thực lần tính tốn để lấy giá trị trung bình Tỷ lệ giải phóng tính theo cơng thức [24]: ∑ × 100% (4) Trong đó: R: Tỷ lệ thuốc giải phóng; Ct: Nồng độ berberine dung dịch thời điểm t; V1: Thể tích dung dịch đệm giá trị pH khác (100ml); n: Số lượng mẫu lấy từ dung dịch giải phóng; V2: Lượng dung dịch đệm thêm vào (7ml); m: khối lượng thuốc màng ban đầu 2.5.9 Phương pháp xử lý thống kê Mỗi thí nghiệm lặp lại lần để lấy trung bình mẫu phân tích thống kê số liệu qua phần mềm Excel 2010 để phân tích phương sai xác định khoảng tin cậy Tất liệu trình bày theo ý nghĩa độ lệch chuẩn “MEAN ± SD” khác biệt coi có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0.05 Các thông số dược động học tính tốn cách sử dụng phần mềm DDsolve [34] CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tạo màng xử lý màng VLC lên men từ môi trường chuẩn 3.1.1 Màng VLC lên men từ môi trường chuẩn Vi khuẩn G.xylinus cho vào môi trường chúng sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để tổng hợp lên cellulose Lượng môi trường nuôi cấy thời gian ni cấy khiến cho màng có độ dày mỏng tùy ý Thu màng VLC độ dày khác sử dụng màng cho thính nghiệm giai đoạn sau Sau ngày thu màng có dày 0.3cm sau ngày thu màng có độ dày 0.5cm Nhận xét: Màng VLC tạo thành có màu trắng ngà, dẻo dai, nhiều nước, dễ tách khỏi mơi trường ni cấy Màng VLC có độ dày mỏng khác phụ thuộc vào độ dày môi trường thời gian lên men Hình 3.1 Màng VLC sau thu từ môi trường chuẩn Qua kết nghiên cứu cho thấy rút ngắn thời gian làm cách sau: - Phần dịch lại sau thu màng VLC sử dụng dịch giống để tiếp tục làm màng - Tiếp tục tạo màng phương pháp lên men tĩnh - Như vậy, sau khoảng - ngày thu màng VLC thô 3.1.2 Tinh chế màng VLC Sau tinh chế màng VLC lên men từ môi trường cao nấm men màng đáp ứng yêu cầu thể chất mềm mại, linh hoạt, dễ gấp mà không cần thêm vật liệu dẻo nào, độ bền kéo độ đàn hồi tốt, khơng bị khơ để ngồi khơng khí 3.1.3 Kiểm tra độ tinh khiết màng VLC Mục đích: Đảm bảo màng VLC tinh sạch, loại bỏ hết tạp chất gây độc hại, kiểm tra có mặt đường glucose màng CVK Nguyên tắc: sử dụng thuốc thử Fehling pha chế để kiểm tra có mặt đường D – glucose, có xuất kết tủa nâu đỏ Tiến hành: - Dịch thử màng VLC loại sau xử lý hóa học - Mẫu đối chứng: nước cất dung dịch D - glucose - Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm 1ml thuốc thử Fehling Ngâm nước đun sôi 10 - 15 phút - Quan sát tủa xuất ống nghiệm Kết quả: Khơng phát Glucoses có mặt màng 3.2 Khảo sát màng VLC trình hấp thụ thuốc berberine hydrochloride Loại 70% nước màng VLC sau tinh chế Sau loại nước, ta ngâm màng vào 100 ml dung dịch berberine hydrocloride 10% tiến hành hấp thu thuốc Vì đặc điểm màng VLC khả hút nước giữ nước cao nên sau đưa màng VLC sấy khô vào bình tam giác để nạp thuốc thuốc dễ dàng hấp thụ vào màng (vì lúc nồng độ thuốc bên màng lớn bên màng nên thuốc từ bên vào bên màng) Sau xác định giá trị OD345nm lớn giờ, tơi tính khối lượng thuốc berberine hydrochloride hấp thụ vào màng VLC nhờ phương trình đường chuẩn (1) Kết thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng VLC (n = 3) Độ dày màng (cm) Thời gian hấp thụ cực đại (giờ) Khối lượng thuốc hấp thụ (mg) 0,3 3,325 0,5 3,226 3.3 Lượng thuốc giải phóng từ màng VLC vào mơi trường pH khác 3.3.1 Mật độ quang berberin tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác Màng VLC sau hấp thụ xong cho vào bình dung dịch đệm pH = 2, pH =6,8; pH = 12, thể tích bình 100 ml Cho vào bể rung siêu âm rung với tốc độ 100rpm 37ºC Sau khoảng thời gian 0,5 giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, 12 giờ, 24 rút ml mẫu đo quang phổ Lặp lại thí nghiệm lần tiến hành đo ta giá trị OD (y) trung bình bảng 3.2 Bảng 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác Độ dày VLC (cm) Thời gian giải phóng thuốc (giờ) pH 0,5 0,3 0,5 0,3 12 24 0,035 ± 0,037 ± 0,0012 0,002 0,041 ± 0,0014 0,056 ± 0,0022 0,046 ± 0,001 0,042 ± 0,0022 0,038 ± 0,0023 0,031 ± 0,0013 0,028 ± 0,036 ± 0,0013 0,0022 0,043 ± 0,0015 0,050 ± 0,002 0,044 ± 0,0019 0,043 ± 0,0014 0,038 ± 0,002 0,035 ± 0,0021 0,019 ± 0,023 ± 0,001 0,0032 0,029 ± 0,001 0,035 ± 0,0021 0,033 ± 0,0033 0,028 ± 0,0012 0,026 ± 0,002 0,022 ± 0,0015 0,027 ± 0,033 ± 0,0012 0,0015 0,035 ± 0,002 0,037 ± 0,0024 0,036± 0,0011 0,024± 0,0025 0,017 ± 0,002 0,018 ± 0,0023 0,032 ± 0,035 ± 0,0013 0,0014 0,040 ± 0,0017 0,047± 0,001 0,039 ± 0,0023 0,035 ± 0,0011 0,033 ± 0,0005 0,025 ± 0,0009 0,028 ± 0,0007 0,038 ± 0,0015 0,044 ± 0,0022 0,035 ± 0,001 0,029 ± 0,0012 0,025 ± 0,0013 0,021 ± 0,0009 6,8 0,5 0,3 12 0,5 0,031 ± 0,0025 Mật độ thuốc giải phóng Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 10 15 20 25 30 Thời gian (h) pH= 0.3 pH=2 0.5 pH=6.8 0.3 pH=6.8 0.5 pH=12 0.3 pH=12 0.5 Hình 3.2 Mật độ quang tiến hành giải phóng thuốc thời điểm khác môi trường pH khác Dựa vào bảng 3.2 hình 3.1 ta thấy theo thời gian giá trị OD tăng dần đến điểm định giảm xuống, tốc độ giải phóng thuốc tăng đến cực đại điểm giảm chậm Mỗi mơi trường pH khác OD đạt cực đại thời điểm khác nhau, chủ yếu khoảng từ - 3.3.2 Tỉ lệ giải phóng dược chất màng mơi trường pH khác khoảng thời gian khác Từ giá trị OD (y) trung bình bảng 3.2 thuốc berberine hydrochloride tiến hành giải phóng từ màng VLC- BH, thay vào phương trình (1) tính nồng độ berberine hydrochloride tương ứng với khoảng thời gian Thay giá trị nồng độ beberine hydrochloride vừa tính vào cơng thức (4) ta xác định tỉ lệ giải phóng thuốc berberine hydrochloride màng VLC - BH độ dày, thời gian môi trường pH khác bảng 3.3 Bảng 3.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc berberine hydrochloride (%) từ màng chuẩn môi trường pH khác (n = 3) pH Độ dày màng (cm) 12 5 Tỉ lệ giải phóng BH từ màng chuẩn (%) 6,8 Tỉ lệ BH giải phóng (%) 0.5h 1h 2h 4h 6h 8h 12h 24h 28,39 ± 1,23 43,26 ±2,18 55,34 58,87 ± 1.15 ± 1,19 57,43 53,67 52,85 ± 0.58 53,16 ± 1.31 ±2,56 ±1,78 18,52 31,26 ±0,25 ±1,78 40,31 ±0,33 48,73 39,56 34,78 33,12 32,1 ±0,81 ±0,39 ±1,93 ±0,47 ±1,46 26,31 ± 1,21 31,69 ±1,40 41,96 ±1,52 45,12 37,01 31,60 32,78 ±1,49 ±2,61 31,04 ± 2,33 ±0,94 ±1,11 12,75 ± 1,02 22,98 ±2,32 26,90 ±1,22 31,9 ±1,96 22,93 18,9 18,84 15,91 ±1,43 ±1,22 ±1,12 ±0,88 23.43 ± 1,35 27,39 ±1.75 33,68 ±2,86 37,62 ±2,53 27,74 22,89 21,92 ± 0,95 26,83 ± 3,85 ±2,51 ± 2,72 11,03 14,21 28,34 34,38 21,43 19,72 17,64 16,36 ±1,81 ±1,37 ±0,99 ±0,35 ±1,02 ±0,46 ±1,26 ±1,49 80 60 40 20 0,5 12 pH2 0,3cm Thời gian (giờ) pH2 0,5cm pH6,8 0,3cm ph6,8 0,5cm pH12 0,3cm 24 pH 12 0,5cm Hình 3.2 Tỷ lệ giải phóng thuốc berberine hydrochloride Tỉ lệ giải phóng pH= tỉ lệ giải phóng % 70 60 50 40 30 20 10 0.5 12 24 thời gian (h) pH=2 0.3 pH=2 0.5 Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH=2 tỉ lệ giải phóng % Tỉ lệ giải phóng pH= 12 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0.5 12 24 thời gian (h) pH=12 0.3 pH=12 0.5 Hình 3.4 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =12 Tỉ lệ giải phóng pH= 6,8 40 tỉ lệ giải phóng % 35 30 25 20 15 10 0.5 12 24 thời gian (h) pH=6,8 0,3 pH=6,8 0,5 Hình 3.5 Biểu đồ tỉ lệ giải phóng pH =6,8 Dựa vào bảng 3.3 hình 3.2 ta thấy: - Tỷ lệ giải phóng thuốc tăng nhanh khoảng – đầu tiên, sau lượng thuốc berberine hydrochloride giải phóng giảm dần, không đáng kể - Qua kiểm định thống kê công cụ Microsoft Office Excel 2010 thu p < 0,05 có ý nghĩa sai khác tỉ lệ giải phóng thuốc màng có ý nghĩa thống kê - Với pH = 2, tỷ lệ giải phóng thuốc cao màng 0,3cm 0,5cm thời điểm 4h 58,87% ± 1,19 48,73% ± 0,81 - Với pH = 6,8, tỷ lệ giải phóng thuốc cao màng 0,3cm 0,5cm thời điểm 4h 37,62% ± 2,53 34,38% ± 0,35 - Với pH = 12, tỷ lệ giải phóng thuốc cao màng 0,3cm 0,5cm thời điểm 4h 45,12% ± 1,49 31,9% ±1,96 Như vậy, kết luận mơi trường pH = 2, pH = 6,8, pH= 12 màng VLC 0,5 cm có khả giải phóng BH màng VLC 0,3cm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thu màng VLC tinh (độ dày 0,3cm 0,5cm) - Ở dung dịch đệm có pH= lượng thuốc giải phóng nhiều nhất, màng 0,5 có khả giải phóng thuốc màng 0,3cm Kiến nghị Cần tiếp tục khảo sát thêm khả giải phóng thuốc berberine hydrochloride màng VLC tạo chủng G xylinus từ môi trường chuẩn Tiếp tục nghiên cứu khả giải phóng loại thuốc khác màng VLC nhằm tăng tác dụng loại thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 33 - 35, 178 - 179 phụ lục (PL - 75, 76) Vũ Bình Dương, Nguyễn Trọng Diệp, Nguyễn Thị Thùy, Hoàng Văn Lương (2010), “Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng đích đại tràng”, tạp trí y - dược học quân số (8), -12 Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC) Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Đặng Thị Hồng, Đinh Thị Kim Nhung (2007), Tuyển chọn chủng Acetobacter xylinum tạo màng sinh học (BC) Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Hội nghị khoa học toàn quốc lần Qui Nhơn 2007 Trang 728-731 Trần Công Khánh - vàng đắng - Tạp chí Dược học - số - 1983, BYT xuất bản, tr Phan Quốc Kinh - Nghiên cứu Alcaloid chiết xuất từ thuốc Việt Nam - ĐH Dược khoa Hà Nội, 1971, tr 10, tr 42 Nguyễn Thị Trinh Lan, Nguyễn Ngọc Chiến, Vũ Văn Tuấn Nghiên cứu bào chế viên nén Paracetamol 650 mg giải phóng kéo dài chứa pellet Tạp chí Dược học - 10/2014 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng Tạp chí Dược học số 361/2006 trang 18 - 20 Nguyễn Liêm - Chiết xuất Berberin áp lực nóng - Tạp chí Dược học, 1980, Bộ Y tế xuất bản, tr 10 10 Chu Văn Mẫn (2003), ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nguyệt Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận án thạc sỹ Sinh học Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 12 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (1996), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng Bacterial Cellulose ứng dụng điều trị bỏng ”, Tạp chí khoa học công nghệ, 50 (4), trang 453 - 462 13 Đề tài cấp (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium”, Nguyễn Văn Thanh, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), ”Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”,tạp chí Dược học số (361/2006), trang 18-20 15 Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu, chiết Berberin clorid vàng đắng dung dịch acid sulfuric lỗng, Tạp chí Dược học, 1983 - Bộ Y tế xuất bản, tr 19 Tài liệu tiếng anh 16 Almeida I.F et al (2014), “Bacteriaal cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332 - 336 17 Amin MCIM, Ahmad N et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release 18 Bworm E (2007), Bacterial cellulose Thermoplastic polymer namocomposites, Master of sciencein chemical engineering, Washington State University 19 Jun Yin, Huili Xing, and Jianping Ye, Efficacy of Berberine in Patients with Type Diabetes, May 2009 20 Jun Yin, Jianping Ye, Weiping Jia Effects and mechanisms of Berberine in diabetes treatment, August 2012 21 Klemm D et al (2009), “Nanocellulose materials - different cellulose, different functionality”, Macromol Symp, 280, 60-71 22 Kong Wei-Jia et al (2008), “Combination of simvastatin with berberin improves the lipid-lowering efficacy”, Metabolism Clinical and Experimental, 57, pp 1029-1037 23 Kulkami S K (2008), “On the mechanism of simvastatin with berberin improves the lipid - lowering efficacy”, Metabolism Clinical and Experimental, 57, pp 1291029 - 1037 24 Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang and Yang Nano- cellulose 3D - networks as controlled- release drug carriers, 2013 25 Lina Fu, Yue Zhang, Chao Li, Zhihong Wu, Qi Zhuo, Xia Huang, Guixing Qiu, Ping Zhou and Guang Yang (2012), Skin tissue repair materials from bacterial cellulose by a multilayer fermantation method 26 Nguyen TX et al (2014), “Chitosan - coated nano - liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 71497159 27 Pharmaceutical Press (1996), Martindale- The extra pharmacopoeia, 31thedition, pp 1678 28 Ryan Bradley, ND, MPH and Bill Walter, ND, Berberine in Diabetes, April 2012 29 Ritger P L, Peppas N A (1987) “A simple equation for description of solute release, Fickian and non - Fickian from release from non swellable devices in the form of slabs, spheres, cylinders or discs”, Journal of Controlled Release, (1), 23 - 26 30 Sing A et al (2010), “Berberin: Alkaloid with wide spectrum of pharmacological activities”, I Journal of Natural Products, 3, pp 64 - 75 31 Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), pp 83 - 87 32 White, K K, et al (1989), "Changes in equine carpal joint synovial fluid in response to the injection of two local anesthetic agents” The Cornell veterinarian 79 1, pp 25 - 38 33 Zhou - Xi - Qiao et al (2008), “Neuroprotective effects of berberin on stroke modes in vitro and vivo”, Neuroscience Letters, 477, pp 31 - 36 34 Yong Zhang Meirong Huo et al (2010) “DDSolver: An Add - In Program for Modeling and Comparison of Drug Dissolution Profiles” ... tài: Nghiên cứu khả giải phóng thuốc vật liệu cellulose nạp berberine hydrochloride tạo từ Gluconacetobacter Xylinus nuôi cấy môi trường chuẩn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu so sánh khả giải phóng. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khả giải phóng thuốc berberine hydrochloride màng vật liệu cellulose lên men từ môi trường chuẩn Vật liệu nghiên cứu: Màng VLC, thuốc. .. trình em nghiên cứu hồn thành khóa luận với đề tài Nghiên cứu khả giải phóng thuốc vật liệu cellulose nạp Berberine hydrochloride tạo từ Gluconacetobacter xylinus nuôi cấy môi trường chuẩn Tiếp

Ngày đăng: 16/09/2019, 13:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan