NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT TINH DẦU VỎ CAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

28 1.2K 2
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT TINH DẦU VỎ CAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT TINH DẦU VỎ CAM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT LƠI CUỐN HƠI NƯỚC GVHD: Cơ Lê Thúy Nhung SVTH: Võ Nguyễn Tường Anh Lớp: 07DHHH4 MSSV: 2004160240 Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2018 LỜI CẢM ƠN Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Trong thời gian làm báo cáo đồ án, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy bạn bè Thứ nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thúy Nhung, giảng viên môn Đồ án môn học – trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, theo sát hỗ trợ em suốt trình thực báo cáo đồ án Thứ hai, xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên khoa Công Nghệ Hóa Học trường hỗ trợ cung cấp cho em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu GVHD: Cô Lê Thúy Nhung Trang Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Khoa Cơng Nghệ Hóa Học GVHD: Cô Lê Thúy Nhung Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận xét: Điểm đánh giá: Ngày …… Tháng …… Năm …… (ký tên, ghi rõ học tên) MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU iv DANH SÁCH HÌNH VẼ v LỜI MỞ ĐẦU Cây cam loại ăn trồng sử dụng rộng rãi giới, có nguồn gốc miền nam Trung Quốc, đông bắc Ấn Độ thường phân bố vùng có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, trồng 130 quốc gia Theo FAO (2004) (Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc), cam sáu loại trái trồng sản xuất với quy mơ lớn Việt Nam Quả cam số sản phẩm phụ sử dụng đa dạng thực phẩm, mỹ phẩm y học dân gian mang lại giá trị kinh tế cao Ngồi cam có số cơng dụng tính kháng khuẩn cao, chống viêm, chống oxy hóa, giúp giải độc gan, kích thích tiết acid dày cải thiện cảm giác ngon miệng, bảo vẹ tim mạch,… cung cấp lượng lớn vitamin C cho thể Cũng loại có múi khác, ngồi việc tiêu thụ cung cấp quy mô lớn mặt hàng trái tươi, cam sử dụng để chế biến nước trái cây, loại nước trái ưa chuộng yêu thích giới hương vị thơm ngon nhiều giá trị dinh dưỡng cao mà mang lại Nhưng việc tiêu thụ sản xuất cam tạo lượng lớn chất thải rắn ướt, đa phần vỏ cam gây ô nhiễm môi trường không xử lí cách Trong vỏ cam có chứa nhiều tuyến tinh dầu, thay vứt bỏ rác thải tận dụng để khai thác sản xuất tinh dầu, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, tránh lãng phí nguồn nguyên liệu mang lại giá trị kinh tế Hướng đến mục tiêu ấy, em thực nghiên cứu quy trình tách chiết tinh dầu từ vỏ cam phương pháp chưng cất lôi nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguyên liệu cam 1.1.1 Cây cam Tên khoa học: Citrus sinensis (L.) Osbeck, Chi: Citrus, Họ: Rutaceae Bảng 1.1 Phân loại thực vật cam Ngành Lớp Lớp phụ Bộ Họ Họ phụ Chi Chi phụ Loài Magnoliophyla Dicotyledons Sapindales Rosidae Rutaceae Aurantoideae Citrus Papeda Sinensis Họ Rutaceae có khoảng 140 giống, 1.300 lồi Một số quan trọng chi Citrus Citrus sinensis (Cam), Citrus paradise (Bưởi), Citrus limon (Chanh), Citrus reticulate (Quýt), Citrus grandis (Bưởi chùm), Citrus aurantium (Cam chua), Citrus medica (Chanh yên), Citrus aurantifolia (Chanh ta) Hình 1.1 Quả cam Nguồn gốc phân bố: cam lồi có lịch sử trồng trọt lâu đời Có nguồn gốc miền nam Trung Quốc, đơng bắc Ấn Độ thường phân bố vùng có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, trồng 130 quốc gia bo gồm Ấn Độ, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Trung Quốc, Hoa Kì,…Ở Việt Nam, tỉnh Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Nội, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nghệ An Hà Tĩnh vùng sản xuất cam miền bắc Ngoài khu vực miền nam, cam tròng nhiều tỉnh Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, Đồng Nai 1.1.2 Đặc điểm hình thái Cây cam thuộc loại gỗ nhỏ, cao 6-10m, phân cành nhiều, tạo thành tán dạng hình cầu Lá đơ, mọc cách, hình bầu dục trứng, góc tròn, chóp nhọn, kích thước khoảng 5x8cm, cuống dài 1-3cm, có cánh mảnh men theo bên cuống Hoa mọc đơn độc nách lá, mọc thành chùm với vài ba hoa, hoa có đường kính 2-3cm, đài hoa có thùy, cánh hoa màu trắng Quả mọng, hình gần cầu, đường kính 4-12cm Các múi chứa nhiều tép mọng nước màu vàng Vỏ màu xanh, vàng lục hay vàng da cam tươi với nhiều tuyến tinh dầu Thời gian hoa thụ phấn đến lúc chín cho thu hoạch thường khoảng từ 6-9 tháng Năng suất cam nước Đông Nam Á đạt khoảng 7-14 tấn/ha Trung bình cam, phần ăn thường chiếm 40-50% khối lượng Trong 100g phần ăn thường chứa 80-90g nước, 0,7-1,3g chất đạm, 0,1-0,3g chất béo, 12-12,7g cacbonhidrat, 0,5g chất xơ, 200IU vitamin A, 45-61g vitamin C, 0,5-2g acid citrid Hình 1.2 Cây cam 1.1.3 Thành phần hóa học Trái cam có chứa khoảng 1,5% tinh dầu Các thành phần D-limonen (90%), citral, citronellal, nootkaton, sinesal, n-nonanal, n-decanal, n-dodecanal, linalyl acetate, gerayl aceteate, citroneyl acetate antharanil acid methyl ester Flavonoid lipophilic Hình 1.8 Sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGap hợp tác xã Trái Bốn mùa 1.2 Tổng quan tinh dầu 1.2.1 Khái niệm tinh dầu Tinh dầu chất thơm hay mùi có số phận cỏ (hạt, rễ, củ, vỏ cây, hoa lá, quả, dầu, nhựa cây,…) hay động vật (túi tinh dầu) Hệ thực vật có tinh dầu khoảng 3000 lồi, có 150-200 lồi có ý nghĩa cơng nghiệp Tinh dầu có nguồn nguyên liệu với nồng độ khác nhau, thay đổi từ phần triệu đến phần trăm tinh dầu tương đối dễ bay Tinh dầu phân bố tập trung số họ họ hoa Tán, họ Cúc, họ hoa Môi, họ Long Não, họ Sim, họ Cam, họ Rừng,…Tinh dầu chiết từ số phận cánh hoa, lá, cành, rễ, vỏ trái, cuống, vỏ cây,… _ Lá: Bạc hà, Tràm, Bạch đàn, Hương nhu, Khuynh điệp, Húng chanh, Tía tơ, Cúc tần, Tràm, Sả, Long não, Cam, Chanh, Quýt,… _ Bộ phận tren mặt đất: Bạc hà, Hương nhu,… _ Hoa: Hoa Hồng, hoa Nhài, hoa Bưởi, hoa Hồi, hoa Đình hương,… _ Quả: Bưởi, Cam, Chanh, Quýt,… _ Vỏ quả: Cam, Chanh, Bưởi, Quýt,… _ Vỏ thân: Quế,… _ Gỗ: Long não, Vù hương, Trầm hương,… _ Thân rễ: Gừng, Nghệ, Hành, Tỏi, Bạch chỉ, Đương quy,… Hàm lượng tinh dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, di truyền, đất trồng, phân bón, thời tiết, ánh sáng, thời điểm thu hoạch,…Tinh dầu sản phẩm cuối q trình trao đổi chất khơng sử dụng trở lại cho hoạt động sống Tinh dầu cam khai thác chủ yếu từ tế bào vỏ cam, số lá, hoa Tinh dầu cam khai thác từ sản phẩm phụ trình chế biến cam, loại tinh dầu sử dụng rộng rãi giới Thành phần tạo mùi thơm tinh dầu cam D-Limonene (90%) Các loại cam quýt nguồn nguyên liệu sản xuất tinh dầu giới, chủ yếu cam chiếm số lượng lớn Một số loại tinh dầu quan trọng khác chiết xuất từ loại cam chanh vàng, chanh xanh, quýt, bưởi Hình 1.9 Tinh dầu cam 1.2.2 Phân loại thành phần có tinh dầu 1.2.2.1 Phân loại theo hàm lượng _ Thành phần chính: thành phần có hàm lượng 1% Thành phần tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá chất lượng tinh dầu _ Thành phần phụ: thành phần có hàm lượng từ 0,1-1% _ Thành phần vết: thành phần có hàm lượng khơng q 0,1% tồn tinh dầu 1.2.2.2 Phân loại theo tính chất vật lí Tinh dầu lồi thực vật hỗn hợp bao gồm hàng trăm hợp chất thuộc nhóm hữu khác Theo tính chất vật lí, hỗn hợp tinh dầu thường phân làm hai nhóm chính: _ Nhóm thành phần dễ bay hơi: chiếm tới 90-95% tổng lượng tinh dầu _ Nhóm lại: gồm hợp chất bay chiếm 1-10% 1.2.2.3 Phân loại theo chất hóa học Các hợp chất tinh dầu thường chia thành nhóm: _ Monoterpen mạch hở (ví dụ: myrcen, ocimen) _ Monoterpen mạch vòng (ví dụ: p-cymen, pinen,sabinen) _ Monoterpen mạch hở bị oxy hóa (như farnesol, linalool, neral) _ _ _ _ _ _ _ Monoterpen mạch vòng bị oxy hóa (như terpineol, geraniol) Sesquiterpen mạch hở (ví dụ: farnesen) Sesquiterpen mạch vòng (ví dụ: copaen, humulen) Sesquiterpen mạch hở bị oxy hóa (như nerolidol) Sesquiterpen mạch vòng bị oxy hóa (như nootkaton, sqathulenol) Các hợp chất thơm (ví dụ: indol) Các hydrocarbon mạch dài (như tetradecanal, dodecanal) 1.2.3 Tính chất đặc trưng tinh dầu Tinh dầu hợp chất hữu hòa tan lẫn vào nhau, có mùi đặc trưng Tại nhiệt độ thường, tinh dầu thường thể lỏng, có khối lượng riêng bé (trừ vài loại tinh dầu Quế, Đinh Hương có khối lượng riêng lớn 1) Để xác định tính chất vật lí tinh dầu, thơng thường người ta xác định số tỷ trọng, chiết suất, tỷ lệ hòa tan cồn 90 250C, nhiệt độ sôi, suất quay cực, màu sắc,…Tinh dầu khơng tan tan nước, chúng hòa tan tốt đa số dung mơi hữu ester, cồn,… Về màu sắc, tinh dầu thường khơng màu có màu vàng nhạt Một số tinh dầu có màu (ví dụ: tinh dầu Ngải Cứu có màu xanh lơ, tinh dầu Quế có màu nâu sẫm,…) có mặt hợp chất có màu lơi kéo theo tinh dầu q trình chiết suất (ví dụ: màu xanh có Chlorophyll, màu vàng có Carotenoid,…) Còn mùi vị tinh dầu chủ yếu gây cấu tử thành phần bị oxy hóa Mặc dù thành phần hóa học loại tinh dầu hồn tồn khác nhau, nhìn chung chúng có nhiệt độ sơi khoảng 100 0C – 2000C, dễ bay có mùi đặc trưng Thành phần hóa học chủ yếu tinh dầu hợp chất Terpenoid (tức hydrocacbon không no) nên chúng dễ bị thủy phân (nhất nhiệt độ cao) bị thủy phân ánh sáng thành hợp chất khác Vì vậy, người ta thường bảo quản tinh dầu lọ sẫm màu, có miệng nhỏ đậy nút kĩ Tinh dầu thực vật thường có thành phần khơng ổn định mà ln thay đổi theo thời gian sinh trưởng biến đổi theo điều kiện khí hậu, thời tiết,…và phận cây, hàm lượng tinh dầu khác Mỗi tinh dầu có số vật lí đặc trưng trạng thái (d), chiết suất (n), độ quay cực (α), số hoá học số Axit, số Iot, số Este, số Xà phòng hóa,…Qua số ta đánh giá sơ chất lượng tinh dầu 1.2.4 Ứng dụng tinh dầu 1.2.4.1 Trong công nghiệp thực phẩm Tinh dầu nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực, đặc biệt thực phẩm như: gia vị làm sẵn, thức ăn nhanh, nước ngọt, đồ hộp, kem lạnh, bánh kẹo, nước sốt,…Mặc dù sử dụng với lượng vô nhỏ dạng khác tinh dầu góp phần tạo hương cho loại thực phẩm làm chúng thêm hấp dẫn Gần công nghiệp thực phẩm xuất xu hướng sử dụng tinh dầu chất bảo quản thực phẩm tự nhiên an toàn thay cho chất bảo quản tổng hợp Hình 1.10 Tinh dầu sử dụng để tạo hương cho bánh kẹo 1.2.4.2 Trong y học Tinh dầu loại dược phẩm sử dụng nhiều y học cổ truyền Tinh dầu sử dụng để át mùi thuốc, sát trùng, hương vị liệu pháp, chất dẫn dụ đặt bẫy, bình xịt xua đuổi trùng,… Hình 1.11 Tinh dầu có khả kháng nấm, giúp trị nấm da chân hiệu 1.2.4.3 Trong công nghiệp sản xuất mỹ phẩm Ngày nay, ngành công nghiệp mỹ phẩm phát triển mạnh, tinh dầu sử dụng trực tiếp spa cao cấp mà chúng nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất loại sản phẩm nước hoa, kem đánh răng, xà phòng thơm, dàu gội đầu, loại kem dưỡng da, keo xịt tóc, son mơi,… Ngồi dùng tinh dầu công nghệ sản xuất chất tẩy rửa: tạo mùi dễ chịu cho nước rửa sàn nhà, bột gặt, xà phòng, nước rửa chén, nước xả vải,… Hình 1.12 Các mỹ phẩm chứa tinh dầu cam, bưởi trà có tác dụng diệt khuẩn da hiệu 1.2.5 Phương pháp sản xuất tinh dầu Có nhiều phương pháp để chiết rút tinh dầu dù có sử dụng phương pháp chiết quy trình sản xuất có điểm chung sau đây: _ Tinh dầu thu phải có mùi thơm nguyên liệu _ Quy trình thác phải phù hợp với đặc tính nguyên liệu _ Tinh dầu phải lấy triệt để khỏi nguyên liệu với chi phí thấp Các phương pháp trích ly tinh dầu dựa vào đặc tính sau tinh dầu: _ Dễ bay _ Lôi theo nước nhiệt độ 100oC _ Hòa tan dễ dàng dung mơi hữu _ Dễ bị hấp thu thể khí Một số phương pháp thường hay sử dụng để trích ly tinh dầu như: phương pháp chiết, phương pháp ướp, phương pháp ngâm, phương pháp ép phương pháp chưng cất Sau đây, ta tìm hiểu sâu rõ tách chiết tinh dầu phương pháp chưng cất Phương pháp chưng cất phương pháp dùng để tách tinh dầu khỏi nguyên liệu thực vật Phương pháp dựa thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán lơi theo nước chất hữu tinh dầu chứa mô tiếp xúc với nước nhiệt độ cao Cơ sở phương pháp nhiệt độ sôi hỗn hợp thấp nhiệt độ sơi cấu tử thành phần Do đó, chưng cất nước cấu tử tinh dầu tách nhiệt độ thấp nhiệt độ sơi nước, hạn chế biến tính hóa học (sự oxy hóa, nhiệt phân,…) cấu tử tinh dầu Trong trình chưng cất, nước thẩm thấu vào mô nguyên liệu tiếp xúc với nước bão hòa thời gian định Trường hợp mơ thực vật có hợp chất khó bay (như sáp, nhựa, acid béo dây dài mạch thẳng,…) trình chưng cất phải thực thời gian dài hợp chất làm giảm áp suất chung hệ thống làm cho khuếch tán trở nên khó khăn Trong cơng nghiệp, người ta thường chia phương pháp chưng cất thành ba dạng như: Chưng cất nước (Water distillation), Chưng cất nước nước (Water and steam distillation) Chưng cất nước trực tiếp (Direct steam distillation) Hình 1.13 Chưng cất lôi nước Bình cấp nước Bình chứa nguyên liệu chưng cất Lớp tinh dầu Lớp nước CHƯƠNG 2: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1.1 Vật liệu nghiên cứu 1.1.1 Địa điểm thực đề tài đồ án Thực đề tài đồ án phòng thí nghiệm trường Đại học Công nghiệp Thực Phẩm 1.1.2 Vật liệu Nguyên liệu sử dụng tách tinh dầu nghiên cứu vỏ cam thu mua từ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên liệu tươi, vỏ có màu xanh bóng đặc trưng, khơng thuốc hóa học, khơng bị nấm móc sâu bệnh 1.1.3 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 1.1.3.1 Dụng cụ thiết bị _ Bộ chưng cất lơi nước _ Cố gạn _ Bình cầu hai cổ 500mL _ Hệ thống cấp nước _ Bếp đun bình cầu _ Cân điện tử _ Nhiệt kế _ Và số dụng cụ khác 1.1.3.2 Hóa chất _ Na2SO4 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Quy trình trích ly tinh dầu vỏ cam thực đồ án Vỏ cam tươi Sơ chế Vỏ trắng Cân 100 ml Nước Nước Xay Chưng cất Thí nghiệm 1: Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu : nước Thí nghiệm 2: Khảo sát thời gian Tách tinh dầu Na2SO4 Làm khan Nước Tinh dầu thơ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình trích ly tinh dầu cam 1.2.2 Thuyết minh sơ đồ quy trình trích ly _ Vỏ cam tươi: Sau thu mua ta đem rửa với nước _ Loại bỏ: Vỏ cam sau rửa để ráo, tiến hành loại bỏ bớt lớp thịt màu trắng vỏ _ Cân: Tiến hành cân 100g vỏ cam sau loại bỏ thịt màu trắng _ Xay nhuyễn: Cho 100g vỏ cam 100mL nước vào máy xay sinh tố, xay 20 giây _ Chưng cất: Khảo sát • Bước 1: Cho hỗn hợp vỏ cam xay nhuyễn vào bình cầu • Bước 2: Thêm nước vào bình cầu có gắn nhiệt kế, sau ta tiến hành lắp đặt hệ thống chưng cất • Bước 3: Bật hệ thống nước lạnh chạy vào ống sinh hàn • Bước 4: Đun sơi hỗn hợp bếp đun bình cầu nhiệt độ 110 oC Khảo sát thời gian tỉ lệ nguyên liệu : nước _ Tách nhũ tinh dầu: Trong trình chưng cất, nước sôi lôi theo tinh dầu bay lên ngưng tụ cổ gạn Tinh dầu nhẹ nước tạo thành nhũ lên trên, sau ta tiến hành tách lấy nhũ _ Làm khan: Sau tách lấy nhũ tinh dầu, tiến hành làm khan loại bỏ nước Na2SO4 Kết thúc trình làm khan ta thu tinh dầu thơ có màu suốt 1.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm Trong đề tài đồ án này, em tập trung khảo sát ảnh hưởng thời gian tỷ lệ (nguyên liệu : nước) q trình trích ly tinh dầu cam Trong trình thực đề tài đồ án, nhiệt độ cố định 110oC 1.2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ (nguyên liệu: nước) q trình trích ly tinh dầu cam _ Mục đích: Tìm tỷ lệ tối ưu ngun liệu nước q trình trích ly tinh dầu _ Bố trí thí nghiệm: Tỷ lệ nguyên liệu nước bố trí theo bảng sau Bảng 2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu dung môi (nước) Mẫu Tỷ lệ nguyên liệu nước (g/mL) 100:150 100:200 Yếu tố cố định Nhiệt độ: 1100C Thời gian: 60 phút 100:250 100:300 100:350 100:400 _ Theo dõi ảnh hưởng lượng tinh dầu thu _ Vẽ đồ thị biện luận 1.2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng thời gian q trình trích ly tinh dầu cam _ Mục đích: Tìm thời gian tối ưu cho q trình trích ly tinh dầu _ Bố trí thí nghiệm: • Nguyên liệu vỏ cam tươi: 100g • Thời gian trích ly bố trí theo bảng sau: Bảng 2.2 Ảnh hưởng thời gian Mẫu _ _ Thời gian (phút) 40 60 80 100 120 140 Yếu tố cố định Nhiệt độ: 110oC Tỷ lệ nguyên liệu nước (g/mL) Theo dõi ảnh hưởng lượng tinh dầu thu Vẽ đồ thị biện luận 1.3 Trình bày kết 1.3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu nước q trình trích ly Trong thí nghiệm đầu tiên, q trình chưng cất lơi nước thực cách thay đổi tỷ lệ nguyên liệu nước từ 100:150 (g/mL) đến 100:400 (g/mL) yếu tố khác nhiệt độ thời gian cố định Kết trình bày sau: Bảng 2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu nước Mẫu Tỷ lệ nguyên liệu : nước (g/mL) 100:150 100:200 100:250 100:300 100:350 100:400 Tinh dầu (mL) 2.42 3.35 3.57 4.24 4.18 4.08 Hình 2.2 Biểu đồ ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu nước đến lượng tinh dầu Từ biểu đồ cho thấy tăng tỷ lệ nguyên liệu nước lượng tinh dầu thu tăng lên, tỷ lệ 100:300 (g/mL) cho lượng tinh dầu cao Khi tiếp tục tăng tỷ lệ lên lượng tinh dầu thu có xu hướng giảm dần 1.3.2 Ảnh hưởng thời gian trình trích ly Trong thí nghiệm tiếp theo, q trình trích ly tinh dầu cam thực cách thay đổi thời gian khoảng 20 phút, từ 40-140 phút Các yếu tố khác nhiệt độ, tỷ lệ nguyên liệu nước giữ cố định Kết trình bày bảng sau: Bảng 2.4 Ảnh hưởng thời gian Mẫu Thời gian (phút) 40 60 80 100 120 140 Tinh dầu (mL) 3.26 4.38 4.92 6.33 5.09 5.32 Hình 2.3 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian đến lượng tinh dầu Từ biểu đồ cho thấy lượng tinh dầu thu tăng theo thời gian lượng tinh dầu đặt cao 100 phút Tiếp tục tăng thời gian chưng cất lượng tinh dầu có xu hướng giảm dần CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình thực đề tài đồ án này, em rút kết luận sau: _ Q trình trích ly tinh dầu cam nhiệt độ 110 oC thời gian thich hợp 100 (phút), tỷ lệ nguyên liệu : nước 100:300 (g/mL) Vỏ trắng Sơ chế Vỏ trắng Cân 100 ml Nước Xay Nhiệt độ: 110oC Nước Chưng cất Thời gian: 100 phút Tỷ lệ: 100:300 g/ml Tách tinh dầu Na2SO4 Làm khan Nước Tinh dầu khơ Hình 3.1 Sơ đồ quy trình trích ly tinh dầu cam 3.2 Kiến nghị Do thời gian thực trang thiết bị hạn chế nên đề tài đồ án “Nghiên cứu quy trình tách chiết tinh dầu từ vỏ cam phương pháp chưng cất lôi nước” khảo sát ảnh hưởng thời gian tỷ lệ (nguyên liệu : nước) đến q trình trình trích ly tinh dầu cam Em xin đề suất ý kiến sau: _ Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, kích thước ngun liệu q trình trích ly tinh dầu cam _ Cải thiện chưng cất lôi nước q trình trích ly tinh dầu cam _ So sánh hiệu suất trích ly tinh dầu từ phương pháp chưng cất lôi nước với số phương pháp khác (hỗ trợ vi sóng, chiết CO siêu tới hạn,…) để tìm phương pháp tối ưu _ Khảo sát hàm lượng limone số loại cam khác _ Nghiên cứu thử hoạt tính sinh học tinh dầu cam chủng vi sinh vật khác nhau, từ kết luận khả ứng dụng sản phẩm công nghệ thực phẩm, y học, mỹ phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lã Đình Mới cộng (2001), Tài Nguyên Thực Vật Có Tinh Dầu Ở Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp [2] Lã Đình Mới cộng (2005), Tài Nguyên Thực Vật Việt Nam Những Cây Chứa Các Hợp Chất Có Hoạt Tính Sinh Học, Nhà suất Nông Nghiệp [3] Phạm Thị Mỹ Loan (2012), Luận án tốt nghiệp Nghiên Cứu Chiết Xuất Tinh Dầu Từ Vỏ Quất Bằng Phương Pháp Chưng Cất Lôi Cuốn Hơi Nước, Trường Đại học Nha Trang [4] Thủy.H.T (2015), Luận án Tiến Sỹ Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Đối Với Nguồn Thực Liệu Tạo Quả Khơng Hạt Cây Có Múi, Trường Đại học Thái Nguyên [5] Ezijiofor, T.I.N., Eke, N.V, Okechukwu, R.I., Nwoguikpe, R.N and Duru, C.M., (2011), “Waste to wealth: Industrial raw materials potential of peels of Nigerian sweet orange(Citrus sinensis)”, African Journa of Biotechnology, 10(33), pp 6257-6264 [6] Falk Filipsson, A., Bard, J and Karlsson, S (1998), Limonene, World Health Organization [7] FAO (2003) Medium-term prospects for agricultural commodities, Food and Agriculture Organization of the United Nations Available at: http:/www.fao.org/docrep/006/y5143e/y5143e00.htm [8] FAO (2004) Fruits of Viet Nam, Food and Agriculture Organization of the United Nations Available at: http://www.fao.org/docrep/008/ad523e/ad523e03.htm#TopOfPage [9] Gerhard Buchbauer and K.H.Can Baser (2010), Hanbook of Essential Oils Sciene, Technology, and Applications, London [10] Kamal, G.M., Anwar,F., Hussain, A.I., Sarri, N and Ashraf, M.Y., (2011), “Yield and chemical composition of Citrus essential oils as affected by drying pretreatment of peels”, International Research Journal 18(4), pp 1275-1282 [11] Kamaliroosta, L., Zolfaghari, M., Shafiee, S., Larijani, K and Zojaji, M (2016), “Chemical Identifications of Citrus Peels Essential Oils”, Journal of Food Biosciences and Technology, 6(2), pp.69-76 [12] Nisha Pauline, M J and Lakshmmi, A R (2015), “Extraction of Orange Oil by Improved Steam Distillation and its Characterization Studies”, International Journal of Engineering Technology Managerment and Applied Sciences, 3(2), pp.2349-4476 [13] Parle Milind and Chaturvedi Dev (2012), “Orange: Range of bebefits”, International Research Journal Of Pharmacy, 3(7), pp 3-7 [14] Pekas, A (2011), “Biological Pest Control In Citrus An Alternative To Chemical Pesticides With Benefits For Essential Oil Quality”, IFEAT International Conference, Barcelona, pp.115-124 [15] USDA (2017), Citrus: World Markets and Trade, United States Department of Agriculture Available at: http://apps.fas.usda.gov/psdonline/circulars/citrus.pdf

Ngày đăng: 15/09/2019, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1. Phân loại thực vật của cam

    • Hình 1.1. Quả cam

    • Hình 1.2. Cây cam

    • Hình 1.3. Cấu tạo phân tử Citral

    • Hình 1.4. Cấu tạo phân tử Limonen

    • Hình 1.6. Cấu tạo phân tử Neohesperidose

    • Hình 1.7. Cấu tạo phân tử Rutinose

    • Bảng 1.2. Thành phần hóa học trong quả cam

    • Bảng 1.3. Sản xuất cam tươi hằng năm của một số nước trên thế giới (1,000 triệu tấn)

      • Hình 1.8. Sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGap tại hợp tác xã Trái cây Bốn mùa

      • Hình 1.9. Tinh dầu cam

      • Hình 1.10. Tinh dầu được sử dụng để tạo hương cho bánh kẹo

      • Hình 1.11. Tinh dầu có khả năng kháng nấm, giúp trị nấm da chân hiệu quả

      • Hình 1.12. Các mỹ phẩm chứa tinh dầu cam, bưởi và trà có tác dụng diệt khuẩn trong da hiệu quả

      • Hình 1.13. Chưng cất lôi cuốn hơi nước

      • Hình 2.1. Sơ đồ quy trình trích ly tinh dầu cam.

      • Bảng 2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ giữa nguyên liệu và dung môi (nước)

      • Bảng 2.2. Ảnh hưởng của thời gian

      • Bảng 2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và nước

        • Hình 2.2. Biểu đồ ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu và nước đến lượng tinh dầu.

        • Bảng 2.4. Ảnh hưởng của thời gian

          • Hình 2.3. Biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến lượng tinh dầu.

          • Hình 3.1. Sơ đồ quy trình trích ly tinh dầu cam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan