Xây dựng thương hiệu việt nam trên quan điểm văn hóa doanh nghiệp hoặc đạo đức kinh doanh

39 305 0
Xây dựng thương hiệu việt nam trên quan điểm văn hóa doanh nghiệp hoặc đạo đức kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, tri thức thì khó đứng vững được. VHDN là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh như ta thường nghĩ. VHDN không phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước cổng, trên hành lang hay trong phòng họp. Đó chỉ là ý muốn, ý tưởng. Những gì chúng ta mong muốn có thể rất khác với những giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp.

MÔN HỌC: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đề tài : Xây dựng thương hiệu việt nam quan điểm văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh GVHD: THẦY NGÔ NGỌC MINH Lớp: DHKQ13BTT Xây dựng thương hiệu việt nam quan điểm văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh • KHÁI NIỆM VĂN HĨA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở NƯỚC TA • XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRÊN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH KHÁI NIỆM VĂN HĨA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • 1.1 Văn hóa doanh nghiệp • • • • 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 1.1.2 Tác dụng văn hóa doanh nghiệp 1.1.3 Đặc trưng văn hóa doanh nghiệp 1.1.4 Làm để xây dựng văn hóa doanh nghiệp • 1.2 Đạo đức kinh doanh • • • • 1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2.2 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh 1.2.3 Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.2.4 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp • VHDN tồn giá trị văn hóa xây dựng suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp; tạo nên khác biệt doanh nghiệp coi truyền thống riêng doanh nghiệp • Cốt lõi VHDN tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Một câu hỏi đặt rằng, giá trị hợp lý giá trị không hợp lý Điều tùy thuộc nhiều vào tổ chức riêng biệt, tựu chung lại, có số giá trị đề cao nội tổ chức Việt Nam là: • • • • Sự thành thực Sự tự giác Sự khơn khéo Ngồi số giá trị khác đề cập tới tự tin, sáng tạo … Những giá trị tảng định hướng cho văn hóa doanh nghiệp 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.2 Tác dụng văn hóa doanh nghiệp Tạo động lực làm việc Điều phối kiểm soát Giảm xung đột Lợi cạnh tranh 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.3 Đặc trưng văn hóa doanh nghiệp • VHDN có ba nét đặc trưng, là: - VHDN có “tính giá trị” VHDN mang “tính Khơng có VHDN “tốt” Văn hóa doanh nhân sinh”, tức “xấu” có văn hố nghiệp có “tính gắn với người phù hợp hay không phù hợp ổn định” 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.4 Làm để xây dựng văn hóa doanh nghiệp • XÂY DỰNG VHDN = THIẾT LẬP CHUẨN MỰC + TẠO THÓI QUEN Có nhiều mơ hình nhà nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên doanh nhân, cần bước thực tế, cụ thể Hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg đề xuất mơ hình 11 bước cụ thể sau: • Tìm hiểu môi trường yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp tương lai • Xác định đâu giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Đây bước để xây dựng văn hố doanh nghiệp • Xây dựng tầm nhìn mà doanh nghiệp vươn tới Tầm nhìn tranh lý tưởng doanh nghiệp tương lai Tầm nhìn định hướng để xây dựng văn hố doanh nghiệp • Đánh giá văn hóa xác định yếu tố văn hoá cần thay đổi • Khi xác định văn hoá lý tưởng cho doanh nghiệp có thấu hiểu văn hố tồn doanh nghiệp Lúc tập trung vào việc làm để thu hẹp khoảng cách giá trị có giá trị mong muốn Các khoảng cách nên đánh giá theo tiêu chí: phong cách làm việc, định, giao tiếp, đối xử • Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi văn hóa Lãnh đạo người đề xướng hướng dẫn nỗ lực thay đổi Lãnh đạo chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng, tin tưởng nỗ lực để xây dựng Lãnh đạo đóng vai trò quan trọng việc xua tan mối lo sợ thiếu an tồn nhân viên • Khi khoảng cách xác định việc soạn thảo kế hoạch hành động bao gồm mục tiêu, hoạt động, thời gian, điểm mốc trách nhiệm cụ thể Cái ưu tiên? Đâu chỗ cần tập trung nỗ lực? Cần nguồn lực gì? Ai chịu trách nhiệm 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.4 Làm để xây dựng văn hóa doanh nghiệp • Phổ biến nhu cầu thay đổi, kế hoạch hành động động viên tinh thần, tạo động lực cho thay đổi Sự thay đổi ảnh hưởng đến đời sống nhân viên Họ cần biết thay đổi đem lại điều tốt đẹp cho họ Sự động viên, khuyến khích dễ dàng người biết vai trò đóng góp xây dựng tương lai doanh nghiệp • Nhận biết trở ngại nguyên nhân từ chối thay đổi xây dựng chiến lược để đối phó Lơi kéo người khỏi vùng thoải mái cơng việc khó Vì người lãnh đạo phải khuyến khích, động viên cho nhân viên thấy lợi ích họ tăng lên q trình thay đổi • 10 Thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố thay đổi văn hóa Các hành vi, định lãnh đạo phải thể mẫu hình cho nhân viên noi theo phù hợp với mơ hình văn hố xây dựng Trong gia đoạn hành vi theo mẫu hình lý tướng cần khuyến khích, động viên Hệ thống khen thưởng phải thiết kế phù hợp với mơ hình xây dựng văn hố doanh nghiệp • 11 Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp thiết lập chuẩn mực không ngừng học tập thay đổi Văn hố khơng phải bất biến ta xây dựng văn hố phù hợp việc quan trọng liên tục đánh giá trì giá trị tốt Truyền bá giá trị cho nhân viên • Tóm lại, xây dựng VHDN khơng đơn liệt kê giá trị mong muốn mà đòi hỏi nỗ lực tất thành viên, khởi xướng, cổ vũ, động viên lãnh đạo Với cách hiểu đắn tổng thể VHDN với mười bước giúp doanh nghiệp bước xây dựng thành công văn hố cho 1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Khái niệm • Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách Tính trung thực Tơn trọng người hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt 3.2 Văn hóa doanh nghiệp Bạn chọn phòng làm việc ? 3.2 Văn hóa doanh nghiệp • Cơng cụ sáng tạo có mặt nơi văn phòng • Hãy cung cấp cho nhân viên cơng cụ để họ sáng tạo lúc nơi Giấy, bút, giấy ghi chú, phấn, bảng… khơng đắt tiền Hãy ln sẵn sàng cho ý tưởng, sản phẩm tiếp theo, hay đơn giản làm thiệp chúc mừng sinh nhật • Những hình ảnh liên quan đến logo thiết kế lại thời gian gần biến thành bảo tàng mini Nên nhớ ý tưởng hay tranh luận bổ ích thường gợi cảm hứng từ “các tác phẩm cũ” Và sản phẩm hay ý tưởng tiếp thị thành công tập thể nhân viên sáng tạo hạnh phúc tạo nên từ ý tưởng đơn giản diễn ngày 3.2 Văn hóa doanh nghiệp • Nồng nhiệt đón chào khách hàng Kể doanh nghiệp có khách hàng việc đón nhận quan điểm khách giúp họ tập trung vào nhu cầu cốt lõi biến người thành “siêu ủng hộ viên” Hãy tận dụng thư, dòng trạng thái hình ảnh “fan” hâm mộ thương hiệu Điều giúp doanh nghiệp liên tục có thêm nhiều đại sứ thương hiệu làm cho nhân viên tập trung phục vụ nhu cầu khách hàng 3.2 Văn hóa doanh nghiệp • Tri ân, chia sẻ -Có thể cho mượn góc văn phòng để tổ chức kiện cộng đồng, từ thiện dành thời gian định kỳ để đội ngũ họ tham gia hoạt động thiện nguyện -Chuyển phòng họp thành khơng gian cộng đồng tổ chức phi lợi nhuận địa phương đăng ký trực tuyến để sử dụng miễn phí Những hoạt động không hỗ trợ cộng đồng mà củng cố mối quan hệ đội ngũ, mang đến quan điểm tươi làm sâu sắc câu chuyện thương hiệu phương tiện truyền thơng 3.3 Đạo đức kinh doanh • Với doanh nghiệp, lợi nhuận mục đích quan trọng Tuy vậy, theo đuổi lợi nhuận kinh doanh không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bỏ qua tất chuẩn mực, giá trị, nguyên tắc liêm chất lượng sống cộng đồng • Thứ ba, triển khai thực qui tắc đạo đức doanh nghiệp thông qua buổi tập huấn, huấn luyện để nhân viên biết cách xử lý vấn đề, không lúng túng gặp vấn đề phát sinh • Thứ hai, doanh nghiệp cần xây dựng qui tắc đạo đức thống để cụ thể hóa vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải, nêu rõ yêu cầu thực đạo đức doanh nghiệp; 3.3 Đạo đức kinh doanh 3.4 Ý tưởng xây dựng thương hiệu • Bước 1: Nghiên cứu giá trị tảng -Lựa chọn lợi so sánh Doanh nghiệp/ sản phẩm/ Thương hiệu • Bước 2: Môi trường cạnh tranh, nghiên cứu đối thủ hội thị trường Điểm mấu chốt: Tìm kiếm lỗ hổng thị trường Điểm yếu đối thủ Concept Truyền thơng đối thủ • Bước 3: Nghiên cứu khách hàng công chúng mục tiêu • Điểm mấu chốt: Nghiên cứu Insight khách hàng Trả lời câu hỏi "Vì khách hàng lại cư xử vậy" "Khách hàng thực muốn đối xử nào?" • Cơng cụ: Nghiên cứu marketing, sử dụng số liệu thống kê, phân tích nhân học, tâm lý học, nghiên cứu "quy trình trải nghiệm khách hàng" sử dụng sản phẩm – dịch vụ • Bước 4: Xây dựng sứ mệnh tầm nhìn thương hiệu (Bước Brand Diamond) Sứ mệnh thương hiệu cần trả lời câu hỏi quan trọng: Thương hiệu đại diện cho điều gì? Lợi ích lý tính/ cảm tính thương hiệu đem lại cho khách hàng? Điểm khác biệt thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh gì? Điểm mà thương hiệu sở hữu so với đối thủ gì? Tầm nhìn thương hiệu mơ tả Đích đến mà thương hiệu mong muốn tương lai dài hạn 10-20 năm Tầm nhìn bao gồm hình dung tương lai giá trị cốt lõi quan trọng thương hiệu • Bước 5: Xây dựng hệ thống giá trị cốt lõi Hệ thống niềm tin tổ chức sở định văn hóa thương hiệu/ văn hóa tổ chức • Bước 6: Cá biệt hóa/ cá nhân hóa thương hiệu Hãy cá biệt hóa/ cá nhân hóa thương hiệu hệ thống giá trị cảm tính, tính cách hình mẫu cho thương hiệu Xây dựng hình ảnh nhận diện cho thương hiệu (Logo, hệ thống nhận diện, hình ảnh nhận diện ) • Bước 7: Xây dựng cấu trúc thương hiệu xác định mơ hình kinh doanh cạnh tranh cho thương hiệu Cấu trúc thương hiệu giúp Doanh nghiệp sử dụng đồng thời chiến lược tập trung đa dạng hóa cách hiệu Các thương hiệu cần tập trung để tạo nên khác biệt định vị mạnh mẽ tâm trí khác hàng Ngược lại đa dạng hóa hỗ trợ Doanh nghiệp giải toán bất lợi/ hưởng lợi quy mơ • Bước 8: Văn hóa thương hiệu (nền tản từ đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp) • Nếu tính cách thương hiệu nội hàm phong cách (đặc điểm cảm tính nhận diện) thể bên giá trị nội hàm thương hiệu; Giá trị cốt lõi Văn hóa thương hiệu có vai trò/ vị trí tương tự • Trong giá trị cốt lõi đem lại sức mạnh tiềm ẩn cho thương hiệu văn hóa giúp thương hiệu tạo nên hình ảnh đặc trưng khác biệt mạnh mẽ cho tổ chức Văn hóa thương hiệu cấu thành yếu tố: Giá trị cốt lõi Mô hình kinh doanh • Bước 9: Lịch sử hóa thương hiệu tài sản thương hiệu • Thương hiệu khơng cần chờ đến 10-20 năm có lịch sử Lịch sử tạo dựng giá trị mẻ đột phá so với tiến trình cũ Giống Neil Armstrong bước bước lên mặt trăng, bước vào lịch sử "một bước tiến dài nhân loại" • Hãy người đầu tiên, bạn làm nên Lịch sử Có thể khơng thương hiệu, mà xã hội • Bước 10: Xây dựng lời hứa thương hiệu • Là cam kết thương hiệu khách hàng Lời hứa bao gồm phần: Tuyên bố Thực thi • Các giá trị đạt đến xây dựng 10 bước • Brand Equity - Tài sản thương hiệu: Được định nghĩa tất đặc tính hay chất lượng bật thương hiệu, có từ tương tác nhóm có lợi ích với thương hiệu, qua tạo cam kết từ cá nhân tạo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm mang thương hiệu doanh nghiệp Chính tư cảm giác khác biệt làm cho thương hiệu có giá trị tạo ý với khách hàng • Định vị thương hiệu: là khái niệm quan trọng chiến lược thương hiệu Định vị hiểu đơn giản việc tạo nên vị khác biệt thương hiệu tâm trí khách hàng so với đối thủ cạnh tranh, thị trường mục tiêu định • Brand Essence: Tinh túy thương hiệu giá trị cảm tính, cảm xúc "tinh túy" mà thương hiệu đạt được/ ghi dấu tâm trí khác hàng • KẾT LUẬN • Thương hiệu tài sản vơ hình q giá mà doanh nghiệp , tập đoàn tổ chức có q trình hình thành phát triển dựa nên tản Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Trong chương ,chúng ta làm rõ cách khái niệm, thuật ngữ thương hiệu , kết hợp chặt chẽ VHDN ĐĐKD, đặc tính thương hiệu, vai trò thương hiệu doanh nghiệp, người tiêu dùng phương pháp xác định giá trị thương hiệu Ngồi nghiên cứu quy trình xây dựng phát triển thương hiệu, thách thức việc tạo dựng thương hiệu có giá trị kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu thành công .. .Xây dựng thương hiệu việt nam quan điểm văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh • KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. .. • XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TRÊN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • 1.1 Văn hóa doanh nghiệp • • • • 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp. .. HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 3.1 Thương hiệu ? 3.2 Văn hóa doanh nghiệp 3.3 Đạo đức kinh doanh 3.4 Ý tưởng xây dựng thương hiệu 3.1 Thương hiệu ? • -Thương hiệu tên gọi chung dấu hiệu

Ngày đăng: 15/09/2019, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. KHÁI NIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

  • 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

  • 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

  • 1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

  • 1.2 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • 3.1 Thương hiệu là gì ?

  • 3.2 Văn hóa doanh nghiệp

  • 3.2 Văn hóa doanh nghiệp

  • 3.2 Văn hóa doanh nghiệp

  • 3.2 Văn hóa doanh nghiệp

  • 3.2 Văn hóa doanh nghiệp

  • 3.2 Văn hóa doanh nghiệp

  • 3.2 Văn hóa doanh nghiệp

  • 3.3 Đạo đức kinh doanh

  • 3.3 Đạo đức kinh doanh

  • 3.4 Ý tưởng xây dựng thương hiệu

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan