ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC(Dùng cho học viên khóa nghiệp vụ sư phạm), đh sư phạm, đh đà nẵng

104 241 0
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC(Dùng cho học viên khóa nghiệp vụ sư phạm), đh sư phạm, đh đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PGS TS ĐẬU THỊ HỊA ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC (Dùng cho học viên khóa nghiệp vụ sư phạm) Đà Nẵng, năm 2017 Chương LÍ LUẬN DẠY HỌC VÀ LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC -1.1 LÍ LUẬN DẠY HỌC - ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PP NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm lí luận dạy học Thuật ngữ “Lí luận dạy học” (Didaktik) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ didaskein (thơng báo, hướng dẫn, thuyết trình, dạy) didaktike techne (nghệ thuật dạy học) Ngày nay, lí luận dạy học hiểu không “nghệ thuật giảng dạy”, lí luận dạy học đại khơng quan tâm đến hoạt động dạy giáo viên, mà quan tâm đến hoạt động học người học Trong tranh luận ngày nay, thấy có quan niệm khác lí luận dạy học: - Quan niệm rộng lí luận dạy học coi lí luận dạy học khoa học dạy học nói chung - Quan niệm hẹp lí luận dạy học coi lí luận dạy học khoa học việc dạy, hẹp lí thuyết nội dung giáo dục hay chí chương trình dạy học Khái niệm lí luận dạy học hiểu khoa học việc dạy học Vì trình dạy học ln nhìn nhận q trình dạy học sở giáo dục (trường phổ thông, trường đại học, công tác giáo dục ngồi nhà trường…), phải nhấn mạnh: Lí luận dạy học khoa học dạy học, phản ánh khoa học trình dạy học có tổ chức Lí luận dạy học mặt lí thuyết nội dung học, đặc biệt cấu trúc, việc lựa chọn giải nghĩa chúng Mặt khác, lí luận dạy học phải bao hàm q trình truyền đạt tiếp thu thích hợp với chuyên môn phù hợp với người nhận nội dung giáo dục Ngày nay, lí luận dạy học phát triển nhanh, mạnh mẽ phân chia thành lĩnh vực hay môn học khác Có thể kể số lĩnh vực sau đây: - Lí luận dạy học đại cương - Lí luận dạy học chuyên ngành - Lí luận dạy học cấp học - Lí luận dạy nghề - Lí luận dạy học đại học… * Lí luận dạy học đại cương, trước hết có chức hình thành sở lí luận chung cho lí luận dạy học chuyên ngành lĩnh vực lí luận dạy học khác Nó xác định lí thuyết lí luận dạy học chung mối quan hệ q trình dạy học Lí luận dạy học đại cương cung cấp cho lí luận dạy học chuyên ngành hệ thống thuật ngữ công cụ với trợ giúp công cụ này, nhiệm vụ nghiên cứu riêng lẻ (hình thành khái niệm, nghiên cứu phương tiện, phát triển chương trình,…) xử lí thành tổng thể thống Mặt khác, lí luận dạy học địa cương rút đặc điểm môn học riêng rẽ, khái quát hóa tượng tính qui luật việc dạy học chuyên ngành dạy học khác để tìm quy luật chung * Lí luận dạy học chun ngành mơn lí luận dạy học mà đối tượng chúng nằm việc nghiên cứu, giảng dạy phát triển trình dạy học mang đặc thù chuyên ngành lĩnh vực chun mơn Đối tượng lí luận dạy học chuyên ngành việc phân tích điều kiện tối ưu hóa q trình dạy học gắn với chuyên ngành Lí luận dạy học chuyên ngành môn khoa học độc lập, có vai trò cầu nối lí luận dạy học đại cương khoa học chuyên ngành Klafki (1985,tr.37) đòi hỏi Lí luận dạy học chun ngành phát triển “như môn khoa học lĩnh vực giáp ranh hay lĩnh vực quan hệ khoa học giáo dục khoa học chuyên ngành” Đồng thời Klafki thừa nhận “ câu trả lời câu hỏi đặt lí luận dạy học đại cương tìm với việc trợ giúp kiến thức mang đặc thù lĩnh vực đặc thù chuyên ngành” (Klafki, 1985, tr.209) Như vậy, mối quan hệ lí luận dạy học đại cương lí luận dạy học chuyên ngành mối quan hệ tác động qua lại 1.1.2 Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu a Đối tượngcủa lí luận dạy học - Lí luận dạy học phận cuả khoa học giáo dục Đối tượng nhận thức lí luận dạy học theo nghĩa rộng thực dạy học (quá trình dạy học) - Các lĩnh vực đối tượng lí luận dạy học bao gồm: + Cấu trúc, mối quan hệ quy luật trình dạy học + Hệ thống giá trị mục tiêu dạy học + Nội dung dạy học + Các phương pháp thực hiện, kiểm tra đánh giá q trình dạy học b Nhiệm vụ lí luận dạy học - Nhiệm vụ lí luận dạy học phát triển giải thích cách khoa học mơ hình lý thuyết để phân tích, thực đánh giá việc dạy học tất hình thức cấp độ Trong đó: + Nhận biết chất, cấu trúc việc dạy học, quy luật, mối quan hệ yếu tố trình dạy học, thơng qua hiểu, giải thích dự báo tượng dạy học + Lập luận định mục tiêu dạy học + Xác định sở để lựa chọn xử lí nội dung dạy học + Phát triển phương pháp, hình thức tổ chức để thực trình dạy học phương pháp kiểm tra, đánh giá trình kết dạy học + Xây dựng sở cho việc lập kế hoạch dạy học + Phát triển định hướng cho việc đổi mới, đảm bảo chất lượng dạy học - Đối tượng nhận thức nhiệm vụ lí luận dạy học cụ thể hóa thơng qua câu hỏi khoa học Ví dụ: trình dạy học diễn theo cấu trúc nào? bình diện cụ thể lí luận dạy học cần trả lời câu hỏi sau: + Ai dạy? (giáo viên) + Ai học? (học sinh, sinh viên) + Học với ai? (hình thức xã hội) + Dạy học nào? (thời gian) + Dạy học đâu? (địa điểm) + Dạy học nhằm đạt điều gì? (mục tiêu dạy học) + Dạy học gì? (nội dung dạy học) + Dạy học nào? (phương pháp dạy học) + Dạy học phương tiện nào? (phương tiện dạy học) + Kiểm tra đánh nào? (đánh giá) c Phương pháp nghiên cứu Là phận khoa học giáo dục, lí luận dạy học có phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp giải văn bản, phương pháp biện chứng, phương pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết, mơ hình hóa… - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, quan sát, thwucj nghiệm sư phạm… - Ngồi sử dụng phương pháp tốn học xử lí liệu phương pháp thống kê, sử dụng công cụ phần mềm tin học xử lí liệu… 1.2 LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC 1.2.1 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ a Khái niệm lí luận dạy học đại học Từ khái niệm chung lí luận dạy học, ta thấy: Lí luận dạy học đại học lĩnh vực lí luận dạy học, khoa học dạy học đại học, phản ánh khoa học trình dạy học có tổ chức chặt chẽ theo quy luật dạy học đại học b Đối tượng lí luận dạy học đại học Đối tượng lí luận dạy học đại học q trình dạy học trường đại học quy luật Q trình dạy học đại học có chất độc đáo khác biệt với lí luận dạy học phổ thơng c Nhiệm vụ lí luận dạy học đại học - Xây dựng hệ thống lí luận phản ánh mối liên hệ quan hệ giảng dạy, đào tạo khoa học nghề nghiệp - Xác định luận điểm làm sở cho việc xác định nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đại học - Tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy học; phát triển tư sáng tạo; rèn luyện cách suy nghĩ, cách làm việc có khoa học; phát triển lực hoạt động trí tuệ hình thành phẩm chất cá nhân sáng tạo: tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo SV - Xây dựng giải pháp để kiểm tra đánh giá kết học tập - Nghiên cứu áp dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại vào trình day học đại học - Tìm kiếm đường nâng cao chất lượng hiệu dạy học đại học đại học 1.2.2 Các phạm trù lí luận dạy học đại học - Q trình dạy học: trình tương tác thống hoạt động (dạy học) giảng viên sinh viên, qua nhiệm vụ dạy học thực - Nội dung dạy học: hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến ngành, nghề định mà SV phải nắm vững suốt trình học tập phù hợp với mục tiêu đào tạo - Nguyên tắc dạy học: luận điểm bản, yêu cầu lí luận mà tuân theo chúng bảo đảm thực trình dạy học có chất lượng hiệu - Phương pháp dạy học: tổng hợp cách thức hoạt động tương tác điều chỉnh giảng viên sinh viên nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học, - Hình thức tổ chức dạy học : hình thức hoạt động dạy học tổ chức theo trật tự chế độ định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học Chương QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC -2.1 DẠY HỌC ĐẠI HỌC LÀ MỘT HỆ THỐNG Theo quan điểm lí luận dạy học nay, q trình dạy học nói chung, q trình dạy học đại học nói riêng tồn với tư cách hệ thống Vì vậy, nghiên cứu trình dạy học đại học, cần xem xét số khía cạnh sau đây: - Cần xác định thành tố trình dạy học đại học - Xác định vị trí, vai trò, chức thành tố cấu trúc trình dạy học đại học - Xác định mối quan hệ biện chứng thành tố cấu trúc trình dạy học đại học - Xác định mối quan hệ qua lại hệ thống thành tố cấu trúc trình dạy học đại học với mơi trường xã hội - trị, môi trường khoa học - kĩ thuật 2.1.1 Các nhân tố cấu trúc trình dạy học đại học Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, hoạt động dạy học tồn hoạt động xã hội, gắn liền với hoạt động người, hoạt động dạy học thầy trò nhằm đạt tới mục đích định sở thực nhiện vụ định Muốn vậy, hoạt động cần phải xác định nội dung, phương pháp, phương tiện hoạt động chúng thực chủ thể định Cuối cùng, sau chu trình vận động, phát triển, hoạt động đạt kết mà người mong muốn Tương tự trình dạy học đại học trình xã hội, trình sư phạm đặc thù, tồn hệ thống Q trình bao gồm nhân tố cấu trúc như: Mục đích nhiện vụ dạy học đại học, hoạt động giảng viên sinh viên, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học, kết dạy học Q trình diễn mơi trường xã hội - trị, môi trường khoa học - kĩ thuật định a Mục đích, nhiệm vụ dạy học đại học Mục đích nhiệm vụ dạy học đại học phản ánh tập trung yêu cầu xã hội q trình dạy học đại học Nó gắn liền với mục đích giáo dục nói chung mục đích giáo dục - đào tạo nói riêng trường đại học, đặc biệt mục tiêu đào tạo cụ thể trường đại học, đích mà q trình dạy học đại học phải đạt tới Trên sở mục đích dạy học người ta xây dựng nhiệm vụ dạy học cụ thể trường đại học Nhiệm vụ dạy học đại học quy định yêu cầu bồi dưỡng hệ thống tri thức, kĩ kĩ xảo gắn liền với nghề nghiệp tương lai sinh viên, phát triển họ lực phẩm chất trí tuệ, đặc biệt lực tư nghề nghiệp Trên sở hình thành giới quan khoa học, lí tưởng, ước mơ, hồi bão nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, tác phong người cán khoa học kĩ thuật, người cán quản lí kinh tế, cán nghiệp vụ, hành Như nói rằng, mục đích nhiệm vụ dạy học đại học giữ vị trí hàng đầu trình dạy học đại học với chức quan trọng định hướng cho vận động phát triển nhân tố nói riêng, cho vận động phát triển trình dạy học đại học nói chung Vì xác định mục đích, nhiệm vụ dạy học trường đại học, phải tính đến mục tiêu đào tạo người cán khoa học kĩ thuật tương lai tri thức khoa học sở, tri thức khoa học bản, tri thức nghề nghiệp, phẩm chất trí tuệ, phẩm chất đạo đức b Nội dung dạy học đại học Nội dung dạy học trường đại học quy định hệ thống tri thức bản, sở, chuyên ngành; quy định hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng gắn liền với nghề nghiệp tương lai sinh viên Trong trình giáo dục đào tạo trường đại học, nội dung dạy học tạo nên nội dung cho hoạt động giảng dạy thầy giáo hoạt động học tập, nghiên cứu sinh viên Nó tạo nên nội dung hoạt động trình đào tạo trường đại học Trong mối tương quan chung nhân tố trình dạy học đại học, nội dung dạy học bị chi phối mục đích, nhiệm vụ dạy học đồng thời phục vụ trực tiếp cho việc thực tốt mục đích, nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường đại học Mặt khác, nội dung dạy học đại học quy định việc lựa chọn vận dụng phối hợp phương pháp, phương tiện dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường đại học c Các phương pháp, phương tiện dạy học đại học Các phương pháp dạy học đại học hệ thống đường, cách thức dạy học thầy trò Cùng với phương tiện dạy học, chúng có chức xác định phương thức hoạt động dạy học theo nội dung định nhằm thực tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học đề trình dạy học đại học d Thầy giáo với hoạt động dạy, sinh viên với hoạt động học Trong trình dạy học đại học, người thầy giáo (và tập thể cán giảng dạy) chủ thể hoạt động giảng dạy, giữ vai trò chủ đạo trình dạy học đại học Thầy giáo hoạt động dạy có chức tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học sinh viên, đảm bảo cho sinh viên thực đầy đủ có chất lượng cao yêu cầu quy định phù hợp với mục đích dạy học đại học Bên cạnh đó, người sinh viên (và tập thể sinh viên) mặt đối tượng hoạt động dạy, mặt khác lại chủ thể hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu Nói cách khác, trình dạy học đại học, người sinh viên vừa khách thể hoạt động dạy, vừa chủ thể hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có liên quan đến nghề nghiệp tương lai Vì sinh viên hoạt động học phải thực chức nhận thức vấn đề nội dung dạy học đại học quy định Trong hệ thống dạy học đại học, nhân tố thầy giáo với hoạt động dạy, sinh viên với hoạt động học nhân tố trung tâm đặc trưng trình dạy học Bởi lẽ nhân tố đặc trưng cho tính chất hai mặt trình dạy học đại học, khơng có thầy trò, khơng có dạy học khơng tồn thân q trình dạy học đại học Mặt khác, nhân tố mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đại học phát huy tác dụng tích cực chúng thông qua vận động phát triển nhân tố thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học đ Kết dạy học - Nghiên cứu khoa học, sinh viên bước tập vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học thực tiễn Đó điều kiện để họ tiến hành hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, qua sinh viên tiếp tục hồn thiện đổi vốn tri thức ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ, rèn luyện tác phong, phẩm chất tốt đẹp nhà nghiên cứu - Trong trình học tập đại học, sinh viên thiết phải tham gia nghiên cứu khoa học theo mức độ từ thấp đến cao: Bài tập nghiên cứu, khoá luận, luận văn tốt nghiệp b Các hình thức nghiên cứu khoa học sinh viên đại học - Bài tập nghiên cứu: Bài tập nghiên cứu thường gọi "bài tập lớn" hay niên luận, loại cơng trình nghiên cứu - học tập sinh viên hoàn thành để thay cho kiểm tra thi hết môn học, kết thúc học phần Bài tập nghiên cứu sinh viên phản ánh trình độ vận dụng tri thức bản, sở chuyên ngành họ vào nghiên cứu thể kết nghiên cứu - Bài tập nghiên cứu sinh viên đại học cần đảm bảo yêu cầu sau: + Phải giải nhiệm vụ đề tài nhỏ mặt lí luận thực tiễn, kết hợp mặt + Phải đảm bảo tính lơgic khoa học, có mức độ giá trị phải trình bày rõ ràng, sáng sủa, sạch, đẹp, đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức tập nghiên cứu - Khoá luận, luận văn, đồ án tốt nghiệp Khố luận (hay luận văn) cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên hoàn thành để thay cho môn thi tốt nghiệp chuyên môn Ở trường đại học kĩ thuật, thơng thường khố luận gọi đồ án tốt nghiệp + Khố luận (hay luận văn) phải cơng trình có tính chất nghiên cứu thực sự, phải giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu lí luận hay thực tiễn, đề tài kết hợp lí luận thực tiễn sở vận dụng phối hợp, có hiệu phương pháp nghiên cứu khoa học khác + Kết nghiên cứu khoá luận (luận văn) trình bày với khối lượng lớn nhiều so với tập nghiên cứu; kết khoá luận (luận văn) 89 góp phần tìm có ý nghĩa lí luận thực tiễn phát triển khoa học công nghệ đồi sống xã hội + Các khoá luận, luận văn cần đáp ứng yêu cầu sau: Đề tài nghiên cứu phải có tính thực tiễn (phải phù hợp với thực tế đem lại hiệu quả) Đề tài nghiên cứu phải có tính khách quan (phản ánh vấn đề khoa học tồn cách khách quan theo ý muốn chủ quan SV Đề tài nghiên cứu phải có tính cấp thiết Đề tài nghiên cứu phải có tính tiên tiến, nghĩa phải cập nhật, mẻ, phù hợp với xu lên phát triển + Quá trình nghiên cứu đề tài thường trải qua giai đoạn sau: Xác định đề tài: Lựa chọn xác hố đề tài Lập kế hoạch nghiên cứu: Xác định mục tiêu, lựa chọn biện pháp thực hiện, vạch bước cụ thể thời gian thực Thực kế hoạch nghiên cứu: Nghiên cứu nguồn tài liệu tìm hiểu thực trạng để thu thập thơng tin Xử lí số liệu sưu tập Kiểm tra kết nghiên cứu Viết cơng trình nghiên cứu: Vạch đề cương kết cấu viết cơng trình Bảo vệ - công bố kết nghiên cứu trước hội đồng nghiệm thu + Để hồn thành có chất lượng hiệu khố luận, sinh viên cần: Có tinh thần làm việc độc lập, chủ động, sáng tạo không rập khn, máy móc; Phải có kế hoạch làm việc khoa học, biết vận dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu hợp lí Phải nắm vững sở lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu, biết kế thừa có chọn lọc thành tựu cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phải biết cách trình bày vấn đề bảo vệ quan điểm trước hội đồng nghiệm thu (hội đồng môn) 90 Chương NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 6.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN - Căn Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; - Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; - Căn Khoản 3, Điều 18 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quy định: “Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn, chế độ, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giảng viên nước ngồi”; - Thơng tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT qui định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc phủ, trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đã nêu rõ: 6.2 NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC 6.2.1 Nhiệm vụ giảng dạy Để thực nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên phải thực công việc sau a Lập kế hoạch dạy học * Tìm hiểu nội dung mục tiêu, chương trình đối tượng giảng dạy - Mục tiêu mơn học: sinh viên cần có kiến thức gì? Phát triển kỹ nào? Những lực gì? Trả lời câu hỏi sau : 91 + Dạy để 5-10 năm sau, sinh viên nhớ kiến thức, biết vận dụng kiến thức kỹ sống? + Môn học làm thay đổi sinh viên (kiến thức, nhận thức, tư tưởng, quan niệm sống…)? + Sinh viên có kỹ lực thơng qua môn? + Môn học liên hệ với môn học khác? + Sinh viên cần đạt mức mức tư BLOOM? - Thời gian chuẩn bị cho học phần l tháng Nên tham khảo học hỏi đồng nghiệp người trước Những nội dung cần trao đổi là: mục tiêu môn học, phương pháp dạy học, nội dung chương trình, tài liệu tham khảo, đánh giá sinh viên, kinh nghiệm quan lý thời gian lớp học, kinh nghiệm làm việc phòng thí nghiệm, xưởng thực hành (nếu có)… - Sau tháng cơng tác chuẩn bị xong: đề cương, nội dung, giáo trình, sở vật chất, phòng thí nghiệm Thời gian lại dùng để hiệu chỉnh, bổ sung * Xây dựng kế hoạch dạy học toàn năm Việc xây dựng kế hoạch dạy học cho năm học, cơng việc đơn giản, coi giáo viên xây dựng chiến lược cho năm học Để việc lập kế hoạch hợp lí, giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình, giáo trình, nắm tồn nội dung, kiến thức kĩ năng, kĩ xảo cần phải dạy suốt năm học Việc lập kế hoạch dạy học toàn năm bao gồm bước sau: - Nghiên cứu chương trình giáo trình mơn học dạy để nắm vững mục đích, u cầu Thơng qua đó, nắm hệ thống kiến thức, kĩ năng, xác định vị trí giáo trình phụ trách tồn chương trình - Nghiên cứu bảng phân bố thời gian hướng dẫn thực chương trình nhà trường để chủ động thời gian tiến hành dạy học lớp - Nghiên cứu kĩ nội dung cần dạy năm, để xác định trọng tâm, trọng điểm, kiến thức kĩ bản, khái niệm chủ yếu bài, chương (có tính đến mức độ trình độ tiếp thu sinh viên) Việc nghiên cứu nội dung chương trình giúp cho giáo viên thấy rõ mối liên hệ qua lại môn dạy môn học khác, nghĩa mối liên hệ liên môn 92 - Xác định kĩ cần rèn luyện, bổ sung cho sinh viên chương, mục - Xác định phương pháp phương tiện dạy học cần thiết cho Cần có biện pháp khắc phục sở vật chất khoa thiếu - Xác định phương pháp nội dung giáo dục thích hợp với nội dung bài, chương, mục như: giáo dục giới quan, giáo dục dân số, giáo dục môi trường, giáo dục kĩ sống, Nội dung kế hoạch toàn năm học, học kì, chương lập thành bảng sau: Bảng 6.1: Kế hoạch dạy học toàn năm Học kì Chương Tên Thời Kiến thức Kĩ cần Đồ dùng gian hình thành dạy học * Làm đề cương môn học - Đề cương kế hoạch hoạt động giảng viên, giúp cho giảng viên chuẩn bị tổ chức tốt trình dạy học Đề cương mục đích, mục tiêu học phần; cách thức phương pháp hoạt động; hình thức đánh giá, kiểm tra, phần ôn tập thời gian để thực hoạt động Đề cương giúp sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng học phần, mục tiêu mà sinh viên cần đạt sau kết thúc học phần sinh viên hiểu yều cầu giảng viên Đối với sinh viên, đề cương số tay chứa nhiều thông tin liên quan đến khóa học điều kiện tiên quyết, thời gian học tập, địa điểm, thời gian thi cử, thông tin liên quan đến giảng viên nhà trường Đề cương hợp đồng giảng viên sinh viên đó, sinh viên có quyền đề nghị nội dung, biện pháp để tăng cường chất lượng học tập mơn Vì vậy, sinh viên có trách nhiệm phải đọc kỹ hiểu đề cương Ngược lại giảng viên tạo điều kiện khuyến khích để sinh viên đưa đóng góp để hồn chỉnh đề cương học tập Cuối cùng, đề cương phần hồ sơ giảng dạy dùng để đánh giá 93 giảng viên - Nội dung đề cương + Mục tiêu, yêu cầu môn học + Các điều kiện tiên quyết, mối liên hệ môn học môn khác +Thời lượng + Phân chia học Lịch trình bố trí phòng học + Phương pháp giảng dạy giảng viên tiết học Yêu cầu chuẩn bị sinh viên + Cơ sở vật chất + Tài liệu tham khảo + Hình thức thời gian tiến hành việc kiểm tra đánh giá Mẫu đề cương chi tiết học phần Tên học phần: Số tín chỉ: Bộ mơn/Khoa phụ trách: Mã số học phần: Dạy cho ngành: Mô tả học phần: Điều kiện tiên quyết: có (sau học phần nào) khơng Mục tiêu học phần: Nội dung chi tiết học phần hình thức dạy học: 4.1 Nội dung cụ thể: Trình bày chương, mục, tiểu mục chương 4.2 Hình thức tổ chức dạy học: Tên chương (1) Số tiết lý thuyết (2) Số tiết thực hành (3) Số tiết thảo luận (4) Số tiết tập (5) Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết (6) Tài liệu tham khảo: Phương pháp đánh giá học phần: Duyệt Khoa (hoặc môn) Giảng viên b Chuẩn bị giảng dạy 94 Nghiên cứu để nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, vị trí, u cầu mơn học chun đề phân công giảng dạy, quy chế kiểm tra, thi, đánh giá kết học tập học viên; - Xây dựng kế hoạch dạy (hay soạn giáo án) Dựa vào kế hoạch dạy học toàn năm, giáo viên lập kế hoạch cho dạy suốt năm học Việc xây dựng cấu trúc lên lớp, mặt gắn liền với phân chia mục đích chung (M) nội dung tồn (N), thành mục đích phần (M1, M2, M3 ) nội dung phần (N1, N2, N3 ), ứng với đơn vị kiến thức Mặt khác, việc lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học (PP) phương tiện dạy học (PT), tạo điều kiện cho sinh viên lĩnh hội đơn vị kiến thức cách thuận lợi Có thể minh hoạ mối quan hệ sơ đồ: M1 N1 PP1 + PT1 M2 N2 PP2 + PT2 Mn Nn PPn + PTn M1: mục đích đơn vị kiến thức N1: nội dung đơn vị kiến thức PP1: phương pháp sử dụng, nhằm đạt đơn vị kiến thức PT2: phương tiện dạy học, nhằm đạt đơn vị kiến thức Cấu trúc lên lớp phải thể mối quạ hệ M - N - PP PT sơ đồ theo chiều ngang lẫn chiều dọc, nghĩa phải thể rõ mối liên hệ M - N - PP - PT đơn vị kiến thức (chiều ngang) logic trình dạy học bao gồm hệ thống mục đích dạy học cụ thể (cột dọc M - M PP ), hình thức, phương tiện dạy học (PT - PT ) Vậy lôgic nội dung trí dục nơi hội tụ đặc điểm mục đích lẫn phương pháp, nên giữ vai trò chủ chốt lơgic phát triển tồn học Vì thế, q trình lập kế hoạch cho học, bao gồm bước sau đây: 95 - Xác định mục tiêu học Xác định mục tiêu bước quan trọng, học khâu nội dung dạy học Định mục tiêu cách xác dạy học thực tốt, mơn học góp phần thực cách có hiệu mục tiêu đào tạo trường phổ thơng Xác định mục tiêu học, xuất phát từ kiến thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo mơn thơng qua đó, phát triển cho sinh viên lực nhận thức Mục đích, yêu cầu lên lớp xác định cách cụ thể, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tìm đường tối ưu, để đến kết - Xác định kiến thức tâm học + Căn vào nội dung giáo trình, giáo viên xác định kiến thức trọng tâm bài, phân tích kiến thức bản, cần cho sinh viên nắm vững lớp, nội dung hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu nhà + Công việc thu thập tài liệu cần thiết, phục vụ cho việc bổ sung, làm sáng tỏ phần trọng tâm + Tài liệu lựa chọn đưa nêu mức độ cần thiết, đủ để làm cho học sinh nắm phần kiến thức bản, trọng tâm, không tham lam, làm ảnh hưởng đến kết lĩnh hội học sinh - Lựa chọn hình thức phương pháp dạy học Xác định nội dung học việc, để biến nội dung thành tri thức thân sinh viên lại nghệ thuật, phụ thuộc nhiều vào lựa chọn phương pháp vận dụng phương pháp giáo viên Giáo viên cần lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học thích hợp để sinh viên lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Thực khơng có phương pháp vạn năng, học cần kết hợp nhiều phương pháp dùng lời, sử dụng phương tiện trực quan Tóm lại, giáo viên cần hình dung trước tồn q trình dạy học, tồn tình diễn lớp, mối quan hệ tương tác thày trò học chủ động tổ chức hoạt động dạy học 96 Tuy nhiên để thực phương pháp lựa chọn, giáo viên phải xác định đồ dùng dạy học kèm theo, nên giáo án cần ghi rõ đồ dùng dạy học cần thiết: đồ dùng nào, sử dụng vào lúc nào, cách thức sử dụng Ngoài giáo viên cần phải phân bố thời gian cách hợp lí cho cơng việc cho tồn q trình dạy học Tồn kế hoạch dạy thiết kế thành giáo án c Nhiệm vụ lên lớp Đây nhiệm vụ đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện dạy học như: - Phương pháp hướng dẫn nhận thức sinh viên: hoạt động lĩnh hội tri thức, thực chất hoạt động nhận thức sinh viên với nhu cầu: + Giải đắn mối quan hệ cụ thể trừu tượng, với biện pháp dẫn dắt sinh viên từ riêng đến chung, rèn luyện kĩ quan sát, tư phân tích, ngược lại dẫn dắt sinh viên từ chung đến riêng, bồi dưỡng cho sinh viên lực suy luận, diễn dịch, trí tưởng tượng, óc sáng tạo + Giải đắn mối quan hệ lí luận thực tiễn, học hành, với biện pháp bồi dưỡng cho sinh viên ý thức học hỏi thực tế sống, ý thức vận dụng tri thức vào vấn đề thực tiễn - Phương pháp động viên chức tâm lí SV học tâp Trong cơng trình nghiên cứu Tâm lí học, người ta khẳng định để đảm bảo thực thắng lợi hành động (trong có hoạt động học tập, cần động viên tham gia tích cực nhiều chức tâm lí, tạo điều kiện tâm lí thích hợp với nhiệm vụ cụ thể) Đương nhiên, vận dụng phương pháp động viên chức tâm lí, giáo viên phải tính đến đặc điểm tâm lí SV - Khi lên lớp người giảng viên phải thực số công việc: + Chỉ đạo, hướng dẫn sinh viên học tập: Công việc đạo sinh viên học tập có tầm quan trọng đặc biệt Dạy học khơng phải truyền đạt kiến thức có sẵn cho sinh viên, mà chủ yếu phát huy tính 97 tích cực, độc lập, tự giác để sinh viên tự nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo Thông qua sinh viên phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan khoa học Viêc đạo học tập cho sinh viên bao gồm: việc đạo học tập lớp, nhà với tất nguồn tri thức giáo trình, sách tham khảo, báo chí phương tiện thơng tin đại chúng, mạng Internet, qua tham quan, thực địa - Hướng dẫn học sinh ghi bài Dù có đầy đủ giáo trình, sinh viên cần thiết phải có ghi Giáo viên cần hướng dẫn sinh viên từ đầu năm học cách ghi bài, cách chuẩn bị tập để học tập lớp cách làm dàn bài, làm đề cương để học tập nhà Việc sinh viên tự ghi lớp có ý nghĩa quan trọng, buộc sinh viên phải tập trung ý, theo dõi hoạt động giáo viên, ý đến ý kiến bạn để lựa chọn điều cần ghi khơng cần ghi Việc ghi khơng có nghĩa ghi lại nội dung giáo trình mà ghi ý kiến hướng dẫn giáo viên cách khai thác kiến thức, kiến thức bổ sung, mở rộng học Sinh viên cần biết cách tự lập dàn bài, làm đề cương để rèn luyện lực độc lập rèn luyện số kĩ cần thiết - Hướng dẫn sinh viên sử dụng, thu thập tài liệu tham khảo Hiện nay, phương tiện thông tin, tài liệu tham khảo phong phú đa dạng, sinh viên cần hướng dẫn sử dụng thu thập tài liệu tham khảo để giúp ích cho q trình học tập, giúp em mở mang kiến thức biết gắn nội dung học với thực tiễn sống Tài liệu tham khảo có loại bắt buộc có loại không bắt buộc + Đối với loại bắt buộc giảng viên hướng dẫn SV lập sổ tay ghi chép + Đối với loại không bắt buộc em khơng phải ghi chép kĩ ghi cá biệt nhất, bật để làm ví dụ minh họa sinh động Tất tích lũy giúp sinh viên hiểu biết thêm tạo hứng thú tìm tòi học tập Ngồi hai nhiệm vụ nêu trên, người giảng viên phải thực số nhiệm vụ quan trọng sau: 98 - Nhiệm vụ hướng dẫn sinh viên kỹ tự học tập, nghiên cứu, thảo luận khoa học, tham gia hoạt động thực tế, viết tiểu luận, thực tập tốt nghiệp, xây dựng đề cương viết khóa luận tốt nghiệp - Tìm hiểu trình độ, kiến thức hiểu biết sinh viên; thường xuyên cập nhật thơng tin để xử lý, bổ sung, hồn chỉnh, cải tiến nội dung, kế hoạch, phương pháp giảng dạy sở liệu phục vụ cho giảng dạy - Thực trình đánh giá kết học tập học viên hướng dẫn học viên đánh giá hoạt động giảng dạy - Dự tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên khác theo quy định sở đào tạo, bồi dưỡng 6.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ - Chủ trì tham gia thực chương trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ phân công có kết cụ thể Hội đồng khoa học đánh giá đạt yêu cầu trở lên - Nghiên cứu khoa học cơng nghệ để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng; tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng; cải tiến phương pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá môn học, chuyên đề thuộc nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng phân công giảng dạy - Viết báo đăng tạp chí khoa học, viết chuyên đề, báo cáo khoa học tham luận hội nghị, hội thảo khoa học phân cơng - Thực q trình đánh giá kết nghiên cứu khoa học học viên; tham gia trình đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng - Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học, công nghệ hoạt động khoa học khác phân công 6.2.3 Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, công tác đảng, đoàn thể hoạt động khác 99 - Tham gia xây dựng, triển khai, giám sát việc thực kế hoạch giảng dạy, học tập sở đào tạo, bồi dưỡng - Làm công tác khác như: tuyển sinh, chủ nhiệm lớp, đạo thực tập, phụ trách phòng thí nghiệm; quản lý khoa, phòng, mơn; quản lý khoa học công nghệ; công tác đảng, đoàn thể, hoạt động xã hội sở đào tạo, bồi dưỡng công tác khác cấp có thẩm quyền giao 6.2.4 Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ - Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học, phương pháp giảng dạy để tăng cường lực công tác đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhiệm vụ thường xuyên - Có trách nhiệm thực sở đào tạo, bồi dưỡng xem xét cử đào tạo, bồi dưỡng để có trình độ chun mơn, học vị đạt chuẩn cao chuẩn chức danh giữ, bảo đảm tiêu chuẩn bổ nhiệm vào chức danh - Hàng năm sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức nghiên cứu thực tế, bổ sung kiến thức thực tiễn vào giảng kỹ giải quyết, xử lý tình lãnh đạo, quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Luật giáo dục (1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Khánh Bằng, Lê Quang Long, Otto Heide, (1995), Công nghệ đào tạo với vấn đề tổ chức trình dạy học đại học chuyên nghiệp, Hà Nội Hồ Ngọc Đại, (1994), Công nghệ giáo dục CGD, Tập 1, NXB Giáo dục, HN Lưu Xuân Mới, (2000), Lí luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Thái Duy Tuyên, (1998), Lí luận dạy học, Viện KHGD, Hà Nội Jean- Mare Denomme et Madeleine Roy, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Người dịch: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, TS Tống Văn Quân, Tạp chí Tri thức Công nghệ, NXB Thanh Niên MỤC LỤC Chương 1: Lí luận dạy học Lí luận dạy học đại học 101 1.1 Lí luận dạy học - Đối tượng, nhiệm vụ PP nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm lí luận dạy học 1.1.2 Đối tựng, nhiệm vụ PP nghiên cứu 1.2 Lí luận dạy học đại học 1.2.1 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ 1.2.2 Các phạm trù lí luận dạy học đại học Chương 2: Q trình dạy học đại học 2.1 Dạy học đại học hệ thống 2.1.1 Các nhân tố cấu trúc q trình dạy học đại học 2.1.2 Mơi trường ảnh hưởng trực tiếp tới trình 2.2 Các nhiệm vụ dạy học đại học 2.2.1 Dạy học nghề nghiệp trình độ cao 2.2.2 Dạy phương pháp nhận thức để tìm tri thức 2.2.3 Dạy thái độ 2.3 Bản chất dạy học đại học 2.4 Nâng cao chất lượng hiệu dạy học đại học Chương 3: Mục tiêu nguyên tắc dạy học đại học 3.1 Mục tiêu dạy học 3.1.1 Mục tiêu dạy học 3.1.2 Ý nghĩa việc xác định mục tiêu dạy học 3.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học đại học 3.2.1 Khái niệm chung nguyên tắc dạy học 3.2.2 Hệ thống nguyên tắc dạy học đại học Chương 4: Phương pháp dạy học đại học 4.1 Phương pháp dạy học 4.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 4.1.2 Phân loại phương pháp dạy học đại học 4.1.3 Các phương pháp dạy học truyền thống đại học 4.2 Xu đổi phương pháp dạy học đại học số 4.2.1 Xu biện pháp đổi phương pháp dạy học đại học 5 7 10 11 11 14 17 18 23 25 25 25 26 27 27 28 40 40 40 44 46 52 52 102 4.2.2 Một số phương pháp dạy học 57 4.2.3 Lựa chọn kết hợp tối ưu phương pháp dạy học 74 Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học đại học 78 5.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 78 5.2 Các hình thức tổ chức dạy học đại học 79 5.2.1 Hình thức diễn giảng 79 5.2.2 Hình thức tự học 82 5.2.3 Hình thức luyện tập 83 5.2.4 Hình thức xê mi na 84 5.2.5 Hình thức giúp đỡ riêng 87 5.2.6 Hình thức thực hành 88 5.2 Hình thức nghiên cứu khoa học 89 Chương 6: Nhiệm vụ chức giảng viên đại học 92 6.1 Cơ sở việc xác định nhiệm vụ giảng viên 92 6.2 Nhiệm vụ giảng viên đại học 92 6.2.1 Nhiệm vụ giảng dạy 92 6.2.2 Nhiệm vụ NCKH Công nghệ 99 6.2.3 Nhiệm vụ tham gia cơng tác quản lí 100 6.2.4 Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ 100 Tài liệu tham khảo 101 103

Ngày đăng: 15/09/2019, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • PGS. TS. ĐẬU THỊ HÒA

  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

  • LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC

    • Mẫu đề cương chi tiết học phần

      • Tên học phần:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan