Luận văn sư phạm Minh giải Thiên đô chiếu của Lý Công Uẩn

55 863 0
Luận văn sư phạm Minh giải Thiên đô chiếu của Lý Công Uẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liu lun s phm of 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ LOAN MINH GIẢI THIÊN ĐÔ CHIẾU CỦA LÝ CƠNG UẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hán Nôm HÀ NỘI, 2019 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ LOAN MINH GIẢI THIÊN ĐÔ CHIẾU CỦA LÝ CƠNG UẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hán Nơm Người hướng dẫn khóa luận: TS Nguyễn Thị Hải Vân HÀ NỘI, 2019 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn trường đại học sư phạm Hà Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ thực khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài “Minh giải Thiên chiếu Lý Cơng Uẩn” Để hồn thành khóa luận, ngồi nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Vân người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đề tài, giúp tơi hồn thành tiến độ thời gian quy định Mặc dù cô bận nhiều công việc quan tâm dẫn tơi, để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Trong tiểu luận tơi có sử dụng tham khảo tài liệu giáo sư tiến sĩ đầu ngành Tuy nhiên thiếu kinh nghiệm thực tiễn với kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên nội dung không tránh khỏi thiếu xót hạn chế Qua tiểu luận này, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người thực ` Footer Page of 63 Nguyễn Thị Loan Tài liu lun s phm of 63 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Minh giải Thiên chiếu Lý Cơng Uẩn” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép định hướng tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Vân Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Nguyễn Thị Loan Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vấn đề minh giải tác phẩm Hán Nôm nhà trường 1.1.1 Tập hợp, sưu tầm tư liệu văn bản: 1.1.2 Phân tích, đối chiếu so sánh dị - dị văn qua truyền bản: 1.1.3 Xác định đánh giá “văn quy phạm”: 1.1.4 Tìm hiểu tác giả, mối liên hệ văn với bối cảnh lịch sử - văn hoá thời đại nó: 1.1.5 Phân tích, giải thích chữ nghĩa văn bản: 1.1.6 Tìm hiểu, xác định cấu trúc ngữ pháp câu văn/ thơ mối quan hệ đoạn mạch văn bản: 1.1.7 Dịch - giảng nghĩa văn tác phẩm: 1.2 Khái quát tác giả hoàn cảnh đời “Thiên đô chiếu” 1.2.1 Tác giả Lý Công Uẩn- thân nghiệp 1.2.2 Hoàn cảnh đời “Thiên đô chiếu” 11 Chương MINH GIẢI VĂN BẢN “THIÊN ĐÔ CHIẾU” CỦA LÝ CÔNG UẨN 14 2.1 Xác định văn quy phạm 14 Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 2.1.1 Một số dị 14 2.1.2 So sánh, phân tích dị văn 16 2.1.3 Văn quy phạm 20 2.2 Vấn đề sử dụng ngôn ngữ “Thiên đô chiếu” 22 2.2.1 Giải thích số từ ngữ 23 2.2.2 Những đặc sắc sử dụng ngôn từ 31 2.3 Vấn đề ngữ pháp văn “Thiên đô chiếu” 33 2.3.1 Đại từ thị 33 2.3.2 Liên từ 而 33 2.3.3 Trợ từ kết cấu之 34 2.3.4.Từ loại dùng linh hoạt 34 Chương 3: GIẢNG DẠY “THIÊN ĐÔ CHIẾU” TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 35 3.1 So sánh dịch hành với nguyên tác chữ Hán 35 3.2 Một số lưu ý giảng dạy “Thiên đô chiếu” nhà trường phổ thông 36 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm trở lại đây, vấn đề đổi mới, thay đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo vô quan tâm Đông đảo giáo viên tham gia viết tài liệu, nghiên cứu khoa học nhằm đề xuất phương hướng giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường Một thực tế mà nhận thấy việc dạy học Ngữ văn đem lại hiệu chưa cao Môn Ngữ văn chưa thu hút hứng thú niềm say mê học sinh, đặc biệt tác phẩm văn thơ cổ chữ Hán chữ Nôm Vốn hiểu biết chữ Hán chữ Nôm giáo viên nhiều hạn chế khiến cho việc tiếp nhận tác phẩm gặp nhiều khó khăn, nói đến việc truyền đạt văn cho học sinh Nhiều giáo viên có xu hướng lịng với phương pháp dạy học cũ nên việc truyền tải văn cổ vấn đề khó khăn giảng dạy tiếp nhận khơng học sinh mà với giáo viên Trước đây, việc tiếp cận văn chữ Hán chưa ý tới giải nghĩa từ ngữ, điều diện cách in ấn tác phẩm sách giáo khoa Ta thấy tượng giáo viên học sinh tìm hiểu văn thơng qua dịch Điều dẫn đến việc xa rời nguyên tác, không phản ánh giá trị văn gốc thành việc học thơ văn chữ Hán khơng khác so với việc học tác phẩm Quốc ngữ Cũng cảm nhận phân tích giá trị nghệ thuật khơng cịn tác giả mà dịch giả Từ 2002 trở lại đây, vấn đề trọng Khi đổi SGK, văn chữ Hán in ấn có phần phiên âm, sau dịch nghĩa, giải từ ngữ Sự thay đổi góp phần quan trọng định hướng giúp người dạy người học tiếp nhận văn cách chân xác Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 Văn học chữ Hán chữ Nôm gần ổn định số lượng Giá trị mảng văn học ổn định Mặt khác với vai trò giáo viên, trăn trở làm để đáp ứng tốt mục tiêu chương trình sách giáo khoa mới, làm để việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm Hán Nơm nói riêng khơng cịn thử thách giáo viên học sinh Xuất phát từ lý đây, mạnh dạn nghiên cứu đưa cách tiếp nhận tác phẩm Hán Nôm theo hướng “Từ chữ nghĩa đến văn tác phẩm” cụ thể “Minh giải Thiên đô chiếu Lý Công Uẩn” Như biết, Thiên chiếu sáng tác thuộc số tác phẩm đời sớm văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X - XIX) Đây tác phẩm có ý nghĩa quan trọng tiến trình phát triển lịch sử văn minh dân tộc Chính mà từ sớm, tác phẩm chuyển dịch, cơng bố, phân tích, dẫn dụng Thiên chiếu đưa vào chương trình Ngữ văn lớp chứng tỏ giá trị ý nghĩa to lớn Tuy nhiên, ta thấy văn Hán cổ với đặc trưng riêng ngôn ngữ, ý tứ Ngôn ngữ hàm súc, ý tứ sâu xa nên không dễ tiếp cận, tiếp cận qua dịch Điều địi hỏi độc giả, người dạy người học cần có hiểu biết tường tận “nguyên bản”, từ câu chữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời gian thử thách khắc nghiệt văn chương Nhiều văn vơ tình bị thời gian làm cho quên lãng Nhưng Lý Công Uẩn với Thiên đô chiếu lại đề tài bàn luận với giá trị không cũ Thiên chiếu có 214 chữ Hán, chiếu vua Lý Thái Tổ (974-1028) viết, với mục đích nói lý tư tưởng triều đình việc chuyển dời kinh đô nước Đại Cồ Việt Tác phẩm văn đặc biệt, mở đầu cho văn học thời Lý “Thiên chiếu” có giá Footer Page of 63 Tài liu lun s phm of 63 trị khơng mặt văn chương mà cịn có ý nghĩa mặt trị, địa lý lịch sử Mặt khác có ảnh hưởng tích cực đến vận mệnh đất nước dân tộc kỉ 10 trở Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu Thiên đô chiếu Qua khảo sát nhận thấy có số viết nhà nghiên cứu có uy tín quan tâm tới tác phẩm khía cạnh khác Tiêu biểu viết tác giả như: Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Hải Kế, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Phạm Hùng, Phạm Quốc Sử, Vũ Công Thương,… Nguyễn Hải Kế viết “Thiên đô chiếu vua Lý Công UẩnNhững giá trị chưa cũ” cho thấy giá trị Chiếu Thiên đô mà nhà nghiên cứu trước tìm tịi, khẳng định, tiếp tục tỏa sáng Tác giả khẳng định “Chiếu dời đô bộc lộ khúc triết, tổng thể tâm thế, tư duy, nhân cách bậc đế vương khai sáng triều đại, khai sinh kinh thành quốc gia Đại Việt 1.000 năm trước Đó khối tồn bích, biện chứng mẫu mực tư đức Lý Công Uẩn, chẳng mờ cũ mà ngày toả sáng theo chiều dài tháng năm Thăng Long - Hà Nội - Việt Nam” Nguyễn Văn Phúc với “Chiếu dời từ góc nhìn triết học, đạo đức học mỹ học” khẳng định giá trị Chiếu dời đô Lý Công Uẩn “Đây kiệt tác mang giá trị nhiều chiều, nhiều lớp có ý nghĩa khơng q khứ, mà cịn hơm mai sau” “Nhìn lại giá trị Thiên đô chiếu” Nguyễn Phạm Hùng giá trị tác phẩm có ý nghĩa lớn lao sau Đó nhìn bao quát cho ta nhiều hiểu biết cáo Những nghiên cứu tác giả tên tuổi cho ta nhìn chân thực đa chiều Thiên chiếu từ thấy giá trị tác phẩm tầm vóc trí tuệ vua Lý Cơng Uẩn Có thể thấy, tác phẩm nhiều người khảo sát kĩ lưỡng Song giá trị to lớn chiếu mà Footer Page of 63 Tài liu lun s phm 10 of 63 chiếu quan tâm Với tiểu luận này, xin vào minh giải văn cách cụ thể để góp phần giúp cho tác phẩm tiếp cận cách dễ dàng hơn, xóa bớt phần khoảng cách lịch sử rào cản văn tự Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trong chương trình ngữ văn bậc phổ thơng, tác phẩm Hán Nơm giữ vị trí định Theo thống kê cách sơ lược, tác phẩm chiếm khoảng ¼ thời lượng chương trình dành cho phần đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trường THCS THPT Do việc tiếp cận truyền tải tác phẩm có vai trị to lớn góp phần bồi dưỡng lực bồi đắp nhân cách cho người học Thực tế chứng minh trình dạy học tác phẩm nhà trường cấp, không người học mà người dạy vấp phải nhiều khó khăn Đó cách phương diện ngơn ngữ, rào cản mặt văn hoá, tư tưởng, lịch sử Trong đó, thơng tin văn – tác phẩm mà sách giáo khoa cung cấp sơ lược nên việc biên soạn tài liệu tham khảo để làm phong phú thêm tư liệu văn tác phẩm có vai trị giá trị to lớn Từ ta có nhiều sở để đánh giá tiếp nhận tác phẩm Hán Nôm cổ Phương pháp nghiên cứu Với đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liệt kê, thống kê - Phương pháp khảo sát văn - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp cắt nghĩa, giải - Phương pháp phân tích bình giảng Footer Page 10 of 63 Tài liu lun s phm 41 of 63 Chương 3: GIẢNG DẠY “THIÊN ĐÔ CHIẾU” TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3.1 So sánh dịch hành với nguyên tác chữ Hán Bản dịch lấy từ dịch Đại Việt sử ký toàn thư Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vậy trước tiên ta nên ghi rõ nguồn dịch giữ nguyên văn để thể tôn trọng (các) dịch giả Bản dịch đưa vào sách giáo khoa hành cho sát nhất, thể trung thành ý đồ người sáng tác Tuy đánh giá cao song bên cạnh ta thấy vài điểm đáng lưu ý sau: Trong nguyên tác viết “tuẫn vu kỷ tư vọng tự thiên tỷ” “徇于己私。妄 自遷徙” dịch lại dịch thành “theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời” Từ “ý muốn” dùng chưa sát nghĩa với từ “tuẫn” (mưu cầu, tìm kiếm), từ “tự tiện” chưa lột tả hết nghĩa từ “vọng tự” (tùy tiện theo ý riêng) Ở nguyên tác viết “võng đạo Thương Chu chi tích” “罔蹈商周之 迹” dịch thành “không noi theo dấu cũ Thương Chu” “Không noi theo” hết phê phán hành động không noi theo người xưa từ “võng đạo” (ngu dốt mà dẫm đạp lên) “Toán số đoản xúc” “算數短促” nên dịch “sách lược ngắn ngủi” Người dịch lại dịch “số vận ngắn ngủi” Từ “số vận” dùng khơng sát nghĩa với từ “tốn số” (mưu lược, trù hoạch, sách lược) Cụm từ nói tầm nhìn thiếu tính định hướng cho phát triển lâu dài dân tộc Bản dịch dịch “kinh cũ” ngun tác dùng từ “cố đô” Cách dịch không phù hợp với thực tế lịch sử Nó khơng nêu sát nghĩa từ gốc Từ “Cố đô” 故都 nguyên chữ Hán nên hiểu “nơi cũ” “nơi cai trị cũ” “Dân cư miệt hôn điếm chi khốn” “民居蔑昏墊之困” nên dịch “dân cư tránh cảnh khốn khổ ngập lụt, hỏa hoạn” Bản dịch “dân 35 Footer Page 41 of 63 Tài liu lun s phm 42 of 63 cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt” Cụm từ chưa lột tả từ “hỏa hoạn” cụm “hôn điếm chi khốn” (cảnh khốn khổ ngập lụt, hỏa hoạn) Bản dịch có lẽ theo văn dùng từ “đế vương” 帝王 Nguyên tác văn Đại Việt sử kí tồn thư viết “vi vạn kinh sư chi thượng đô” “為萬世京師之上都”nên dịch “làm kinh đô bậc vừa rộng lớn vừa đông dân muôn đời” “làm thượng đô kinh sư muôn đời” 3.2 Một số lưu ý giảng dạy “Thiên đô chiếu” nhà trường phổ thông “Chiếu dời đô” văn nghị luận trung đại nên việc tiếp nhận trước tiên chủ yếu dựa đặc trưng thể loại với điểm đáng lưu ý sau: - Mặc dù văn nghị luận “Thiên chiếu” có kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự với biểu cảm Nó góp phần tơ đậm tư tưởng trị tình u dân tộc tác giả Bên cạnh đó, giọng điệu, lời văn cần lưu ý Lời văn gắn với đặc trưng văn học trung đại viết theo lối biền ngẫu sử dụng nhiều điển cố - Về hoàn cảnh sáng tác, “Thiên chiếu” đời thời kì phong kiến Đây thời kì gắn với kiện mang tính đặc biệt lịch sử dân tộc Đó kiện kinh đô di chuyển từ Hoa Lư Đại La - Tác giả giữ vai trò quan trọng thể tư tưởng tác phẩm Để từ độc giả ngồi việc bị thuyết phục người viết đưa mà cịn hịa vào khơng khí hào hùng lịch sử Từ tâm hồn, lòng yêu nước, niềm tự hào lịch sử dân tộc bồi dưỡng Qua có hành động thiết thực thể ý thức trách nhiệm trước vấn đề tác phẩm đặt Ngồi ra, ta cần có hiểu biết thể chiếu Chiếu “một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần 36 Footer Page 42 of 63 Tài liu lun s phm 43 of 63 dân Chiếu viết văn vần, văn xuôi văn biền ngẫu.” (Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, Nxb Giáo dục) Ta thấy vài khó khăn tiếp cận văn chiếu, “Chiếu” “một thể văn thư có nguồn gốc từ Trung Quốc” đối tượng tiếp nhận lại người Việt Mặt khác, Chiếu dời đô đời cách ta khoảng cách ngàn năm Khi ấy, bối cảnh lịch sử hồn tồn khác, ta cần có vốn kiến thức lịch sử để liên hệ, hình dung Khía cạnh khác, chiếu thường nói vấn đề lớn lao dân tộc đối tượng tiếp nhận nhà trường THCS em học sinh lớp nhận thức trị cịn non, kéo theo kiến thức vấn đề có lớn lao cịn hạn chế Không thế, Chiếu dời đô Lý Thái Tổ lại viết chữ Hán Rào cản văn tự thách thức không nhỏ Bởi kho từ Hán Việt em nhiều hạn chế việc đọc - hiểu văn dịch lại khơng phải chuyện dễ Vì khó khăn dẫn đến tình trạng chung có nhiều giáo viên nhận xét: “Dạy Chiếu dời đô thật khó, thật khơ khan”, cịn học sinh ngại tiếp nhận, nhiều hứng thú Đó tình trạng chung đọc - hiểu văn nghị luận trung đại Chiếu dời đô văn nghị luận trung đại đưa vào sách Ngữ văn Chính vậy, tiếp cận với văn này, thân người giáo viên cần có sở lí luận từ tạo điều kiện cho việc tiếp nhận văn thuận lợi tạo tiền đề quan để tiếp nhận văn thể loại sau Nhìn vào sách giáo khoa ta thấy sách giáo khoa cung cấp cho học sinh câu hỏi để đọc hiểu văn Tuy nhiên câu đặt theo cấu trúc hướng tới đích mà câu hỏi nêu Sách giáo viên định hướng GV “nhấn mạnh” theo chủ quan người biên soạn không xuất phát từ tác phẩm Ta lấy ví dụ minh họa điển hình cho loại dẫn dắt câu 4: 37 Footer Page 43 of 63 Tài liu lun s phm 44 of 63 “Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục to lớn có kết hợp lý tình” Bản thân câu hỏi áp đặt buộc HS phải tìm đáp án nhằm chứng minh cho kết luận có sẵn Khơng có câu hỏi tìm, cảm nhận hay, đẹp từ, ngữ hay hình ảnh Còn câu hỏi sách giáo viên thường dạng này: “Theo suy luận tác giả việc dời vua nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết việc dời đô ấy”? “Theo tác giả, không dời đô phạm sai lầm: Không theo mệnh trời, học theo người xưa hậu triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật khơng thích nghi” Sách giáo viên sách giáo khoa đưa câu hỏi định hướng cho học sinh, ta thấy câu hỏi không dẫn dắt cho học sinh để em tự khám phá tác phẩm, tìm hay, đẹp tác phẩm Đó câu hỏi với ý trả lời mang tính đặt Thực tế “mệnh trời” “cái người xưa” lại mơ hồ, khơng có sở Từ khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Nhiệm vụ giáo viên gợi mở, dẫn dắt Qua thực tế dạy - học từ nghiên cứu trải nghiệm, sau hướng tìm hiểu văn Chiếu dời mà thân nghĩ phần khắc phục khó khăn tiếp nhận tác phẩm trước Cụ thể: A Mục tiêu cần đạt học: - Về kiến thức: + Khẳng định ý nghĩa việc dời đô + Bước đầu nắm đặc trưng thể chiếu + Nắm kết cấu lập luận chặt chẽ giàu tính thuyết phục - Về kĩ văn học: + Nhận đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại văn cụ thể 38 Footer Page 44 of 63 Tài liu lun s phm 45 of 63 + Cách thức đọc - hiểu văn từ phương diện thể loại (chiếu) - Về thái độ: + Bồi dưỡng niềm tự hào đất nước, lịch sử dân tộc, từ có trách nhiệm xây dựng đất nước B.Nội dung chính: Hoạt động 1: Giới thiệu, dẫn dắt vào bài: Hoạt động 2: I TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Gv: Sơ lược tác giả Tác giả: - Trình bày hiểu biết em tác - Tác giả Lí Cơng Uẩn (974 - 1028) giả Lý Cơng Uẩn? tức Lí Thái Tổ vị vua khai sáng Hs trả lời thời nhà Lí Đây vị vua anh -> Giáo viên giới thiệu chân dung minh, có chí lớn lập nhiều cung cấp thêm tri thức tác giả chiến công Tác phẩm: - Chiếu dời đô thuộc thể chiếu, em - “Chiếu thể văn vua dùng để trình bày hiểu biết ban bố mệnh lệnh, viết thể chiếu? văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu, cơng bố đón nhận cách trang trọng, thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước” - Nhan đề “Thiên đô chiếu” gợi cho em điều gì? - “Thiên chiếu”: chiếu ban bố mệnh lệnh vua việc dời đô 39 Footer Page 45 of 63 Tài liu lun s phm 46 of 63 - Hiểu biết em kiện ấy? - Năm 1010, lên vua (Giáo viên chiếu hai phiên âm thời gian, vua Lý nhận thấy nguyên âm giới thiệu: “Thiên đô hạn chế mảnh đất Hoa Lư chiếu viết chữ Hán gồm 214 chữ nên soạn thảo chiếu nhằm nói lên dịch Nguyễn Đức Vân ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) lên tới 360 chữ Đây văn thành Đại La (Hà Nội ngày nay) để dịch nên đọc - hiểu xây dựng đất nước không dừng lại khai thác ngơn ngữ văn dịch Có chăng, tìm hiểu mặt ngữ nghĩa khơng khai thác bề mặt ngữ âm”.) - Giáo viên gọi bạn chiếu sau - Đọc, xác định thể loại, tìm bố cục giáo viên nhận xét đọc lại) - “Thiên đô chiếu” viết theo thể - Thể loại: văn nghị luận trung loại gì? đại Lí Cơng Uẩn viết chiếu với mục đích Thứ ban bố mệnh lệnh Thứ hai thuyết phục quần thần đồng thuận với tư tưởng dời đô Đại La - Vậy, chiếu nghị luận vấn đề - Vấn đề cần nghị luận là: văn gì? nêu lên lý dời Đại La Đây luận điểm - Luận điểm triển khai - Hai luận điểm nhỏ: thành luận điểm nhỏ nào? 40 Footer Page 46 of 63 Tài liu lun s phm 47 of 63 + Cần phải dời đô (từ đầu cho đến… “không thể không dời đổi”) + Thành Đại La xứng đáng “kinh đô bậc nhất” (phần lại) Hoạt động 3: II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Để làm sáng tỏ lý cần dời đô, Lý Vì phải dời đơ: Cơng Uẩn nêu luận cứ? Đó luận nào? * Hai luận cứ: - Ở luận 1, lịch sử Trung Quốc - Thứ nhất: Dời đô việc cần làm vua Lý trích dẫn nào? Nó đem lại kết tốt đẹp triều đại Trung Quốc từ xa xưa chứng minh + “ nhà Thương năm lần dời đô” + “ nhà Chu ba lần dời đô” - Việc dời hai nhà Thương -> Nêu mục đích (muốn “mưu toan Chu nhằm mục đích gì? Nó đem lại nghiệp lớn…vâng mệnh trời …tính kết nào? kế muôn đời cho cháu”) => Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh + Trung Quốc quốc gia láng giềng Đất nước ta chịu ảnh hưởng lớn * Thảo luận phương diện văn hóa Đối tượng vu 41 Footer Page 47 of 63 Tài liu lun s phm 48 of 63 - Tại vua Lý lại chọn lịch sử hướng tới thần dân Họ đa số Trung Quốc để làm dẫn chứng? am hiểu lịch sử Trung Quốc dễ dàng hiểu vấn đề - Tác giả viện dẫn triều đại từ + Đặc điểm tâm lí người thời xa xưa, lý gì? trung đại noi gương tiền nhân, họ cho qua chân lí ->tăng tính thuyết phục cho vấn đề - Từ đó, ta thấy Lí Cơng Uẩn -> vị vua thơng minh, hiểu biết vị vua nào? - Luận thứ hai mà tác giả nêu để - Luận thứ hai: Hai triều đại Đinh, khẳng định chắn cho luận điểm Lê không chịu dời đô gánh hậu “Cần phải dời đơ” gì? khơn lường - Những hậu khôn lường - “Triều đại không lâu bền, số vua Lý nêu lên qua câu văn vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, nào? mn vật khơng thích nghi.” - Giọng điệu Lí Cơng Uẩn - Giọng văn: phê phán, trích (….) nói việc hai triều Đinh, thông qua câu văn bộc lộ cảm xúc Lê không chịu đờ đô để lại hậu trực tiếp: “Trẫm đau xót khơng khơn lường? thể không dời đổi “(phủ định phủ định -> khẳng định) -> Bài nghị luận trở nên xúc động với 42 Footer Page 48 of 63 Tài liu lun s phm 49 of 63 lý lẽ thấu tình đạt lí, vào lịng người - Như để thuyết phục thần dân = > Một vị vua thơng minh, sáng cần phải dời đơ, Lí Cơng Uẩn lấy suốt, có nhìn thấu tình đạt lý hợp dẫn chứng lịch sử để đối thời thế, hết lịng nước dân, đau sánh,ngợi ca việc làm đáu khát vọng đổi thay đất nước, phát đắn đồng thời phê phán hành triển đất nước hưng thịnh động làm tổn hại đến đất nước Điều giúp ta hiểu thêm điều vua Lý Thái Tổ? Vì Thành Đại La “xứng đáng kinh đô bậc nhất”: - Tác giả nêu luận * Hai luận cứ: để chứng minh? - Luận thứ nhất: Thành Đại La “Kinh đô cũ Cao Vương” - Luận thứ hai: Đại La có nhiều lợi để trở thành “kinh đô bậc nhất” - Lợi thể qua “…Ở vào nơi trung tâm trời câu văn nào? đất…phong phú tốt tươi.” - > Đây câu văn biền ngẫu (“biền: hai ngựa sóng đơi, ngẫu: -> Nhịp văn nhịp nhàng, câu văn cân chẵn cặp”) đối, có đối xứng vế câu, 43 Footer Page 49 of 63 Tài liu lun s phm 50 of 63 hình ảnh với hình ảnh, từ ngữ, điệu… - Mảnh đất Đại La đánh giá - Đại La đánh giá qua phương diện nào? Nhận xét? phương diện: Lịch sử, Địa lí, Phong thủy… -> toàn diện mặt - Từ nhìn khái quát mặt, - Từ lợi nêu ra, tác giả tác giả kết luận mảnh đất Đại La khẳng định Đại La: mảnh đất nào? +… “là thắng địa” +… “là chốn tụ hội trọng yếu” + … “là nơi kinh đô bậc nhất” - Đến đây, ta thấy Lý Công Uẩn = > vị vua tài đức, có tầm người có phẩm chất đáng nhìn xa trơng rộng; có khả phán ý? đốn xác * Phần kết: - Nét khác biệt sáng tạo “Chiếu dời đô” so với chiếu khác? + Câu 1: lần khẳng định tư tưởng dời đô + Câu 2: hỏi ý kiến quần thần Với chiếu thông thường, phần kết nhằm ban bố truyền lệnh bắt buộc thực với “Chiếu dời đơ” ta thấy nét khác biệt: ngơn ngữ đối thoại, tâm tình 44 Footer Page 50 of 63 Tài liu lun s phm 51 of 63 ->mang tính biểu cảm cao => Tạo khơng khí tâm tình cởi mở từ - Điều có ý nghĩa gì? tính thuyết phục cho chiếu tang lên; vua đồng lịng với ý nguyện dời - Bồi đắp kĩ sống, kĩ - Văn “Chiếu dời đô” tác động văn học cho thân: có thêm tới nhận thức hành động tri thức triều đại nhà Lí (một thời em nào? đại huy hoàng lịch sử) Bồi đắp lòng tự hào, yêu mếm thêm quê hương đất nước Hoạt động 3: III TỔNG KẾT Ghi nhớ (SGK) Tổng kết lại nội dung nghệ thuật chiếu 45 Footer Page 51 of 63 Tài liu lun s phm 52 of 63 KẾT LUẬN Minh giải văn Hán Nôm theo hướng tiếp cận “từ chữ nghĩa đến văn tác phẩm” đánh giá phương pháp khoa học then chốt, có ý nghĩa trình dạy học tiếp nhận thành tựu văn chương cổ Việt Nam Điều đáng tiếc trước đây, vấn đề chưa trọng dẫn đến việc xa rời, chưa cảm thụ hết giá trị ý nghĩa sâu xa nguyên tác, thoát ly văn gốc Giáo viên theo lối dạy truyền thống, học sinh chưa có chủ động sáng tạo việc cảm thụ khám phá vẻ đẹp tác phẩm Mảng văn học cổ Việt Nam đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng lớn đánh giá tác phẩm có giá trị Minh giải văn Hán Nôm theo hướng từ chữ nghĩa vừa giúp giáo viên học sinh có phương pháp hiệu trình tiếp nhận văn học tác phẩm văn chương cổ lên với giá trị vừa mở rộng đào sâu để hiểu biết làm phong phú vốn từ “Minh giải văn tác phẩm Hán Nơm” có ý nghĩa then chốt mang tính chất tảng Nó giúp cho việc tiếp nhận tác phẩm Hán Nôm đạt hiệu cao Đây coi thao tác khoa học hướng đến mục tiêu giúp cho việc đọc hiểu văn phát huy chủ động tích cực người đọc “Từ chữ nghĩa đến văn bản, tác phẩm” đường nghiên cứu dựa phương diện đời sống vào khai thác ngôn từ văn để từ có nhìn sâu sắc khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Phân tích giá trị tác phẩm Hán Nơm cịn gây nhiều tranh cãi việc phiên âm giải từ ngữ Thông qua minh giải ta làm sáng tỏ phần khúc mắc tiếp cận tác phẩm Với Footer Page 52 of 63 Tài liu lun s phm 53 of 63 hướng tìm hiểu Thiên chiếu đây, tơi hi vọng góp phần giúp văn Cổ đến gần với hệ bạn đọc Trước yêu cầu đổi dạy học nay, hi vọng với viết nhận quan tâm góp ý đông đảo giáo viên trao đổi suy ngẫm, bàn bạc để tìm cách tiếp cận tốt nhất, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh việc dạy học ln có hào hứng niềm say mê, chủ động học sinh Footer Page 53 of 63 Tài liu lun s phm 54 of 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển NXB Văn hóa thơng tin 2003 Bùi Huy Bích (1825), Hồng Việt văn tuyển Đại Việt sử lược, nhị: vua Thái Tổ Nguyễn Đăng Điệp - Đỗ Việt Hùng - Vũ Băng Tú (2009), Ngữ văn nâng cao, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Đọc hiểu văn Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Chương IV: Nhà Lý (1010 - 1225) Nguyễn Lân Từ điển Ngữ Hán Việt NXB từ điển Bách Khoa 2002 Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ,… (1697?) Đại Việt sử kí tồn thư 10 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2004), Sách giáo viên Ngữ văn 8, Tập 2, Nxb Giáo dục 11 Quốc sử quán triều Nguyễn: “Khâm định Việt sử thơng giám Cương mục” 12 Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm (1800) Đại Việt sử kí tiền biên 13 Đặng Đức Siêu (chủ biên) Ngữ văn Hán Nôm (tập I, II) NXB Đại học Sư Phạm 14 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục 15 Đằng sau ước lệ ngôn từ Thiên đô chiếu https://123doc.org/document/1953367-dang-sau-nhung-uoc-le-ngon-tucua-thien-do-chieu-3-pdf.htm 16 Đọc thiên chiếu nhìn từ ngun lịch sử https://tailieu.vn/docview/tailieu/2011/20111014/hoadayenthao/van_ho c_103 4589.pdf Footer Page 54 of 63 Tài liu lun s phm 55 of 63 17 Một số vấn đề công tác tổ chức minh giải văn tác phẩm Hán Nôm nhà trường http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Hannom/tabid/101/newstab/289/ Default.aspx 18 Lý Thái Tổ Thăng Long: Tầm nhìn vượt thời đại https://nslide.com/bai-viet/ly-thai-to-va-thang-long-tam-nhin-vuot-thoidai.luifvq.html 19 Thiên chiếu Lý Công Uẩn - giá trị chưa cũ https://tuanhsl.wordpress.com/2012/03/29/thien-do-chieu-cua-vua-lycong-uan-nhung-gia-tri-chua-bao-gio-cu/ Footer Page 55 of 63 ... nghiên cứu đề tài ? ?Minh giải Thiên đô chiếu Lý Công Uẩn? ?? Phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng tác phẩm Thiên đô chiếu tác giả Lý Công Uẩn Đóng góp luận văn Trước đây, việc tiếp nhận văn bản, tác phẩm... văn tác phẩm: 1.2 Khái quát tác giả hoàn cảnh đời ? ?Thiên đô chiếu? ?? 1.2.1 Tác giả Lý Công Uẩn- thân nghiệp 1.2.2 Hồn cảnh đời ? ?Thiên chiếu? ?? 11 Chương MINH GIẢI VĂN BẢN “THIÊN ĐÔ... học sư phạm Hà Nội Khoa ngữ văn trường đại học sư phạm Hà Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài ? ?Minh giải Thiên đô chiếu Lý Cơng Uẩn? ?? Để hồn thành khóa luận,

Ngày đăng: 13/09/2019, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan