D CNG MON HC

8 38 0
D CNG MON HC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC ĐIỆN HĨA ỨNG DỤNG Thơng tin giảng viên Thông tin giảng viên thứ 1: - Họ tên: Trần Quang Thiện - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: 14h00-17h00 hàng tuần, khoa Hóa học - Địa liên hệ: Khoa hóa học – trường ĐHSP Hà Nội - Điện thoại: 0985290586 - Email: quangthiensp2@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu điện cực, pin điện, ứng dụng công nghệ thông tin hóa học Thơng tin giảng viên thứ 2: - Họ tên: Nguyễn Thế Duyến - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: 14h00-17h00 hàng tuần, khoa Hóa học - Địa liên hệ: Khoa hóa học – trường ĐHSP Hà Nội - Điện thoại, email: nguyentheduyensp2@gma il.com - Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu điện cực, pin điện, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hóa học Thông tin môn học - Tên môn học: Điện hóa ứng dụng - Mã mơn học: HH441 - Số tín chỉ: - Loại mơn học: + Tự chọn + Điều kiện tiên quyết: Học sau mơn học Hóa lí 1,2,3 - Giờ tín hoạt động học tập: + Học lý thuyết lớp: 20 tiết + Bài tập lớp: 10 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết - Đơn vị phụ trách mơn học: + Bộ Mơn: Hóa lí + Khoa: Hố học Mục tiêu mơn học Nắm vững lý thuyết nhiệt động học điện hóa v động học điện hóa để ứng số lĩnh vực sản xuất, sống Tóm tắt nội dung mơn học Nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực nhiệt động điện hóa việc xác định đại lượng nhiệt động học, xác định hệ số hoạt độ ion Nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực động học điện hóa ăn m òn kim loại, bảo vệ kim loại, tổng hợp điện hóa, thế, Nội dung chi tiết mơn học Hình thức tổ chức dạy Nội dung học số Yêu cầu đối Thời gian, Ghi tiết với sinh viên địa điểm Học liệu 2, Phòng học Tín Lý thuyết Chương 1: Một số ứng dụng nhiệt động học điện hóa 1.1 Xác định ba đại lượng nhiệt động học bản, trình xảy nguyên tố ganvanic chương 1.1.1 Xác định đại lượng G 1.1.2 Xác định hai đại lượng H S 1.2 Xác định điện cực tiêu chuẩn hệ số hoạt độ ion trung bình chất điện phân 1.3 Xác định số tải ion 1.4 Xác định số cân 1.4.1 Hằng số phân li axit yếu 1.4.2 Tích số ion nước 1.4.3 Tích số tan chất tan 1.4.4 Hằng số cân phản ứng tạo phức 1.5 Xác định pH phản ứng điện cực thị Chương II: Cơ sở nhiệt động lực học Học liệu 2, Phòng học hệ oxi hóa - khử điện hóa chương 2.1 Khái niệm điện hóa cân danh giới pha điện cực/dung dịch điện phân 2.1.1 Khái niệm điện hóa 2.1.2 Hiệu danh giới pha 2.1.3 Vận dụng khái niệm điện hóa để xét cân điện hóa số danh giới pha 2.2 Lớp điện kép cấu trúc 2.3 Sự đo xức điện động điện cực phương trình Nernst 2.4 Sức điện động điện cực 2.5 Quy ước quốc tế dấu cách viết sơ đồ pin, điện cực 2.6 Sự phân loại điện cực pin điện 2.6.1 Sự phân loại điện cực 2.6.2 Sự phân loại pin điện 2.6.3 Thế khuếch tán Bài tập Phòng học Học liệu 2, Phòng học Tín Lý thuyết Chương III: Động học phản ứng điện hóa 2.1 Những đặc trưng q trình điện cực khơng cân 2.2 Đặc trưng phân cực hệ điện hóa khơng cân 2.2.1 Sự phân cực hệ điện hóa v sức điện động phân cực 2.2.2 Sự phân cực điện cực 2.3 Tốc độ phản ứng điện hóa 2.4 Cơ chế phản ứng điện hóa 2.4.1 Các giai đoạn phản ứng 2.4.2 Cơ chế 2.5 Động học chuyển điện tích, hoạt hóa phương trình Volmer- Butler chương 2.5.1 Mơ tả tượng 2.5.2 Phương trình Volmer - Butler phóng điện - ion hóa 2.6 Lý thuyết hydro 2.6.1 Thuyết Tafel hydro 2.6.2 Thuyết đại hydro (thuyết phóng điện chậm Frumkin ) Chương 4: Một số lĩnh vực ứng dụng Học liệu 2, Phòng học chương động học điện hóa 4.1 An mòn kim loại 4.1.1 Đại cương ăn mòn kim loại 4.1.2 Phân loại ăn mòn điện hóa 4.1.3 Đặc trưng điện hóa ăn mòn kim loại 4.1.4 Đường cong phân cực giản đồ Evans ăn mòn 4.1.5 Những yếu tố động học định tốc độ ăn mòn 4.1.6 Bảo vệ kim loại chống ăn m òn 4.2 Điện tổng hợp điện xúc tác 4.3 Động học phản ứng khử điện hóa 4.3.1 Điện khử anion 4.3.2 Điện khử hợp chất hữu c 4.3.3 Điện kết tinh kim loại Bài tập Phòng học Học liệu - Học liệu bắt buộc: Bài giảng giảng viên Trần Hiệp Hải, Phản ứng điện hóa ứng dụng, NXB Giáo dục, năm 2002 - Học liệu tham khảo Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế, Hóa lý, tập 3, NXB Giáo dục, năm 1999 Trịnh Xuân Sén, Điện hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2004 Kế hoạch giảng dạy cụ thể Tuần Giảng viên lên lớp (tiết) Sinh viên tự học (tiết) Lý thuyết Minh hoạ, Thực hành, Xemina, chuẩn bị Bài tập Tổng ôn tập, kiểm tập thảo luận tự đọc nhà, (tiết) tra tập lớn 1 2 2 6 4 6 1 2 1 2 1 2 1 2 10 1 2 11 1 2 12 1 2 13 1 2 14 15 1 2 Tổng 20 10 40 20 90 Yêu cầu giảng viên môn học - Yêu cầu giảng viên điều kiện tổ chức giảng dạy mơn học: + Phòng học nhóm + Máy chiếu - Yêu cầu giảng viên sinh viên: + Dự lớp theo qui chế Thực tập, thảo luận + Tích cực đọc, nghiên cứu tài liệu Thực đầy đủ kiểm tra Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá mơn học 9.1 Kiểm tra thường xuyên trình học tập; đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành, chuyên cần: 1/10 tổng số điểm 9.2 Kiểm tra kì: 2/10 tổng số điểm 9.3 Thi hết học phần (do trung tâm khảo thí đảm nhiệm): 7/10 điểm –vấn đáp Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2012 Giảng viên Giảng viên ThS Trần Quang Thiện ThS Nguyễn Thế Duyến P.Trưởng môn Trưởng khoa ThS Nguyễn Thế Duyến TS Đào Thị Việt Anh

Ngày đăng: 15/09/2019, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan