lên men fed batch 03

31 881 2
lên men fed batch 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành công nghệ thực phẩm là một trong những ngành khoa học đang phát triển và rất được quan tâm hiện nay vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của con người. Ai cũng mong muốn lựa chọn cho bản thân, gia đình những điều tốt đẹp nhất, và một trong số những lựa chọn đó chính là Thực phẩm. Đó là những thứ chúng ta sử dụng hằng ngày, tác động trực tiếp đến cơ thể mỗi chúng ta. Muốn có một đời sống tốt, thì phải có một sức khỏe tốt, muốn có một sức khỏe tốt, thì cách chúng ta lựa chọn những thực phẩm mà chúng ta sử dụng hằng ngày chính là vấn đề tối quan trọng. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu về thực phẩm ngày càng cao. Đi đến đâu chúng ta cũng nhìn thấy những quảng cáo “thực phẩm sạch, thực phẩm được sản xuất theo phương pháp sinh học, nguồn nguyên liệu sử dụng được chăn nuôi, trồng trọt theo phương pháp hữu cơ ĐẢM BẢO AN TOÀN cho người tiêu dùng.” Tuy nhiên, việc lựa chọn một sản phẩm nào đó để tiêu dùng vẫn là một vấn đề rất khó đối với nhiều người. Vì hiện nay, có vô vàn các loại thực phẩm, đa dạng từ cách chế biến cho tới mẫu mã… Thậm chí đến những cách thức quảng cáo cũng rất thu hút. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể lựa chọn một sản phẩm vừa an toàn lại vừa mang lại sự ngon miệng, giúp chúng ta thỏa mãn về cả sức khỏe cũng như khẩu vị? Một trong những dòng sản phẩm rất quen thuộc và được con người biết đến cũng như tạo ra từ rất lâu đời, đó là các sản phẩm từ “LÊN MEN”. Bây giờ công nghệ phát triển, các sản phẩm lên men ngày càng phong phú và đa dạng, chiếm tỷ trọng khá lớn trong các loại đồ uống và thực phẩm chế biến của con người. Nhưng thật ra, con người ta đã biết đến và sử dụng những sản phẩm lên men này từ xa xưa. Người La Mã gọi lên men là “sủi bọt” (fermentum). Ông cha ta cũng tự tạo ra rất nhiều sản phẩm lên men để sử dụng từ rất lâu trước đây như rượu, dưa cà,… Ngày nay, ngành công nghệ thực phẩm phát triển, các sản phẩm lên men cũng được tạo ra đa dạng và “công nghệ” hơn, lên men không chỉ để tạo ra thực phẩm mà còn tạo ra rất nhiều các sản phẩm khác để sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như: kháng sinh, tạo sinh khối, tạo ra các amino acid,… Và mặc dù, chúng ta sử dụng các sản phẩm này thường xuyên nhưng chúng ta lại chưa biết được quy trình để tạo ra các sản phẩm này trong công nghiệp ra sao, người ta sử dụng những nguyên liệu như thế nào để tạo ra được các sản phẩm có mùi vị thơm ngon được như vậy? Đối với các loại sản phẩm khác nhau, người ta liệu có sử dụng cùng một kỹ thuật lên men không, hay là có các kỹ thuật lên men khác nhau để sản xuất các loại thực phẩm khác nhau? Trong các kỹ thuật thì sẽ có ưu điểm, nhược điểm nào? Và kỹ thuật lên men đó được ứng dụng có rộng rãi không, ở các sản phẩm nào? Để làm rõ hơn về các vấn đề trên, nhóm chúng em sẽ khái quát chung về lên men và đi sâu vào một kỹ thuật lên men để cụ thể hóa vấn đề, cũng như đưa ra một quá trình lên men fedbatch tạo ra một sản phẩm cụ thể, đồng thời đưa ra chi tiết những đặc điểm, tính chất cũng như ưu, nhược điểm và các ứng dụng được sử dụng của kỹ thuật lên men này. Đó chính là kỹ thuật lên men fedbatch, hay còn gọi là lên men bán liên tục.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM *** TIỂU LUẬN TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH LÊN MEN FED-BATCH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THANH THỦY LỚP: K61CNTPC THÀNH VIÊN NHĨM: HỒNG THỊ HÀ GIANG – 611118 ĐINH TRẦN THU HÀ - 611120 HOÀNG THU HÀ - 611121 NGUYỄN THỊ HẢI - 611124 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 MỤC LỤC PHẦN MỘT – PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………………… .6 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài…………………………………… .7 1.2.1 Mục đích………………………………………………… .7 1.2.2 Yêu cầu…………………………………………………………… PHẦN HAI – NỘI DUNG…………………………………………………… 2.1 Một số khái niệm lên men……………… …………………… .7 2.1.1 Nguồn gốc thuật ngữ “lên men” ,,,, 2.1.2 Lên men quan điểm khác 2.1.3 Lên men công nghiệp .7 2.2 Lên men fed-batch 2.2.1 Khái niệm.… ……………………………………………… .8 2.2.2 Đặc điểm……………………………………………………… 2.2.3 Nguyên liệu…………………………………………………………… 2.2.3.1 Chủng vi sinh vật .9 2.2.3.2 Môi trường nuôi cấy 2.2.4 Phân loại……………………………………………………………… 2.2.4.1 Phân loại theo nồng độ chất bổ sung 2.2.4.2 Phân loại theo kiểu nạp chất (trong điều kiện vô trùng) .9 2.2.5 Quy trình lên men……………… ………………………….…… .10 2.2.5.1 Sơ đồ tổng quát 10 2.2.5.2 Các giai đoạn quy trình lên men 11 2.2.5.3 Sơ đồ lên men fed-batch 12 2.2.6 Thiết bị………………………………………………………… …… 13 2.2.6.1 Nồi lên men có cánh khuấy 14 2.2.6.2 Bơm 14 2.2.6.3 Hệ thống kiểm sốt lưu lượng khí 14 2.2.6.4 Bộ lọc khí 14 2.2.6.5 Hệ thống phân tích khí (O2, CO2) 14 2.2.6.6 Hệ thống kiểm soát 14 2.2.6.7 Hệ thống đường ống 15 2.2.6.8 Hệ thống nước giải nhiệt 15 2.2.6.9 Hệ thống chuẩn bị trùng môi trường liên tục 15 2.2.6.10 Lò .15 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng… …………………………………………… 15 2.2.7.1 Thành phần môi trường dinh dưỡng .15 2.2.7.2 Nguồn chất 15 2.2.7.3 Nồng độ chất cung cấp .15 2.2.7.4 Nồng độ oxygen .15 2.2.7.5 Các chất đệm pH 16 2.2.8 Kỹ thuật lên men fed-batch thu nhận L-lysine từ Corynebacterium glutamicum 16 2.2.8.1 Thiết kế môi trường lên men 17 2.2.8.2 Ảnh hưởng thành phần môi trường lên men 17 2.2.8.3 Môi trường nuôi cấy 18 2.2.8.4 Một số thiết bị sử dụng 20 2.2.9 Tiến hành thử nghiệm lên men fed-batch Corynebacterium glutamicum thu nhận L-lysine .20 2.2.9.1 Xác định thời điểm bắt đầu bổ sung chất 20 2.2.9.2 Xác định ngưỡng ức chế chất .20 2.2.9.3 Thử nghiệm lên men fed-batch 21 2.2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men fed-batch Corynebacterium glutamicum thu nhận L-lysine .21 2.2.10.1 Nguồn chất bổ sung 21 2.2.10.2 Nồng độ chất bổ sung .21 2.2.10.3 Môi trường nuôi cấy điều kiện nuôi cấy 22 2.2.11 Chế độ lên men tiến hành 22 2.2.12 So sánh số thông số lên men batch fed-batch .22 2.2.12.1 Lượng L-lysine 23 2.2.12.2 Khả sinh trưởng chủng 24 2.2.12.3 Lượng đường sót 25 2.3 Ưu, nhược điểm trình lên men Fed-batch……… ………… 25 2.3.1 Ưu điểm……………………………………………………………… 25 2.3.2 Nhược điểm………………………………………………………… 26 2.4 Một số ứng dụng lên men Fed-batch……………………………… .26 2.4.1 Trong sản xuất ethanol…………………………………………… .26 2.4.1.1 Đặc điểm, cấu tạo 26 2.4.1.2 Ứng dụng ethanol .27 2.4.1.3 Các phương pháp sản xuất ethanol 27 2.4.2 Trong sản xuất L-lysine 28 2.4.2.1 Đặc điểm, cấu tạo 28 2.4.2.2 Ứng dụng L-lysine 28 2.4.2.3 Các phương pháp sản xuất L-lysine .29 PHẦN BA – KẾT LUẬN………………………………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 30 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG (1) Hình 2.2.2 Sự thay đổi lên men fed-batch (2) Hình 2.2.5.1 Sơ đồ tổng quát trình lên men 11 (3) Hình 2.2.5.3(a) Sơ đồ quy trình lên men fed-batch 12 (4) Hình 2.2.5.3 (b) Sơ đồ lên men có kiểm sốt tự động khơng kiểm soát tự động 13 (5) Hình 2.2.6.1 Bình lên men có cánh khuấy 14 (6) Bảng 2.2.8.3.(a) Các môi trường nuôi cấy 19 (7) Hình 2.2.8.3(b) Sơ đồ nghiên cứu tổng quát .20 (8) Bảng 2.2.8.4 Một số thiết bị sử dụng đề tài 21 (9) Hình 2.2.12.1 Đồ thị so sánh lượng L-lysine lên men batch fed-batch 23 (10) Hình 2.2.12.2 Đồ thị so sánh khả sinh trưởng chủng lên men batch fed-batch 24 (11) Hình 2.2.12.3 Đồ thị so sánh lượng đường sót lên men batch fed-batch 25 PHẦN MỘT – PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành công nghệ thực phẩm ngành khoa học phát triển quan tâm có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khỏe người Ai mong muốn lựa chọn cho thân, gia đình điều tốt đẹp nhất, số lựa chọn Thực phẩm Đó thứ sử dụng ngày, tác động trực tiếp đến thể Muốn có đời sống tốt, phải có sức khỏe tốt, muốn có sức khỏe tốt, cách lựa chọn thực phẩm mà sử dụng ngày vấn đề tối quan trọng Xã hội ngày phát triển nhu cầu thực phẩm ngày cao Đi đến đâu nhìn thấy quảng cáo “thực phẩm sạch, thực phẩm sản xuất theo phương pháp sinh học, nguồn nguyên liệu sử dụng chăn nuôi, trồng trọt theo phương pháp hữu ĐẢM BẢO AN TOÀN cho người tiêu dùng.” Tuy nhiên, việc lựa chọn sản phẩm để tiêu dùng vấn đề khó nhiều người Vì nay, có vơ vàn loại thực phẩm, đa dạng từ cách chế biến mẫu mã… Thậm chí đến cách thức quảng cáo thu hút Vậy làm để lựa chọn sản phẩm vừa an tồn lại vừa mang lại ngon miệng, giúp thỏa mãn sức khỏe vị? Một dòng sản phẩm quen thuộc người biết đến tạo từ lâu đời, sản phẩm từ “LÊN MEN” Bây công nghệ phát triển, sản phẩm lên men ngày phong phú đa dạng, chiếm tỷ trọng lớn loại đồ uống thực phẩm chế biến người Nhưng thật ra, người ta biết đến sử dụng sản phẩm lên men từ xa xưa Người La Mã gọi lên men “sủi bọt” (fermentum) Ông cha ta tự tạo nhiều sản phẩm lên men để sử dụng từ lâu trước rượu, dưa cà,… Ngày nay, ngành công nghệ thực phẩm phát triển, sản phẩm lên men tạo đa dạng “công nghệ” hơn, lên men không để tạo thực phẩm mà tạo nhiều sản phẩm khác để sử dụng với nhiều mục đích khác như: kháng sinh, tạo sinh khối, tạo amino acid,… Và mặc dù, sử dụng sản phẩm thường xuyên lại chưa biết quy trình để tạo sản phẩm công nghiệp sao, người ta sử dụng nguyên liệu để tạo sản phẩm có mùi vị thơm ngon vậy? Đối với loại sản phẩm khác nhau, người ta liệu có sử dụng kỹ thuật lên men khơng, có kỹ thuật lên men khác để sản xuất loại thực phẩm khác nhau? Trong kỹ thuật có ưu điểm, nhược điểm nào? Và kỹ thuật lên men ứng dụng có rộng rãi khơng, sản phẩm nào? Để làm rõ vấn đề trên, nhóm chúng em khái quát chung lên men sâu vào kỹ thuật lên men để cụ thể hóa vấn đề, đưa trình lên men fed-batch tạo sản phẩm cụ thể, đồng thời đưa chi tiết đặc điểm, tính chất ưu, nhược điểm ứng dụng sử dụng kỹ thuật lên men Đó kỹ thuật lên men fed-batch, hay gọi lên men bán liên tục 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu lên men để có nhìn tổng qt chung q trình lên men Đi sâu vào vấn đề lên men fed-batch: đặc điểm, nguồn nguyên liệu sử dụng, cách phân loại, quy trình, thiết bị, yếu tố ảnh hưởng để hiểu rõ kỹ thuật lên men cụ thể Tìm hiểu ưu, nhược điểm kỹ thuật lên men để biết lại có ưu, nhược điểm Tìm hiểu ứng dụng trình để hiểu việc áp dụng sống 1.2.2 Yêu cầu Hiểu lên men gì? Lên men có nguồn gốc từ đâu? Nó nhìn nhận theo quan điểm nào? Nắm rõ đặc điểm, nguyên liệu sử dụng, quy trình thiết bị kỹ thuật lên men yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men Biết ưu, nhược điểm kỹ thuật lên men Biết trình áp dụng cho đối tượng sản phẩm nào? PHẦN HAI – NỘI DUNG 2.1 Một số khái niệm lên men 2.1.1 Nguồn gốc thuật ngữ “lên men” Thuật ngữ “lên men” có nguồn gốc từ tiếng Latin “fervere”: làm sơi, làm chín để mơ tả hoạt động vi sinh vật dịch chiết trái hay dịch đường hóa ngũ cốc Louis Pasteur gọi lên men sống thiếu khơng khí Thuật ngữ lên men đến hiểu tất trình biến đổi vi sinh vật thực điều kiện yếm khí hay hiếu khí 2.1.2 Lên men quan điểm khác (1) Theo quan điểm vi sinh vật: Là q trình chuyển hóa chất tạo sản phẩm tác động enzyme có vi sinh vật (2) Theo quan điểm hóa sinh: Là q trình sản sinh lượng hợp chất hữu chất cho chất nhận electron Trong điều kiện hiếu khí: O2 chất nhận electron cuối Trong điều kiện yếm khí: Oxy hóa khử hợp chất hữu 2.1.3 Lên men công nghiệp lên men ứng dụng sản xuất cơng nghiệp, việc sử dụng có chủ ý trình lên men vi sinh vật vi khuẩn, nấm để tạo sản phẩm hữu ích cho người Các sản phẩm lên men có ứng dụng thực phẩm ngành cơng nghiệp nói chung 2.2 Lên men Fed-batch 2.2.1 Khái niệm Lên men fed-batch gọi lên men theo mẻ có bổ sung dưỡng chất, hay lên men bán liên tục, hình thức trung gian lên men theo mẻ (batch) lên men liên tục Trong đó, nguyên liệu nạp vào nồi lên men liên tục gián đoạn, sản phẩm lấy trình kết thúc Tuy nhiên, dịch lên men chiết trình vận hành 2.2.2 Đặc điểm Fed-batch ban đầu lên men batch sau thời gian bổ sung thêm môi trường với hàm lượng chất dinh dưỡng kiểm sốt suốt q trình ni cấy đạt lượng sản phẩm tối đa Nguồn dinh dưỡng nạp vào giống mơi trường nuôi cấy ban đầu nguồn chất Hình 2.2.2 Sự thay đổi lên men fed-batch Vận tốc thay đổi theo hướng tăng dần theo thời gian không đáng kể Sinh khối (X) vi sinh vật tăng lên theo thời gian dưỡng chất bổ sung vào cách hợp lý vi sinh vật sinh trưởng mạnh mẽ Cơ chất (S) cung cấp cho ổn định vi sinh vật Khơng q khơng đủ cho vi sinh vật Tuy nhiên khơng nhiều q vi sinh vật không hấp thụ hết, ngược lại dẫn đến giảm việc thu nhận sản phẩm 2.2.3 Nguyên liệu Tuy kỹ thuật lên men có điểm khác biệt có phần mà dù sử dụng kỹ thuật lên men thiếu chúng giống Đó phần nguyên liệu Các nguyên liệu sử dụng lên men bao gồm: 2.2.3.1 Chủng vi sinh vật Chủng vi sinh vật cần đảm bảo điều kiện sau: (1) Vẫn trì hoạt tính sau thời gian bảo quản (2) Khơng bị thối hóa hay giảm khả sinh trưởng, giảm lực sản xuất (3) Không bị tạp nhiễm 2.2.3.2 Môi trường nuôi cấy Môi trường nuôi cấy bao gồm: (1) Dưỡng chất: nguồn C, nguồn N, vitamin, khoáng (2) Cơ chất: thành phần vi sinh vật sử dụng sau bị biến đổi trình lên men (3) Chất mang: nước, giá thể (bã mía, rơm rạ…) (4) Thành phần cơng nghệ: chất đệm, chất chống tạo bọt, chất tạo phức,chất định hướng, chất cảm ứng, chất xúc tiến Mỗi thành phần có vai trò riêng mơi trường ni cấy, ảnh hưởng đến tăng trưởng vi sinh vật, từ ảnh hưởng đến q trình lên men sản phẩm tạo thành 2.2.4 Phân loại 2.2.4.1 Phân loại theo nồng độ chất bổ sung Đối với chất, nồng độ tương đương mơi trường ban đầu, cao đậm đặc Vì vậy, lên men fed-batch thường cho suất cao lên men batch thời gian điều kiện lên men Có thể chia hình thức lên men thành kiểu: Lên men theo mẻ bổ sung có thay đổi thể tích lên men theo mẻ bổ sung khơng thay đổi thể tích (1) Lên men theo mẻ bổ sung có thay đổi thể tích: Hình thức lên men này, nguồn dinh dưỡng bổ sung mơi trường lên men ban đầu chất có nồng độ tương đương môi trường ban đầu, bổ sung vào làm thay đổi thể tích dịch lên men Sinh khối thời điểm trình lên men trình bày theo phương trình: xt= x0+ Y(si – sr), với xt sinh khối thời điểm Trong đó, X0 nồng độ giống nạp vào ban đầu Khi sr= Xt = Xmax X0 > Ks nên thực tế, sr thay đổi nhỏ Do vậy, trạng thái cân ổn định, D < μmax Ks x X tăng theo thời gian nên: xt = x0 + G.Y.t 2.2.4.2 Phân loại theo kiểu nạp chất (thực điều kiện vơ trùng) Ngồi cách phân loại lên men theo mẻ có bổ sung phân loại theo kiểu nạp chất, lên men theo mẻ bổ sung liên tục bổ sung gián đoạn (1) Đối với lên men theo mẻ bổ sung liên tục, chất dinh dưỡng bình dự trữ nạp vào bình lên men với tốc độ khơng đổi Nhờ hệ thống thơng khí khuấy học, bình lên men cung cấp đầy đủ oxy, đảm bảo việc phân bố nhanh đồng chất dinh dưỡng dòng mơi trường vào (2) Đối với lên men theo mẻ bổ sung gián đoạn, chất dinh dưỡng bổ sung vào bình lên men theo thời điểm khảo sát 2.2.5 Quy trình lên men 2.2.5.1 Sơ đồ tổng quát Thông thường, đặc tính riêng mà quy trình lên men khơng giống Tuy nhiên, nhìn chung quy trình biểu diễn sơ đồ sau: 10 2.2.8.1 Thiết kế môi trường lên men Thiết kế môi trường lên men bước quan trọng định thành công lên men từ vi sinh vật Thành phần môi trường phải đảm bảo đủ lượng để phục vụ cho việc tăng sinh khối, tạo chất trao đổi cung cấp đủ lượng cho việc trì mật độ tế bào sinh tổng hợp Môi trường lên men thiết kế tùy thuộc vào yêu cầu chủng vi sinh vật, phương pháp lên men sản phẩm mục tiêu Phương trình cân vật chất lên men thể sau: C + N + O2 + yếu tố khác = sinh khối + sản phẩm + CO2 + H2O + nhiệt Thành phần môi trường bao gồm yếu tố đa lượng (C, N) yếu tố vi lượng (muối khoáng, vitamin, chất kiểm soát…) Dựa vào thành phần hàm lượng chất tế bào vi sinh vật để thiết kế thành phần môi trường lên men Trong tế bào vi sinh vật, C chiếm khoảng 50% trọng lượng khô tế bào Các yếu tố C, N, H, O chiếm tổng cộng khoảng 92%, lại yếu tố vi lượng Những yếu tố có hàm lượng cao yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phá triển vi sinh vật Vì mơi trường lên men, hàm lượng C, N thường cao nhiều so với yếu tố vi lượng 2.2.8.2 Ảnh hưởng thành phần môi trường lên men (1) Nước: Tế bào vi sinh vật chứa 70% nước, hoạt động sống vi sinh vật đồng hóa, dị hóa diễn mơi trường nước Do vậy, nước yếu tố quan trọng thiếu q trình lên men Ngồi nước cần thiết cho hoạt động khác trình lên men như: gia nhiệt, giải nhiệt Nước sử dụng môi trường lên men phải nước loại bỏ hồn tồn ion khống để khơng làm thay đổi hàm lượng khống mơi trường lên men (2) Nguồn carbon: Carbon có ảnh hưởng đến hình thành sinh khối, sản phẩm sơ cấp thứ cấp vi sinh vật Sản xuất L-lysine Corynebacterium glutamicum quy mơ phòng thí nghiệm, nguồn carbon chọn thường tinh khiết (glucose), sản xuất cơng nghiệp thường dùng nguồn carbon rẻ tiền có nguồn gốc tự nhiên như: ngô, bột ngũ cốc, mật rỉ đường mía củ cải Những nguồn carbon chứa nhiều tạp chất nên cần chế biến loại bỏ thành phần tạp chất có ảnh hưởng khơng tốt đến vi sinh vật trước đưa vào sử dụng (3) Nguồn nito: Nito có vai trò quan trọng giai đoạn hình thành sinh khối, tham gia vào nhiều cấu trúc tế bào Ở quy mơ phòng thí nghiệm, nguồn nito vô lấy từ muối ammonium, muối nitrate, nguồn nito hữu lấy từ cao nấm men, peptone, dịch chiết bắp Trong đó, dịch bắp nguồn cung cấp carbon, nito amino acid nên thường dùng công nghiệp Đối với chủng Corynebacterium glutamicum mang đột biến khuyết dưỡng methionine thay nguyên liệu tinh khiết, đắt tiền 17 (4) Các nguyên tố vi lượng: nguyên tố vi lượng sử dụng với hàm lượng vơ mơi trường lên men lại có vai trò quan trọng vi sinh vật, tham gia vào cấu trúc số enzyme hơ hấp (Cu, Fe), hoạt hóa enzyme (Mn) Zn tham gia vào cấu trúc nhiều enzyme DNA polymerase, RNA polymerase, nối tiểu đơn vị protein việc hình thành cấu trúc đặc biệt cho hoạt động enzyme Photpho nguyên tố khống quan trọng tham gia vào liên kết cao lượng vận chuyển glucose qua màng tế bào (5) pH: ion H+ môi trường lên men làm thay đổi trạng thái điện tích tế bào, làm tăng giảm khả thẩm thấu tế bào số ion định gây ức chế enzyme có mặt màng tế bào pH 7,0 điều kiện tối ưu để Corynebacterium glutamicum sản sinh L-lysine Vì thế, mơi trường ni cấy cần trì mức pH Việc bổ sung CaCO giúp pH môi trường ổn định Khi pH giảm, gốc –CO3 bị phân hủy để hiệu chỉnh pH ổn định Ngoài ra, việc bổ sung CaCO vào mơi trường lên men có vai trò khả thẩm thấu tế bào (6) Lượng oxy: O chất nhận H+ cuối chuỗi hơ hấp O cung cấp cách lắc đảo bình lên men, khuấy trộn dẫn khí vơ trùng vào bình lên men Corynebacterium glutamicum vi khuẩn hiếu khí Vì vậy, việc cung cấp oxy với nồng độ thích hợp yếu tố quan trọng định suất L-lysine 2.2.8.3 Môi trường nuôi cấy Môi trường nuôi cấy sử dụng bao gồm môi trường giữ giống môi trường nhân giống nhằm bảo quản hoạt hóa giống trước lên men Các môi trường nuôi cấy thể bảng 1.1 18 Ký hiệu Môi trường M1 Giữ giống M2 Nhân giống Thành phần Peptone 10g/l Cao nấm men 5g/l Glucose 5g/l NaCl 5g/l Agar 18g/l Ph 7,2 Dịch chiết bắp 50g/l Glucose 20g/l Peptone 10g/l Cao nấm men 5g/l NaCl 5g/l pH 7,2 Bảng 2.2.8.3.(a) Các môi trường nuôi cấy Chủng giống trước đưa vào lên men nhân giống cấp cấp Một khuẩn lạc đưa vào ống nghiệm chứa 10ml, môi trường nhân giống cấp Sau 24 giờ, lượng giống đưa vào bình lên men với tỷ lệ 7%, chất lượng giống 2,4 tỷ tế bào/ml 19 Hình 2.2.8.3(b) Sơ đồ nghiên cứu tổng quát Sau nhận giống, tiến hành hoạt hóa giống, kiểm tra độ chuẩn, kiểm tra đặc điểm sinh lý, sinh hóa Với chủng giống thuần, thực tối ưu hóa mơi trường lên men phương pháp quy hoạch thực nghiệm Thu thông số tối ưu môi trường lên men, tiến hành lên men batch, phân tích động học q trình lên men batch, từ xác định thời điểm bổ sung chất nồng độ chất bổ sung Tiến hành khảo sát ngưỡng ức chế chất khả hình thành L-lysine chủng giống Cuối cùng, thử nghiệm lên men fed-batch thu nhận L-lysine 2.2.8.4 Một số thiết bị sử dụng: Ngoài số thiết bị que cấy, đèn cồn,… sử dụng thêm số thiết bị khác sau: 20 Bảng 2.2.8.4 Một số thiết bị sử dụng đề tài 2.2.9 Tiến hành thử nghiệm lên men fed-batch Corynebacterium glutamicum thu nhận L-lysine 2.2.9.1 Xác định thời điểm bắt đầu bổ sung chất (1) Nguyên tắc: thời điểm bắt đầu bổ sung chất thời điểm mà lượng chất mơi trường bị thiếu hụt Xác định thời điểm bổ sung chất giúp trì ổn định lượng chất mơi trường lên men (2) Bố trí thí nghiệm: Trên môi trường tối ưu, tiến hành lên men dạng batch bình 500ml, với thể tích mơi trường 250ml Điều kiện lên men: nhiệt độ phòng, pH ban đầu dao động 7-7,2, chế độ lắc vòng 150 vòng/phút Lấy mẫu thời điểm: 0, 2, 4, 6, 8, 12, 16, 24, 28, 32, 36, 40, 44, 48 Phân tích tiêu: mật độ tế bào (log CFU/ml), lượng đường sót canh trường (g/l) lượng L-lysine (g/l) (3) Kết dự kiến: Xác định biến động sinh trưởng, khả sử dụng chất khả sinh L- lysine theo thời gian Từ đó, xác định thời điểm bắt đầu bổ sung chất 2.2.9.2 Xác định ngưỡng ức chế chất 21 (1) Nguyên tắc: Ngưỡng ức chế chất ngưỡng mà nồng độ chất ức chế hình thành L-lysine Trong môi trường lên men, nồng độ chất có ảnh hưởng lớn đến khả sinh tổng hợp L-lysine chủng Nồng độ chất cao dịch lên men ức chế sinh trưởng chủng giống, làm giảm khả hình thành sản phẩm Nhưng nồng độ chất thấp không đủ cho chúng sử dụng, dẫn đến hạn chế sinh trưởng, từ hạn chế lượng sản phẩm tạo thành (2) Bố trí thí nghiệm: Lên men chủng bình 250ml, thể tích mơi trường 100ml Điều kiện lên men: nhiệt độ phòng, pH ban đầu dao động 7-7,2 , chế độ lắc vòng 150 vòng/ phút, Các nồng độ carbon khảo sát là: 10g/l, 75g/l 100g/l Mẫu đối chứng: 50g/l Các tiêu theo dõi: lượng L-lysine, mật độ tế bào đường sót (3) Kết dự kiến: Xác định mức giới hạn dưới, sở để trì nồng độ chất phù hợp môi trường lên men 2.2.9.3 Thử nghiệm lên men fed-batch (1) Nguyên tắc: Việc bổ sung chất suốt trình lên men trì nồng độ chất canh trường ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho chủng giống sinh trưởng sinh tổng hợp sản phẩm (2) Bố trí thí nghiệm: Lên men fed-batch ban đầu bố trí giống lên men batch, thể tích mơi trường ni cấy 250ml Dựa vào khả sử dụng đường chúng ngưỡng ức chế chất để đưa chế độ fed-batch hợp lý Cuối thời điểm, lấy 5ml mẫu phân tích tiêu: lượng L-lysine, mật độ tế bào lượng đường sót canh trường 2.2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến lên men fed-batch thu nhận L-lysine từ Corynebacterium glutamicum 2.2.10.1 Nguồn chất sử dụng Chọn glucose nguồn chất bổ sung trình Do cấu tạo phân tử đơn giản, glucose nguồn đường dễ sử dụng nhất, vi sinh vật đồng hóa vào mơi trường nội bào Chọn chất glucose nguồn carbon tinh nên dễ dàng kiểm soát lượng đường canh trường 2.2.10.2 Nồng độ chất sử dụng Với mục đích thu nhận L-lysine, nồng độ glucose canh trường cần trì giới hạn cho phép 10g/L 100g/L, tốt dao động xung quanh mức 50g/L Nồng độ glucose khoảng 60-233g/L gây ảnh hưởng lớn đến khả hình thành L-lysine chủng, nồng độ 65g/L glucose cho sản lượng L-lysine cao [1] 22 [1] Theo nghiên cứu tác giả Hadj Sassi (1988) sản xuất L-lysine chủng Corynebacterium glutamicum sp 2.2.10.3 Môi trường nuôi cấy điều kiện nuôi cấy Ảnh hưởng đến phát triển chủng vi sinh vật Từ ảnh hưởng đến việc sử dụng chất để sinh sản phẩm Chủng vi sinh vật có khả đồng hóa nhiều nguồn carbon glucose, fructose, maltsose,… số nguồn carbon từ tự nhiên dịch bắp, mật rỉ đường Ure, peptone (NH4)2SO4 nguồn nito phổ biến đưa vào môi trường lên men để thu nhận L-lysine Trong đó: (1) NH4 nguồn nito dễ hấp thụ (2) Ure phân giải thành NH3 CO2 nhờ enzyme urease (3) Peptone nguồn nito hữu cơ, nhờ hoạt động enzyme deaminase biến đổi thành NH3, NH3 xâm nhập qua thành tế bào tham gia vào trình hình thành amino acid 2.2.11 Chế độ lên men fed-batch tiến hành (1) Nguồn chất bổ sung: Glucose (2) Thời điểm bổ sung chất: 20 (3) Chu kỳ bổ sung chất: giờ, giúp ổn định lượng đường môi trường để chủng vi sinh vật sử dụng tốt (4) Nồng độ chất bổ sung: 25% 2.2.12 So sánh số thông số lên men batch fed-batch 2.2.12.1 Lượng L-lysine Hình 2.2.12.1 Đồ thị so sánh lượng L-lysine lên men batch fed-batch 23 Trong 20 đầu, lượng L-lysine tương đương hai hình thức lên men Đối với lên men fed-batch, sau 20 giờ, glucose bắt đầu bổ sung vào môi trường lên men làm cho lượng L-lysine thời điểm sau cao so với L-lysine thời điểm thu lên men batch Nguyên nhân nồng độ đường giữ mức phù hợp, hoạt động trao đổi chất chủng nghiên cứu mức độ cao nên sinh nhiều sản phẩm Kết thúc trình thời điểm 48 giờ, L-lysine đạt lên men batch 34g/L lên men fed-batch 43g/L, tăng 21% so với dạng batch 2.2.12.2 Khả sinh trưởng chủng Hình 2.2.12.2 Đồ thị so sánh khả sinh trưởng chủng lên men batch fed-batch Mật độ tế bào 20 đầu lên men mức tương đương hai hình thức lên men Sau bổ sung thêm glucose từ giai đoạn 20 trở đi, mật độ tế bào trung bình lên men fed-batch cao hơn, chứng tỏ chúng tăng sinh mạnh hơn, lượng chất bổ sung sử dụng Cuối trình lên men, mật độ tế bào hình thức lên men batch bắt đầu giảm (thời điểm 40 giờ) Trong đó, hình thức fed-batch, mật độ tế bào tăng, đồ thị biểu diễn khơng có xu hướng xuống 24 2.2.12.3 Lượng đường sót Hình 2.2.12.3 Đồ thị so sánh lượng đường sót lên men batch fed-batch Lượng đường sót canh trường có khác biệt rõ hai hình thức lên men Đối với batch, lượng đường sót giảm tuyến tính theo thời gian Đối với fed-batch, lượng đường sót có tăng giảm khơng theo đường tuyến tính glucose bổ sung trình lên men Tuy nhiên, lượng đường canh trường từ thời điểm 20 trở ln trì nồng độ thích hợp nên trình trao đổi chất chúng diễn mạnh, làm tăng khả sinh tổng hợp L-lysine 2.3 Một số ưu, nhược điểm phương pháp lên men Fed-batch 2.3.1 Ưu điểm Hình thức lên men theo mẻ có bổ sung dưỡng chất giải số nhược điểm lên men theo mẻ: (1) Trong cơng nghệ lên men amino acid thường đòi hỏi hàm lượng chất cao để thu sản lượng cao Hàm lượng đường cao dịch nuôi cấy ban đầu ức chế sinh trưởng tế bào vi khuẩn làm giảm lượng sản phẩm hình thành sản phẩm khác acetate lactate Nếu bắt đầu q trình ni cấy với hàm lượng đường thấp bổ sung theo thời điểm pha lag rút ngắn, từ làm tăng sản lượng (2) Đối với chủng đột biến khuyết dưỡng, nồng độ chất dinh dưỡng ban đầu cao làm tế bào sinh trưởng mức gây ức chế ngược, làm giảm sản lượng Trong trường hợp này, việc bổ sung chất dinh dưỡng theo mẻ với tỷ lệ định giúp thu sản lượng tối đa Hình thức sử dụng nuôi cấy 25 chủng Corynebacterium glutamicum mang đột biến khuyết dưỡng thu L-phenylalanine L-tyrosine (3) Nồng độ chất dinh dưỡng ban đầu cao gây phát triển nhanh vi sinh vật pha log, dẫn đến nhu cầu oxy chúng vượt lượng oxy có bình lên men, làm giảm sản lượng Kỹ thuật lên men theo mẻ có bổ sung giúp giữ hàm lượng chất mức ngưỡng ức chế để cấp cho vi sinh vật trình sinh tổng hợp (4) Lên men theo mẻ có bổ sung dưỡng chất giúp giảm vấn đề nhiễm tạp đột biến so với lên men liên tục, đạt suất cao so với lên men theo mẻ khơng bổ sung dưỡng chất Có nhiều nghiên cứu sản xuất amino acid tiến hành hình thức lên men fed-batch Kết cho thấy, lượng amino acid thu hình thức cao nhiều so với lên men theo mẻ không bổ sung chất 2.3.2 Nhược điểm Tuy có ưu điểm trội kể trên, lên men fed-batch số nhược điểm: (1) Lên men fed-batch dạng liên tục đòi hỏi phải có thiết bị để kiểm sốt yếu tố q trình lên men, đồng thời đòi hỏi kỹ vận hành thiết bị lên men, điều khiển q trình Các yếu tố cần kiểm sốt vận hành hệ thống là: Tạp nhiễm, tăng trưởng tế bào, pH, nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa tan, kiểm soát bọt, tốc độ nạp liệu (2) Vẫn nhiễm tạp so với kỹ thuật lên men theo mẻ không bổ sung dưỡng chất (3) Tốn nhiều chi phí việc sử dụng lao động để điều khiển, kiểm sốt q trình Những ưu, nhược điểm cho ta nhìn rõ lên men fed-batch Là lên men fed-batch có nguyên liệu vậy, tiến hành theo quy trình xây dựng tính tốn kỹ lưỡng, có kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng nghiêm ngặt, sử dụng q trình mang lại lợi ích số vấn đề gặp phải sử dụng 2.4 Một số ứng dụng lên men Fed-batch 2.4.1 Trong sản xuất ethanol 2.4.1.1 Đặc điểm, cấu tạo Ethanol, hay gọi rượu ethyl, rượu ngũ cốc, rượu uống đơn giản rượu, hợp chất hóa học, loại rượu đơn giản có cơng thức hóa học C2H6O hay C2 H5OH 26 Ethanol chất lỏng dễ bay không bảo quản tốt, dễ cháy, khơng màu, có mùi đặc trưng nhẹ Nó chất kích thích loại rượu tìm thấy đồ uống có cồn 2.4.1.2 Ứng dụng ethanol (1) Dùng ngành thực phẩm: Trải qua trình chưng chất loại bỏ tạp chất có hại, cồn sử dụng để chế biến bảo quản thực phẩm cách hiệu Có mặt loại đồ uống có cồn: rượu, bia,… (2) Ứng dụng y tế: Cồn ethanol sử dụng cách phổ biến y tế với công dụng khử trùng, sát khuẩn, làm vết thương hở, hạn chế tình trạng nhiễm trùng hoại tử mô Là nguyên liệu để sản xuất loại thuốc gây mê, gây tê, thuốc ngủ thuốc giảm đau Với đặc tính khử khuẩn, cồn thường dùng làm dung môi tiệt trùng dụng cụ y tế, thiết bị phẫu thuật, vệ sinh phòng phẫu thuật xử lý chất bẩn y tế hữu máu dịch thể người (3) Đối với sản xuất mỹ phẩm: Cồn có đặc tính chống khuẩn, lấy vật chất hữu bụi bẩn dầu thừa Do đó, thường sử dụng ngành sản xuất mỹ phẩm: có nước tẩy trang, nước hoa hồng, serum, kem dưỡng, với tác dụng hút bã nhờn, loại bỏ dầu thừa, se khít lỗ chân lơng, Cồn giúp bảo quản mỹ phẩm cách hiệu giúp nâng cao thời gian sử dụng sản phẩm an toàn so với hóa chất bảo quản khác (4) Sử dụng công nghiệp: Ứng dụng cồn công nghiệp trải dài nhiều lĩnh vực sản xuất đa dạng phong phú nhờ tính hữu ích có giá thành rẻ Là thành phần quan trọng để điều chế hợp chất hữu phổ biến khác ethyl halogenua, ethyl ester, diethyl ether, acid acetic, với giá thành thấp Là nguyên liệu quy trình sản xuất nhiên liệu sinh học Pha lẫn cồn xăng để tạo nên xăng E5, E10 phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác Đóng vai trò dung mơi quy trình sản xuất sơn, công nghệ in ấn, điện tử, sản xuất bông, dệt may điều chế hương liệu công nghiệp Dùng để tẩy rửa vết bẩn hữu công xưởng, nhà máy, làm nhiên liệu đốt thay cho xăng gas cần thiết 2.4.1.3 Các phương pháp sản xuất ethanol 27 (1) Hydrat hóa etilen ( H2C=CH2 + H2O → CH3CH2OH ), (2) Lên men điều kiện khơng có oxy (C6H12O6 → 2CH3CH2OH + 2CO2 ) (3) Sản xuất ethanol phương pháp nuôi cấy Fed-batch sử dụng rộng rãi hẳn Nuôi cấy Fed-batch với bổ sung liên tục glucose không loại bỏ dịch lên men phương pháp phổ biến để sản xuất ethanol công nghiệp Nồng độ glucose cao môi trường lên men ức chế phát triển vi sinh vật sản xuất ethanol Một lợi ích khác trình cho suất cao hơn, hòa tan O2 vào mơi trường cao hơn, giảm thời gian lên men giảm ảnh hưởng chất độc thành phần môi trường Sản xuất ethanol phương pháp lên men Fed-batch có sử dụng men bánh mì Nấm men bánh mì loại thuộc chủng S.cerevisiae, sử dụng nhiều sản xuất protein đơn bào ethanol sản xuất từ lên men glucose trạng thái coi an tồn Chủng nấm men sản xuất ethanol nồng độ cao thích hợp cho phương pháp lên men Fed-batch sản xuất ethanol 2.4.2 Trong sản xuất Lysine 2.4.2.1 Đặc điểm, cấu tạo: Tên hóa học Lysine 2.6 diaminocaproic acid α, ε C 6H14O2N2 có cấu hình L D Loại sản xuất vi sinh loại cấu hình L có cơng thức phân tử : C 6H11N2O2 Lysine tan nước không bị kết tụ thời gian dài nên người ta làm sản phẩm dạng lỏng 2.4.2.2.Ứng dụng Lysine: (1) Trong thực phẩm ngày: Trong 20 acid amin tìm thấy Lysine acid amin không thay (histidine, isoleucine, lysine, methionine, leucine, phenylamine, threonine, triptophan valine) cần thiết cho bữa ăn ngày Người bình thường ngày cần gram lysine Tuy nhiên, thể không tự tổng hợp chất mà phải cung cấp qua thực phẩm (như lòng đỏ trứng, cá, thịt, loại đậu sữa tươi) bổ sung dạng thuốc Lysine làm tăng khả hấp thụ acid amin khác thể Ngoài ra, lysine giúp tăng cường hấp thụ trì canxi, ngăn cản tiết khống chất ngồi thể Vì vậy, lysine có tác dụng tăng trưởng chiều cao ngăn ngừa bệnh loãng xương Lysine thành phần nhiều loại protein, yếu tố quan trọng việc trì hệ miễn dịch, phát triển men tiêu hóa, kích thích ăn ngon (2) Trong cơng nghệ thực phẩm: Lysine làm cải thiện chất lượng thực phẩm làm cân đối acid amin thực phẩm Lysine sử dụng chất tăng cường dinh 28 dưỡng nâng cao hệ số sử dụng Protein Sử dụng làm chất phụ gia làm dịch truyền amin (3) Trong cơng nghệ hóa học: Ứng dụng làm chất hoạt động bề mặt, làm mỹ phẩm, … (4) Trong y học, dược học: Dùng làm thành phần hòa tan thuốc chữa bệnh, hồi sức,… Lysine ngăn cản phát triển vi khuẩn gây bệnh mụn rộp nên thường bác sĩ kê đơn cho người bị rộp môi hay mụn rộp sinh dục 2.4.2.3.Các phương pháp sản xuất Lysine: (1) Thủy phân Protein: Cơ chất bột mì, bột đậu nành, protein từ máu, keratin… Đây phương pháp cổ điển, hiệu suất thấp, khó thực hiện, khó điều khiển thơng số Vấn đề tinh khó khăn nên dạng sản phẩm tạo nằm dạng tổ hợp ứng dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm Sản xuất lysine theo phương pháp giá thành sản phẩm cao (2) Tổng hợp hóa học: Ưu điểm sản xuất ổn định, chuẩn hóa điều kiện sản xuất hiệu suất Nhược điểm tạo đồng phân dạng D mà thể sử dụng nên vấn đề tách khó khăn Ứng dụng cơng nghệ hóa học làm thức ăn cho số lồi gia cầm (3) Chuyển hóa sinh học: Dùng sinh khối vi sinh vật để chuyển hóa chất thành sản phẩm thông qua hay phản ứng Vấn đề tinh điều khiển thông số khó phương pháp lên men, khó thực phản ứng nội bào hay ngoại bào nên khơng có chế điều hòa vi sinh vật Cơ chất tham gia phải có cấu tạo tương tự sản phẩm, phạm vi ứng dụng bị hạn chế => Để khắc phục người ta kết hợp với phương pháp hóa học: Tổng hợp tiền thân acid amin sau dùng vi sinh vật để chuyển thành L- lysine (4) Phương pháp lên men: Nuôi cấy vi sinh vật môi trường thức ăn để lấy acid amin Đây phương pháp thông dụng nhất, sản lượng sản phẩm tạo có chất lượng cao hơn, giá thành sản phẩm rẻ Tận dụng nguồn chất rẻ tiền Tổng sản lượng Lysine giới năm 2006 1.101.000 Một ví dụ điển hình vi khuẩn Corynebacterium glutamicum Hiểu kỹ thuật, trình lên men fed-batch, nắm bắt quy trình áp dụng để sản xuất sản phẩm nào, sản phẩm sử dụng sống với công dụng 29 PHẦN BA – KẾT LUẬN Nhìn chung, sau vấn đề đề cập đến trên, có kiến thức q trình lên men gì, cụ thể kỹ thuật trình lên men fedbatch, trình nào, nguồn nguyên liệu sử dụng môi trường dinh dưỡng xây dựng yếu tố mơi trường có ảnh hưởng, tác động đến chủng vi sinh vật dùng lên men Nắm thiết bị sử dụng vai trò chúng, có nhìn rõ ràng sản phẩm cụ thể L-lysine sản xuất phương pháp Biết ưu, nhược điểm để có nhìn đầy đủ trình Đồng thời tìm hiểu ứng dụng tuyệt vời sống Tóm lại, quy trình lên men fed-batch mang lại cho sản phẩm tuyệt vời sống Và để biết sản phẩm “ra đời” “người mẹ cơng nghệ” nào, tìm hiểu nội dung Q trình nhóm chúng em tìm hiểu dựa tài liệu tham khảo bổ ích Tuy thiếu xót chúng em hy vọng mang đến nhìn bao quát kiến thức lên men fed-batch TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Bin (2008) Các trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật (2) Lương Đức Phẩm (2010) Công nghệ lên men Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam (3) Công nghệ lên men-Bài giảng tham khảo Truy xuất từ file:///C:/Users/user/Downloads/Cong%20nghe%20len%20men%20%20Bai%20giang %20tham%20khao%20(1).pdf (4) Nguyễn Thanh Hương (2014) Luận văn thạc sĩ sinh học Truy xuất từ https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-sinh-hoc-nghien-cuu-qua-trinh-len-men-fedbatch-corynebacterium-glutamicum-thu-nha-1872744.html? fbclid=IwAR2DU5UDT0vq8FKiGMVkxaB4P5B6iynDcVht7JUcUjRHGn24ru6ssryq 4eU (5) Luận văn tổng hợp Lysine Truy xuất từ http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luanvan-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/file_goc_779508.pdf? fbclid=IwAR0s5jroVmp8E0XFpa48BIlP3EEZjpbA9kXZWdInxtYzHPowSi9htIM_MU (6) https://labvietchem.com.vn/tin-tuc/ung-dung-va-tinh-chat-cua-con.html? fbclid=IwAR3Wi3PtvfoVSBGAxm9f9i0j19vNN2-jCRF_suDgiQJ4KnvznRYlxZ2CYQ 30 31 ... chung 2.2 Lên men Fed- batch 2.2.1 Khái niệm Lên men fed- batch gọi lên men theo mẻ có bổ sung dưỡng chất, hay lên men bán liên tục, hình thức trung gian lên men theo mẻ (batch) lên men liên tục... lên men Đó kỹ thuật lên men fed- batch, hay gọi lên men bán liên tục 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu lên men để có nhìn tổng qt chung trình lên men Đi sâu vào vấn đề lên men fed- batch: ... khái quát trình lên men hiểu rõ quy trình lên men fed- batch Lên men fed- batch trình lên men nào, nguồn ngun liệu sử dụng tính tốn bổ sung phải đảm bảo yêu cầu gì? Các thiết bị lên men có vai trò

Ngày đăng: 16/09/2019, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan