Tich c c hoa qua trinh n i dung c th c a

7 36 0
Tich c c hoa qua trinh n i dung c th c a

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tích cực hóa q trình học tập mơn tốn Nội dung cụ thể học phần Chương Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát việc học 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Các lí thuyết học tập mơ hình dạy học Chương Tích cực hóa q trình học tập mơn tốn 2.1 Các phương pháp xu hướng dạy học phát huy vai trò tích cực học tập học sinh 2.2 Các ví dụ thảo luận Chương Cơ sở lí luận 1.1 Khái quát việc học 1.1.1 Học gì? Học trình tương tác cá thể với môi trường, kết dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể - Học q trình tương tác cá thể với mơi trường, tức có tác động qua lại, tương ứng kích thích từ bên ngồi với phản ứng đáp lại cá thể - Kết tương tác dẫn đến biến đổi bền vững nhận thức, thái độ hay hành vi cá thể Nói cách khác tương tác phải tạo kinh nghệm củng cố mà trước khơng có kinh nghiệm loài 1.1.2 phương thức học người - Học ngẫu nhiên: học ngẫu nhiên thay đổi nhận thức, hành vi hay thái độ nhờ lặp lại hành vi mang tính ngẫu nhiên, không chủ định - Học kết hợp: cá nhân thu kiến thức, kĩ thái độ nhờ vào việc triển khai hoạt động định Nói cách khác học kết hợp việc học gắn liền nhờ vào việc triển khai hoạt động khác - Học tập: việc học có chủ ý, có mục đích định trước, tiến hành hoạt động đặc thù – hoạt động học nhằm thỏa mãn nhu cầu học cá nhân 1.1.3 Các chế học người - Học theo chế tập nhiễm: tập nhiễm ảnh hưởng tự phát trình tương tác lẫn cá thể nhóm xã hội dẫn đến hình thành thay đổi nhận thức, hành vi hay thái độ cá thể - Học theo chế bắt chước: bắt chước chế học cá thể lặp lại ứng xử (hành vi ngôn ngữ phi ngơn ngữ) cá thể khác, dựa vào hình ảnh tri giác - ứng xử hay biểu tượng có chúng (quan sát vật mẫu, ghi nhớ, tạo dựng lại vật mẫu đầu, hành vi lặp lại, củng cố) Học theo chế nhận thức: nhận thức trình cá nhân thâm nhập, khám phá, tái tạo lại, cấu trúc lại giới xung quanh qua hình thành phát triển thân mà trước hết kiến thức giới, kĩ phương pháp hành động giá trị sống khác 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Thế tính tích cực Tích cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Trong hoạt động học tập, diễn nhiều phương diện khác nhau: tri giác tài liệu, thông hiểu tài liệu, ghi nhớ, luyện tập, vận dụng,… thể nhiều hình thức đa dạng, phong phú: + Xúc cảm học tập: thể niềm vui, sốt sắng thực yêu cầu GV + Chú ý: thể việc lắng nghe dõi theo hành động GV, thực chu đáo, nhanh gọn, đầy đủ xác yêu cầu + Sự nỗ lực ý chí: thể kiên trì, nhẫn nại vượt qua khó khăn giải nhiệm vụ nhận thức + Có hành vi, cử khẩn trương thực hành động tư + Kết lĩnh hội: nhanh, đúng, tái cần, vận dụng gặp tình Đặc biệt tính tích cực học tập có mối quan hệ nhân với phẩm chất nhân cách người học như: + Tính tự giác: tự nhận thức nhu cầu học tập có giá trị thúc đẩy hoạt động có kết + Tính độc lập tư duy: tự phân tích, tìm hiểu, GQ nhiệm vụ nhận thức, biểu cao TTC + Tính chủ động: thể việc làm chủ hành động toàn giai đoạn trình nhận thức đặt nhiệm vụ, lập kế hoạch thực nhiệm vụ đó, , lúc TTC đóng vai trò tiền đề cần thiết + Tính sáng tạo: thể chủ thể nhận thức tìm mới, cách GQ mới, khơng bị phụ thuộc vào có Đây mức độ biểu cao tính tích cực Nói tính tích cực, người ta thường đánh giá cấp độ cá nhân người học q trình thực mục đích dạy học chung Một cách khái quát, I.F.Kharlamop viết : “Tính tích cực hoạt động nhận thức trạng thái hoạt động HS, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ với nghị lực cao q trình nắm vững kiến thức cho mình” G.I.Sukina chia TTC làm ba cấp độ: Tính tích cực bắt chước, tái hiện: xuất tác động kích thích bên ngồi (u cầu GV), trường hợp này, người học thao tác đối tượng, bắt chước theo mẫu mơ hình GV, nhằm chuyển đối tượng từ vào theo chế “Hoạt động bên ngồi bên có cấu trúc”, nhờ kinh nghiệm hoạt động tích luỹ thơng qua kinh nghiệm người khác Tính tích cực tìm tòi: liền với q trình hình thành khái niệm, giải tình nhận thức, tìm tòi phương thức hành động sở có tính tự giác, có tham gia động cơ, nhu cầu, hứng thú ý chí HS Loại xuất không yêu cầu GV mà hồn tồn tự phát q trình nhận thức Nó tồn khơng dạng trạng thái, cảm xúc mà dạng thuộc tính bền vững hoạt động Ở mức độ tính độc lập cao mức trên, cho phép HS tiếp nhận nhiệm vụ tự tìm cho phương tiện thực Tính tích cực sáng tạo: thể chủ thể nhận thức tự tìm tòi kiến thức mới, tự tìm phương thức hành động riêng trở thành phẩm chất bền vững cá nhân Đây mức độ biểu Tính tích cực nhận thức cao 1.2.2 Một số khía cạnh tư tưởng tích cực hố hoạt động học tập HS Dạy học nhằm TCHHĐHT, dựa nguyên tắc “Phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo HS” Thực chất qúa trình tổ chức, hướng dẫn HS tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác tự do, tạo khả điều kiện để chủ động hoạt động học tập họ Sau số khía cạnh tư tưởng đó:  Đề cao tính nhân văn giáo dục [8]: + Giáo dục khơng phục vụ số đơng mà phục vụ cho nhu cầu số đông + Con người vốn có sẵn tiềm năng, giáo dục cần khai thác tối đa tiềm đó, đặc biệt tiềm sáng tạo Vì nói học tập sáng tạo + Giáo dục tạo cho người học môi trường, tổ hợp thành tố, để họ tự giác, tự (trong suy nghĩ, việc làm, tranh luận hướng tới mục đích mà họ tự giác chấp nhận), tự khám phá Các thành tố gồm: hình thức học tập đa dạng; nội dung học tập phù hợp với khả mong muốn người học; quan hệ thày, trò, bè bạn hợp tác, dân chủ, bình đẳng; Tuy nhiên tự giác, tự do, tự khám phá phải nằm khn khổ có kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, nhu cầu người học với nhu cầu phát triển quốc gia; hiệu tác động GV với mục tiêu xã hội,   Đề cao tính hoạt động: Tối đa hố tham gia hoạt động người học với phương thức đạo tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra đánh giá Qua hình thành phát triển tư độc lập, sáng tạo HS Bốn yêu cầu khía cạnh là: + Xác lập vị trí chủ thể người học, bảo đảm tính tự giác, tích cực, sáng tạo hoạt động học tập + Dạy học phải dựa nghiên cứu tác động quan niệm kiến thức sẵn có người học, nhằm khai thác mặt thuận lợi, hạn chế mặt khó khăn, nghiên cứu chướng ngại sai lầm có kiến thức q trình học tập HS + Dạy học khơng nhằm mục đích tri thức kĩ môn, mà quan trọng dạy việc học, dạy cách học cho HS + Quá trình dạy học phải bao hàm việc dạy cách tự học thông qua việc để HS tự hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thân xã hội  Đề cao vai trò thúc đẩy (theo nghĩa kích thích, tạo điều kiện cho phát triển) tiềm HS thầy giáo Cụ thể hoá nhiệm vụ sau: + Thiết kế: xác định, hoạch định tồn kế hoạch giảng dạy (mục đích, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức, ) + Uỷ thác: phải biến ý đồ dạy thày thành nhiệm vụ nhận thức tự nguyện, tự giác HS + Điều khiển: hướng dẫn, tổ chức trình học tập cho HS tự tìm tòi, tự phát tự GQ nhiệm vụ + Thể thức hoá: đánh giá hoạt động học tập HS, xác định vị trí kiến thức hệ thống tri thức có hướng dẫn khả vận dụng kiến thức Ba khía cạnh có mối quan hệ biện chứng với nhau: đề cao tính nhân văn thể thừa nhận tôn trọng nhu cầu, lợi ích, mục đích cá nhân HS Giáo dục phải tạo điều kiện để họ “tự sinh thành phát triển” theo tiềm thân, đồng thời phù hợp với đòi hỏi điều kiện cụ thể xã hội Đề cao tính hoạt động mang hàm ý phát huy tối đa tính tích cực HS theo nghĩa họ cần phải chủ động trình học tập Vì mà GV, với tư cách người hướng dẫn tổ chức trình học tập cho vừa đảm bảo tơn trọng “cái có” HS, vừa đảm bảo để họ chủ động hình thành “cái muốn có” trở nên khó khăn đóng vai trò quan trọng chất lượng học tập HS 1.2.2 Về PPDH phát huy tính tích cực HS Một PPDH cụ thể cần thoả mãn điều kiện tích cực hố hoạt động học tập HS? Với tư cách yếu tố cấu thành hoạt động dạy học, PPDH cụ thể vừa bị phụ thuộc vào yếu tố khách quan nội dung dạy học, lại yếu tố chủ quan, logic chủ quan nhà giáo  họ nhận biết, thiết kế, thực thi, điều chỉnh xác định phương tiện tương ứng nhằm gây ảnh hưởng tốt đến hoạt động học tập, đến phát triển nhân cách HS Vì nói, PP có chức điều hành tồn q trình dạy học, tức qui định cách thức chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm hoạt động HS Dựa vào kết nghiên cứu P.I.Pitcatxixtưi B.I.Cơrơtiatiev, ta thấy có hai cách thức chiếm lĩnh kiến thức: Tái kiến thức: định hướng đến hoạt động tái tạo, xây dựng sở HS lĩnh hội tiêu chuẩn, hình mẫu có sẵn Tìm kiếm kiến thức: định hướng đến hoạt động cải tạo tích cực, dẫn đến việc “phát minh” kiến thức kinh nghiệm hoạt động   Nếu cách thức thứ chiếm ưu PPDH cụ thể PPDH xem tích cực, kiến thức cho sẵn có tính áp đặt cao q trình học, kiểm sốt người học từ bên ngồi nên có khả kích thích họ hoạt động cách thực (chỉ ghi nhớ, tái hiện) Và trạng thái tinh thần tương thích tính tích cực bắt chước, tái Ở cách thức thứ hai, kiến thức xuất trước HS lúc đầu thơng tin dự đốn  thân có tác dụng gợi ý khuyến khích người học tự nỗ lực kiểm tra điều dự đốn Q trình học tập diễn theo kiểu tìm kiếm, phát hiện, khai thác, biến đổi, người học tự kiến tạo kiến thức, kĩ tương thích với kinh nghiệm chất người Do q trình mang chất hoạt động, người học trở thành chủ thể tích cực (tích cực tìm tòi, tích cực sáng tạo) chiếm ưu PPDH PP xem tích cực Nhưng mà hệ số sai sót, mức độ khó khăn lớn Tuy nhiên để đảm bảo giúp HS lĩnh hội đầy đủ lượng kiến thức qui định đơn vị thời gian (giờ học) khơng thể vận dụng máy móc cách dạy học mà phải kết hợp nhuần nhuyễn chúng với nhau, cách thứ hai phải chiếm ưu Song việc sử dụng trội cách dạy cho phép ta giả định hiệu quả, muốn đánh giá có thực tích cực hay khơng, phải xem xét tính sẵn sàng học tập HS Tính sẵn sàng có quan hệ hữu với hai thành tố: + Khả học tập so với nhiệm vụ nhận thức + Thiện ý nhiệm vụ Nếu có khả năng, thiếu thiện ý HS khơng sẵn sàng học tập; có thiện ý mà khả lại chưa ngang tầm nhiệm vụ họ hoạt động Ở khả thiện ý tương thích với khía cạnh hoạt động nhân văn tư tưởng TCHHĐHT HS Do muốn HS trở thành chủ thể đích thực hoạt động họ vai trò GV phải dựa vào nhận biết, hiểu hai mặt tính sẵn sàng để sử dụng PPDH cho thích hợp PPDH đảm bảo phối hợp nhuần nhuyễn hai cách dạy tái tìm kiếm kiến thức, tận dụng hội điều kiện để cách thứ hai chiếm ưu thế, đồng thời kết hợp hài hồ với tính sẵn sàng học tập HS bản, PPDH có khả tích cực hố q trình học tập HS, nhờ hình thành phương thức hành động kinh nghiệm hoạt động cho em Những nguyên tắc đặc trưng tích cực PPDH gì? Như phân tích, chất lẫn tượng, PP biểu thị mặt vận động dạy học Do đặc trưng tích cực phải mặt hành động hoạt động dạy học Theo Đặng Thành Hưng là: tác động qua lại, tham gia hợp tác tính có vấn đề cao dạy học Những đặc trưng kết khái qt hố khía cạnh tư tưởng TCHHĐHT, xem xét phân tích lĩnh vực PP nhằm phản ánh nhiều khía cạnh khác như: chất, tượng, chức năng, hiệu quả, vai trò hoạt động chủ thể dạy học, Nguyên tắc 1: Tác động qua lại Nguyên tắc thể tương tác nhân tố bên ngồi (mơi trường) với nhân tố bên người học (mục đích, nhu cầu, lực, thể chất, ý chí,), tác động trực tiếp tới người học, gây thái độ (phản ứng) hành động đáp lại HS Tác động qua lại hiểu theo nhiều mặt theo phương thức biện chứng: + Sự va chạm logic tư cách thức biểu đạt chúng, logic hành động chủ thể dạy học + Sự chênh lệch bổ sung lẫn vốn văn hố, kinh nghiệm cá nhân nhóm HS + Sự tương phản hay đối chiếu lập luận, phán xét, thái độ, quan hệ GV với HS, HS với HS HS với môi trường học tập + Sự mâu thuẫn chưa thể giải trình nhận thức lí tính cảm tính, PP kết học tập, phương tiện mục tiêu cần đạt  Muốn thực nguyên tắc tác động qua lại, GV phải nhận biết chuẩn bị trước tình xảy ra, phân tích biện pháp đem sử dụng, sẵn sàng biến đổi sáng tạo tiến trình học sở đánh giá (càng sâu sắc tốt) cảm xúc, tình cảm, hứng thú ý HS lớp  Đặc trưng phản ánh mặt động PP, tính vận động phát triển dạy học, tính tích cực người dạy đặc biệt tính tích cực người học Nó đặt tương lập với đơn điệu, phụ thuộc chiều HS vào thày giáo môi trường Nguyên tắc tác động qua lại tương ứng với quan hệ mà GV giữ vai trò chủ thể vị trí riêng biệt A (trên bục giảng), chủ thể học tập B, C, tác động chịu tác động A Mặt khác họ có mối liên hệ tham gia định (nét đứt) mối liên hệ khơng tự thân mà xoay quanh nhân tố đạo Nguyên tắc 2: Tham gia hợp tác  Tham gia hợp tác xem cách tiến hành, tổ chức học với sở khách quan tính sẵn sàng học tập HS Nó bao gồm phân công nhiệm vụ trách nhiệm tuỳ theo tính sẵn sàng cá nhân nhóm HS Các em chủ động nhận nhiệm vụ tự tìm biện pháp giải Ngay nhiệm vụ chung lớp tham gia xác định động viên, cố vấn thày giáo Nguyên tắc diễn theo ba cấp độ: 1) HS tham gia GV gợi ý dẫn; 2) Sự tham gia HS có tính chủ động, tự giác; 3) GV HS tham gia vào q trình học tập với vai trò bình đẳng  Ở nguyên tắc này, vai trò GV HS Mọi hành động HS huy động tham gia vào giải nhiệm vụ nhận thức, liên thông xuôi ngược qua người, tất nhiên qua thày giáo hồ vào dòng xi ngược Ngun tắc 3: Tính có vấn đề cao dạy học  Nguyên tắc dựa nghiên cứu L.X Vưgơtxki: đứa trẻ có “vùng phát triển gần nhất” ý kiến L.X Xolovaytrich: “Việc dạy dỗ có tác dụng tốt trước phát triển chút” Muốn vấn đề cần nhận thức phải thiết kế, xây dựng mức độ: đủ để kích thích hoạt động nhận thức HS theo ý định thày giáo, tức thuộc vùng phát triển gần HS  Một tình tâm lý xuất nhờ tác động trình hành động phản ánh: tri giác, nhớ lại, ngạc nhiên, hứng thú cá nhân HS gọi tình vấn đề Ứng với nội dung dạy học, tính vấn đề có giới hạn tương thích với cấu trúc logic nội dung PPDH đảm bảo khai thác làm bộc lộ thành tình vấn đề (nhiệm vụ, tình thử thách) HS PPDH có tính tích cực Chúng đạt mức độ tích cực cao khả làm bộc lộ tình vấn đề gần tới giới hạn định sẵn nội dung học tập Khi tình xuất nhiều cá nhân PPDH lúc có tính hoạt động cao  Tóm lại, PPDH đảm bảo nhiều đặc trưng xem PPDH phát huy tính tích cực Nếu trội nguyên tắc Tác động qua lại, xác định q trình học mang tính hoạt động, trội Tham gia hợp tác lại nghiêng biểu thị mặt quan hệ giao tiếp, hành động hoạt động Khi đặc trưng Tính vấn đề trội PPDH lại định trình học tập mang tính trí tuệ nhận thức Và kết hợp chúng có vai trò định tính chất q trình học tập

Ngày đăng: 15/09/2019, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tích cực hóa quá trình học tập môn toán

  • Nội dung cụ thể của học phần

    • Chương 1. Cơ sở lí luận

    • 1.1. Khái quát về việc học

    • 1.2. Phương pháp dạy học tích cực

    • 1.3. Các lí thuyết về học tập và mô hình dạy học

    • Chương 2. Tích cực hóa quá trình học tập môn toán

    • 2.1. Các phương pháp và xu hướng dạy học phát huy vai trò tích cực học tập của học sinh.

    • 2.2. Các ví dụ thảo luận

    • Chương 1. Cơ sở lí luận

      • 1.1. Khái quát về việc học

      • 1.1.1. Học là gì?

      • Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, kết quả là dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể đó.

      • - Học là quá trình tương tác giữa cá thể với môi trường, tức là có sự tác động qua lại, tương ứng giữa các kích thích từ bên ngoài với các phản ứng đáp lại của cá thể.

      • - Kết quả của sự tương tác dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhận thức, thái độ hay hành vi của cá thể. Nói cách khác tương tác phải tạo ra một kinh nghệm mới hoặc củng cố nó mà trước đó không có trong kinh nghiệm của loài.

      • 1.1.2. các phương thức học của con người

      • - Học ngẫu nhiên: học ngẫu nhiên là sự thay đổi nhận thức, hành vi hay thái độ nhờ lặp lại các hành vi mang tính ngẫu nhiên, không chủ định.

      • - Học kết hợp: là cá nhân thu được kiến thức, kĩ năng hoặc thái độ nhờ vào việc triển khai một hoạt động nhất định. Nói cách khác học kết hợp là việc học gắn liền và nhờ vào việc triển khai một hoạt động khác.

      • - Học tập: là việc học có chủ ý, có mục đích định trước, được tiến hành bởi một hoạt động đặc thù – hoạt động học nhằm thỏa mãn nhu cầu học của cá nhân.

      • 1.1.3. Các cơ chế học của con người

      • Học theo cơ chế tập nhiễm: tập nhiễm là sự ảnh hưởng tự phát trong quá trình tương tác lẫn nhau giữa các cá thể trong nhóm xã hội dẫn đến hình thành hoặc thay đổi về nhận thức, hành vi hay thái độ của cá thể đó.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan