Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định

165 198 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ THẾ BỬU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ XUẤT KHẨU TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 934 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN HUẾ, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận án cấp khác Huế, ngày 27 tháng 05 năm 2019 Người thực Lê Thị Thế Bửu i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn PGS.TS Trịnh Văn Sơn, thầy tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin gửi lời tri ân đến quý thầy, cô trường Đại học kinh tế Huế giảng viên tham gia giảng dạy khóa học trang bị cho kiến thức bản, hữu ích làm tảng để thực luận án cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhân viên Sở công thương, Cục thống kê, Sở kế hoạch đầu tư Bình Định, Hải quan Bình Định, Hiệp hội gỗ lâm sản Bình Định nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu thứ cấp nghiên cứu cho luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp chế biến gỗ xuất địa bàn tỉnh Bình Định nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập thông tin sơ cấp phục vụ luận án Xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy, Phòng Đào tạo sau Đại học, anh chị em đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ công tác chuyên môn lẫn nội dung nghiên cứu luận án Huế, ngày 27 tháng 05 năm 2019 Nghiên cứu sinh Lê Thị Thế Bửu ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt BQ BRC BSCI CBG CBGXK CoC CPTTP DN DNCBG DRC EAC EVFTA FPA FDI FLEGT FSC FTA G&SPG HAWA ITC LC MS NK NLCT NNL NSLĐ OPEC PTNN&NN Giải thích Bình qn British Retailer Consortium (BRC tiêu chuẩn tồn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh quốc) Business Social Compliance Initiative (Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội kinh doanh) Chế biến gỗ Chế biến gỗ xuất Chuỗi hành trình sản phẩm FSC Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương) Doanh nghiệp Doanh nghiệp chế biến gỗ Chỉ số nội địa hóa East African Community (Cộng đồng châu phi) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Hiệp hội gỗ lâm sản Bình Định Đầu tư trực tiếp nước ngồi (tiếng Anh: Foreign Direct Investment) Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản Hội đồng quản lý rừng giới (Forest Stewardship Council) Free trade agreement (Hiệp định Thương mại tự do) Gỗ sản phẩm gỗ Hội Mỹ nghệ Chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh The International Trade Centre ( Trung tâm thương mại quốc tế) Letter of Credit (Thư tín dụng) Thị phần Nhập Năng lực cạnh tranh Nguồn nguyên liệu Năng suất lao động Organization of Petroleum Exporting Countries (Tổ chức nước xuất dầu mỏ) Phát triển nông nghiệp nông thôn iii Ký hiệu viết tắt R&D RCA RCEP SPG SPGXK SPXK SX TC VFA VFTN VN-EAEUFTA VPA XK XNK Giải thích Nghiên cứu phát triển Chỉ số lợi so sánh Regional Comprehensive Economic Partnership (Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực) Sản phẩm gỗ Sản phẩm gỗ xuất Sản phẩm xuất Sản xuất Cạnh tranh thương mại Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam Thương mại Lâm nghiệp Quốc tế Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu Hiệp định Đối tác tự nguyện Xuất Xuất nhập iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i Người thực i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 18 1.5.2 Thực tiễn kinh nghiệm số địa phương nước 41 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 45 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ XUẤT KHẨU TỈNH BÌNH ĐỊNH .64 72 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 146 52 Sơn Trang, 2016, Áp lực nguồn cung gỗ ngun liệu, Tạp chí Nơng nghiệp Việt Nam online, Truy cập http://nongnghiep.vn/ap-luc-nguon-cung-go-nguyen-lieupost182946.html, ngày 10.8.2017 151 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sản xuất tỉnh Bình Định, qua năm (2015-2017) 47 Bảng 2.2 Tình hình nguồn nhân lực tỉnh Bình Định, năm 2017 49 Bảng 2.3 Khung nghiên cứu luận án 53 Bảng 2.4 Tổng hợp kết thành phần tiêu chí định tính nhằm đánh giá NLCT SPGXK tỉnh Bình Định 59 Bảng 2.5 Tổng hợp kết thang đo yếu tố môi trường bên tác động đến việc nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định 60 Bảng 2.6 Tổng hợp số lượng mẫu phân bổ điều tra DN CBGXK 62 Bảng 3.1 Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định, .64 giai đoạn 2006-2017 64 Bảng 3.2 Giá trị sản phẩm gỗ xuất khẩu, phân theo loại sản phẩm tỉnh Bình Định, giai đoạn 2012 – 2017 65 Bảng 3.3 Giá trị xuất sản phẩm gỗ Bình Định - theo khu vực thị trường, giai đoạn 2013-2017 .68 Bảng 3.4 Số lượng giá trị sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định, giai đoạn 20122017 72 Bảng 3.5 Thị phần tiêu thụ sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định giai đoạn 2012-2017 73 Bảng 3.6 Chỉ số cạnh tranh thương mại (TC) sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định giai đoạn 2012-2017 76 Bảng 3.7 Hệ số DRC cho số sản phẩm ngoại thất (ngoài trời) 78 Bảng 3.8 Hệ số DRC cho số sản phẩm nội thất (trong nhà) .80 Bảng 3.9 Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng 82 Bảng 3.10 So sánh lực cạnh tranh chất lượng sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định so với đối thủ cạnh tranh 82 Bảng 3.11 So sánh lực cạnh tranh khác biệt độc đáo sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định so với đối thủ cạnh tranh 84 vi Bảng 3.12 So sánh lực cạnh tranh đa dạng chủng loại kiểu dáng sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định so với đối thủ cạnh tranh 85 Bảng 3.13 So sánh lực cạnh tranh thương hiệu uy tín thương hiệu sản xuất sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định so với đối thủ cạnh tranh 87 Bảng 3.14 Định vị lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất Bình Định so với đối thủ cạnh tranh .88 Bảng 3.15 Tỷ trọng kim ngạch nhập nguyên liệu gỗ tỉnh Bình Định, 2012-2017 91 Bảng 3.16 Kim ngạch nhập nguyên liệu đầu vào thị trường khác ngành CBGXK tỉnh Bình Định 93 Bảng 3.17 Số lượng doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ ngành chế biên gỗ năm 2017 93 Bảng 3.18 Kim ngạch nhập phụ liệu ngành CBGXK tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2017 .94 Bảng 3.19 Thị trường phụ kiện ngành CBGXK tỉnh Bình Định, giai đoạn 20152017 95 Bảng 3.20 So sánh chuỗi đầu vào ngành CBGXK Bình Định Việt Nam năm 2017 95 Bảng 3.21 Thống kê mức độ ảnh hưởng yếu tố lực tài đến việc nâng cao NLCT sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định 97 Bảng 3.22 Thống kê mức độ ảnh hưởng chất lượng nguồn lao động đến việc nâng cao NLCT sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định 98 Bảng 3.23 Thống kê mức độ ảnh hưởng yếu tố nguồn nguyên liệu đến việc nâng cao NLCT sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định 100 Bảng 3.24 Thống kê mức độ ảnh hưởng yếu tố lực tạo lập mối quan hệ doanh nghiệp đến việc nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định .102 Bảng 3.25 Thống kê mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động marketing đến việc nâng cao NLCT sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định 103 Bảng 3.27 Thống kê mức độ ảnh hưởng yếu tố trang thiết bị công nghệ đến việc nâng cao NLCT sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định 105 vii Bảng 3.28: Năng lực thiết bị, công nghệ DN CBG XK tỉnh Bình Định 106 Bảng 3.29 Tổng hợp kết thống kê yếu tố nội lực ảnh hướng đến việc nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định 107 Bảng 3.30 Nhu cầu nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, giai đoạn 2015-2030 110 Bảng 3.31 Đánh giá điểm trung bình điều kiện yếu tố đầu vào ngành CBGXK tỉnh Bình Định so với địa phương nước (n=85) .111 Bảng 3.32 Điểm trung bình yếu tố chiến lược, cấu cạnh tranh ngành CBGXK tỉnh Bình Định (n=85) .116 Bảng 3.33 Tổng hợp yếu tố ngoại lực ảnh hưởng đến việc nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định 119 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu luận án .54 Biểu 3.1 Cơ cấu doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định, năm 2017 65 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định, năm 2017 67 Hình 3.1 Mơ hình chuối giá trị ngành CBGXK tỉnh Bình Định 90 119 Hình 3.2 Mơ hình Kim cương tổng hợp ảnh hưởng yếu tố đến việc nâng cao NLCT sản phẩm gỗ XK tỉnh Bình Định 119 Nguồn: Tác giả tổng hợp 120 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Bình Định, năm 2017 .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định, năm 2017 Error: Reference source not found ix Các DN cần thành lập phận R&D riêng biệt với tổ chun mơn nghiên cứu máy móc thiết bị, thiết kế sản phẩm, thị trường, … Các tổ nghiên cứu cần xây dựng kế hoạch hoạt động cho quý, năm chí xây dựng chiến lược thực cho phận thời gian dài Kế hoạch xây dựng phải cụ thể, chi tiết từ kinh phí hoạt động, thời gian thực nguồn lực hỗ trợ khác kết đạt kế hoạch Đầu tư máy móc thiết bị hỗ trợ, cử cán kỹ thuật đào tạo, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm sử dụng, sữa chữa máy móc thiết bị, thiết kế sản phẩm chuyên dụng cho ngành mộc nước phát triển để chủ động trình sản xuất Các DN CBGXK phải triển khai sớm hoạt động R&D thiết kế sản phẩm mới, mẫu mã đặc trưng, cần có kế hoạch thu hút đội ngũ nhân lực thiết kế sản phẩm gỗ giỏi nước quốc tế điều cần thiết thông qua công ty “Săn đầu người” để tìm kiếm đội ngũ nhân lực khan 4.2.6 Nhóm giải pháp phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ 4.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ cho ngành CBGXK tỉnh Bình Định 4.2.6.2 Cơ sở giải pháp Phân tích yếu tố mơi trường bên ngồi cho thấy, NNL đầu vào hạn chế nên phụ thuộc vào NK, cơng nghiệp phụ trợ phát triển Bên cạnh đó, kết đánh giá NLCT SPGXK theo quan điểm chuỗi giá trị cho thấy, nguyên liệu đầu vào phụ thuộc NK, đặc biệt phụ liệu đầu vào phải nhập đến 78,95% Thêm vào đó, phân tích hội thách thức cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hội cho việc thu hút đầu tư tiếp cận khoa học công nghệ đại Với thực trạng trên, để chủ động hoạt động sản xuất nâng cao NLCT SPGXK tỉnh việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cần thiết Muốn cần thực giải pháp sau: 4.2.6.3 Một số giải pháp cụ thể Chủ thể thực giải pháp UBND tỉnh Bình Định để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ cần có đóng góp tiên quyền địa phương Do đó, để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, UBND tỉnh Bình Định cần: - Tạo dựng mơi trường đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh mặt hàng phụ trợ cho ngành CBGXK UBND tỉnh Bình Định cần quy hoạch khu, cụm công nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ cho ngành CBGXK Đồng thời xây dựng sách khuyến khích đầu tư vào ngành giảm giá thuê đất, giảm bớt thủ 141 tục hành chính, giảm thuế thời gian đầu,…kêu gọi tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất sản phẩm phụ trợ cho ngành CBGXK - Đầu tư sở hạ tầng để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Hình thành khu, cụm sản xuất linh kiện vật liệu phụ trợ cho ngành CBGXK tỉnh Bình Định Đồng thời, phải đẩy mạnh xây dựng mặt bằng, hồn thiện sở giao thơng, hệ thống mạng lưới điện, viễn thông cho DN vận hành hiệu - Ngoài ra, để hỗ trợ cho ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, UBND tỉnh cần kêu gọi, khuyến khích sở đào tạo địa phương nước đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp phụ trợ như: Đào tạo cán kỹ thuật ngành thiết kế, chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, khí, cơng nghiệp chế biến sơn, keo Tuyển chọn cử người đào tạo chuyên ngành liên quan đến công nghiệp phụ trợ cho ngành CBG, đặt hàng đào tạo sở đào tạo ngồi nước có ngành công nghiệp phụ trợ phát triển Hoặc thuê chuyên gia, người có trình độ chun mơn cao nước đào tạo đặt hàng cho đội ngũ lao động công nghiệp phụ trợ cho ngành CBG 4.2.7 Nhóm giải pháp bổ trợ khác 4.2.7.1 Giải pháp đổi công tác tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất DN phối kết hợp chặt chẽ sức lao động tư liệu sản xuất cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất công nghệ sản xuất xác định nhằm tạo cải vật chất cho xã hội với hiệu cao Vì vậy, cần có giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu tổ chức sản xuất DN CBGXK tỉnh Bình Định thời gian tới, là: Nâng cao trình độ tổ chức sản xuất DN; Đổi công tác tổ chức DN; Các DN tiến hành tổ chức lại sản xuất theo phận, khâu cụ thể 4.2.7.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý điều hành Năng lực quản lý điều hành, hạn chế DN CBGXK tỉnh Bình Định Do vậy, để nâng cao lực quản lý điều hành, cần thực nội dung sau: - Nâng cao kỹ trình độ quản lý, điều hành lãnh đạo doanh nghiệp - Nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học kiến thức xã hội cán lãnh đạo, quản lý PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài, luận án có kết sau: Thứ nhất, qua tổng hợp, phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án cho thấy, cơng trình nước ngồi phân tích tồn diện NLCT SPGXK 142 quốc gia riêng biệt Đối với, cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu tập trung nghiên cứu NLCT sản phẩm như: dệt may, giầy dép, cà phê, thủy sản có cơng trình đề cập đến NLCT SPG, đặc biệt SPG địa phương Như vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ cập nhật vấn đề NLCT SPGXK tỉnh Bình Định Đây khoảng trống mà luận án tiến hành nghiên cứu Thứ hai, sở lý luận có nhiều cách hiểu khác đề cập đến khái niệm NLCT SPXK NCS cho rằng, khái niệm NLCT SPXK vượt trội định tính (gồm: chất lượng, thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, ) định lượng (gồm: giá bán, thị phần, sản lượng, doanh thu, ) sản phẩm xuất so với sản phẩm loại thị trường nước thời điểm Theo đó, NLCT SPGXK hiểu là vượt trội định tính (gồm: chất lượng, thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, ) định lượng (gồm: giá bán, thị phần, sản lượng, doanh thu, ) SPGXK so với SPG loại thị trường nước thời điểm Nền tảng để xây dựng khái niệm ngày nay, vấn đề cạnh tranh không việc so sánh giá chất lượng mà nhiều yếu tố khác thương hiệu, mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm, độc đáo sản phẩm, khác biệt sản phẩm,… Nếu sản phẩm có giá rẻ chất lượng chưa thuyết phục người tiêu dùng chọn mua Do đó, SPGXK phải vượt trội mặt khác không dừng lại chất lượng giá Với cách tiếp cận khác có hệ thống tiêu chí đánh giá khác Theo cách tiếp cận luận án dựa quan điểm định hướng thị trường, để đánh giá NLCT SPGXK tỉnh Bình Định sử dụng hệ thống tiêu chí phản ánh NLCT SPGXK Vì vậy, luận án xây dựng nhóm tiêu chí gồm: (1) Nhóm tiêu chí định tính gồm: Chất lượng sản phẩm; Sự khác biệt độc đáo sản phẩm; Sự đa dạng chủng loại, kiểu dáng; Thương hiệu uy tín thương hiệu (2) Nhóm tiêu chí định lượng gồm: kim ngạch XK, thị phần, số cạnh tranh thương mại (TC) hệ số nội địa hóa (DRC) Ngồi ra, dựa tảng lợi so sánh nguyên tạo lợi cạnh tranh, từ góp phần cao NLCT cho sản phẩm Do đó, luận án sử dụng cơng cụ phân tích chuỗi giá trị ngành để đánh giá NLCT SPGXK tỉnh Bình Định so với tồn ngành để điểm lợi so mà tỉnh Bình Định có Bên cạnh đó, đánh giá tác động yếu tố nội lực lẫn ngoại lực đến NLCT SPGXK tỉnh Bình Định mức độ ảnh hưởng yếu tố xếp theo thứ tự từ mạnh đến yếu gồm: lực tài chính, chất lượng lao động, nguồn nguyên liệu đầu vào, lực tạo lập mối quan hệ, lực hoạt động Marketing, lực quản lý điều hành, trang thiết bị công nghệ Và yếu tố ngoại lực bao gồm: ảnh hưởng điều kiện yếu tố đầu vào; ảnh hưởng ngành công nghiệp hỗ (phụ) trợ; ảnh hưởng điều kiện cầu; ảnh hưởng 143 sách Chính phủ; chiến lược, cấu cạnh tranh Qua việc phân tích này, luận án điểm lợi bất lợi ngành CBGXK tỉnh Bình Định nói chung SPGXK tỉnh Bình Định nói riêng Và quan trọng với kết nghiên cứu khác để đưa giải pháp khả thi cho SPGXK tỉnh Bình Định nâng cao NLCT thời gian tới Thứ ba, đề tài tổng kết vấn đề lý luận liên quan đến NLCT SPXK, tiêu chí đánh giá NLCT SPXK, khía cạnh nghiên cứu NLCT SPXK, nêu kinh nghiệm quốc gia địa phương nước việc nâng cao NLCT SPGXK Từ đó, rút học kinh nghiệm cho ngành CBGXK tỉnh Bình Định Thứ tư, đánh giá thực trạng ngành CBGXK tỉnh Bình Định dựa tiêu chí giá trị kim ngạch xuất cấu giá trị kim ngạch xuất sản phẩm gỗ tỉnh Bình Định, quy mơ DN qua mốc thời gian (2006, 2011, 2017), cấu thị trường xuất sản phẩm gỗ Bình Định giai đoạn 2012-2017 Thứ năm, luận án dựa vào tiêu chí xác định để đánh giá NLCT SPGXK tỉnh Bình Định giai đoạn 2012-2017 đưa số đánh giá chung sau: - Về kết đạt được: NLCT SPGXK tỉnh Bình Định giai đoạn 2012-2017 ngày cải thiện Điều biểu qua: Kim ngạch XK, thị phần liên tục tăng, chất lượng sản phẩm nâng cao Đồng thời, vào số cạnh tranh thương mại (TC) số nội địa hóa (DRC) qua năm cho thấy, SPGXK tỉnh Bình Định có lợi so sánh thị trường giới Đối với nhóm tiêu chí định tính cho thấy, SPGXK tỉnh Bình Định đánh giá có sức cạnh tranh trung bình so với đối thủ - Về hạn chế: qua phân tích chuỗi giá trị tiêu chí định tính cho thấy phương thức XK chủ yếu qua hình thức gián tiếp; chưa xây dựng thương hiệu riêng; giá thành sản phẩm cao so với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt Trung Quốc Nguyên nhân DN có quy mơ, thiếu lực tài chính, cơng nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, nguyên phụ liệu phụ thuộc nhập Đặc biệt phụ liệu, ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển làm giảm tính cạnh tranh cho SPGXK tỉnh Bình Định Đây vấn đề mấu chốt việc phát triển bền vững ngành CBGXK tỉnh Bình Định thời gian tới Thứ sáu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định cho thấy, yếu tố bên như: Năng lực tài chính, trang thiết bị công nghệ, lực tạo lập mối quan hệ, chất lượng lao động, nguồn nguyên liệu đầu vào có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định Bên cạnh đó, phân tích yếu tố bên ngoài, kết cho thấy, điều kiện cầu vai trò phủ có tác động tích cực đến SPGXK tỉnh Bình Định Ngược lại, yếu tố bất lợi điều kiện yếu tố đầu vào phụ thuộc vào nhập làm giảm tính cạnh tranh SPGXK tỉnh Bình Định Nhưng yếu tố đầu vào khác chi phí lao động, chi phí vốn rẻ, sở hạ tầng tương đối tốt, có hệ thống cảng biển, giao thơng thuận lợi 144 tạo nên lợi cạnh tranh tốt cho ngành CBGXK tỉnh Bình Định Đồng thời, địa phương có nhiều sách hỗ trợ cho ngành phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu sử dụng sản phẩm đồ gỗ giới có xu hướng tăng tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt cho ngành Cạnh tranh DN ngành địa phương cao tạo điều kiện cho tăng sức cạnh tranh cho SPGXK thị trường quốc tế Thứ bảy, sở phân tích, đánh giá thực trạng NLCT SPGXK tỉnh Bình Định yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định, tác giả đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao NLCT SPGXK tỉnh Bình Định thời gian tới Tuy nhiên, trình nghiên cứu luận án khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cụ thể là: (1) Vấn đề nghiên cứu đến chưa nghiên cứu nhiều, phần tổng quan nghiên cứu chưa có nhiều tài liệu sát với đề tài nghiên cứu (2) Việc phân tích chuỗi giá trị phân tích tổng quan ngành, chưa sâu phân tích tác nhân cụ thể chuỗi (3) Đánh giá NLCT thơng qua tiêu chí DRC, tác giả chưa đánh giá toàn sản phẩm ngành mà dừng lại số sản phẩm mang tính phổ biến (4) Việc thu thập số liệu vô khó khăn tính bảo mật kinh doanh nên q trình tiếp cận thu thập số liệu luận án DN hạn chế, thu thập 85 mẫu tổng số 120 DN địa bàn tỉnh Bình Định (5) Do nghiên cứu cho ngành CBG nói chung SPGXK tỉnh Bình Định Việt Nam hạn chế, minh chứng đưa vào thông qua nghiên cứu chuyên gia ngành CBG đăng tạp chí chuyên ngành địa phương nên mức độ phản biện chưa cao Do vậy, độ tin cậy minh chứng dừng lại mức chấp nhận được.(6) Các nghiên cứu tiếp tục thực phân tích sâu chuỗi giá trị SPGXK tỉnh Bình Định thơng qua việc xác định giá trị đóng góp vào sản phẩm tác nhân 1.2 KIẾN NGHỊ 1.2.1 Đối với nhà nước Qua phân tích kinh nghiệm Trung Quốc, Malaysia việc nâng cao NLCT SPGXK, Việt Nam cần hồn thiện sách khuyến khích sản xuất xuất sản phẩm gỗ Từ nâng cao NLCT cho SPGXK Việt Nam nói chung tỉnh Bình Định nói riêng thời gian tới như: - Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ, ổn định lâu dài, phù hợp với kinh tế thị trường cam kết quốc tế Hệ thống văn quản lý Nhà nước liên quan đến hoạt động xuất nhập cần ban hành nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ - Nhất quán sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia trồng rừng, đầu tư sản xuất xuất sản phẩm gỗ - Hồn thiện cơng tác quy hoạch vùng nguyên liệu cho ngành CBGXK Việt Nam nói chung tỉnh Bình Định nói riêng 145 - Hồn thiện sách giao đất, giao rừng cho cá nhân tổ chức kinh tế xã hội nhằm tránh thất thoát tài nguyên rừng, đồng thời đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành CBGXK 1.2.2 Đối với Bộ, ngành - Ngành lâm nghiệp cần xây dựng tiêu chí quản lý rừng bền vững, cần tiến hành nhanh chóng hỗ trợ tạo điều kiện cho khu rừng đạt chứng FSC nhằm tạo lợi cho ngành lâm nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, cần nhanh chóng lập hồ sơ đăng ký để công nhận nguồn gốc gỗ theo tiêu chuẩn quốc tế - Bộ tài cần xây dựng sách thuế sử dụng đất lâm nghiệp cụ thể hoá sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế khai thác tối đa tiềm sản xuất đất lâm nghiệp - Bộ kế hoạch đầu tư cần có sách khuyến khích DN ngồi nước tham gia đầu tư phát triển ngành CBGXK - Bộ cơng thương tiếp tục xây dựng hồn thiện chiến lược phát triển ngành CBGXK Việt Nam cho năm - Bộ tài cần xây dựng sách hỗ trợ vốn, mức thuế xuất nhập gỗ nguyên liệu gỗ cho ngành, kêu gọi tổ chức tín dụng có sách tín dụng ưu đãi cho ngành CBGXK - Bên cạnh đó, cần tăng cường phối hợp gắn kết chặt chẽ (Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài chính, ) việc đạo sản xuất, xuất nhập mặt hàng, có SPGXK, cụ thể: + Xây dựng đảm bảo chế lợi ích hài hòa khâu sản xuất, chế biến xuất dựa phát triển ngành hàng Phân tích tác nhân q trình hội nhập nhằm chia sẻ lợi ích rủi ro tổ chức, cá nhân có tham gia vào hoạt động xuất SPG + Tùy theo điều kiện cụ thể mà bộ, ngành ban hành sách giải pháp phù hợp nhằm tạo điều kiện cho SPGXK có chế để phát triển tốt Tuy nhiên, sách phải đảm bảo tính thống nhất, hỗ trợ bổ sung cho tránh chồng chéo, mâu thuẫn ảnh hưởng đến phát triển nhóm SPGXK DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1) Lê Thị Thế Bửu (2016), Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định, tạp chí Kinh tế dự báo, số 25 tháng 10/2016 (633) - năm thứ 49 2) Lê Thị Thế Bửu, Trịnh Văn Sơn (2016), Cơ hội thách thức sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định trình hội nhập quốc tế gia nhập hiệp 146 hội thương mại tự hệ mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập: Cơ hội thách thức ", tập 1-2016, trang 171- 187 3) Lê Thị Thế Bửu, Trịnh Văn Sơn (2017), Competitiveness of export wood products in Binh Dinh province in the market integration, Journal of Economics and Development, 2017, Volume 126, N.5B (2017), PP 107-116 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bản tin ngành hàng gỗ sản phẩm gỗ, Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường, Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE), tháng 7/2015 Bộ Công Thương - Cổng Thương mại điện tử quốc gia, 2004, Tổng quan ngành công nghiệp gỗ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010,“Dự thảo 2, Quy hoạch công nghiệp gỗ Việt Nam định hướng đến năm 2025 Cục Chế biến”, Thương mại nông lâm thủy sản nghề muối, Hà Nội Cục xúc tiến thương mại, 2009,“Chiến lược xuất quốc gia ngành công nghiệp chế biến gỗ”, Bộ công thương, Hà Nội Cục Xúc tiến thương mại, 2010, Nhu cầu thị trường đồ gỗ trang trí nội thất Trung Đông, Bộ Công thương, Hà Nội Diễn đàn kinh tế giới, 2009, Năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Dũng, 2013, Phát triển công nghiệp hỗ trợ chế biến gỗ, Cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNN, http://wcag.mard.gov.vn/, truy cập ngày 7/4/2016 Nguyễn Đức Dỵ, 1996, Từ điển giải nghĩa Kinh tế - Kinh doanh Anh Việt, NXB Khoa học – Kỹ thuật Phạm Vân Đình nhiều tác giả, 2006, Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc trưng vùng sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Văn Đức, 2004, Phát huy lợi so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng xuất Việt Nam điều kiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Gỗ Việt, 2017, Xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt nam năm 2017: Dự báo mức tăng trưởng chậm lại, Tạp chí Hiệp hội gỗ lâm sản Việt nam, http://goviet.org.vn/bai-viet/xuat-khau-go-va-san-pham-go-viet-nam-nam-2017du-bao-muc-tang-truong-cham-lai-8536 12 Viết Hiền, 2017, Ngành chế biến gỗ lâm sản Bình Ðịnh: Nỗ lực tìm lại vị trung tâm, Báo Bình Định, truy cập ngày 28/4/2017 http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=5&macmp=5&mabb=73450 13 Nguyễn Xuân Hiệp, 2011, Nâng cao lợi cạnh tranh cho siêu thị TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020, luận án tiến sĩ trường Đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh 14 Phan Ánh Hè, 2010, Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp chế biến lâm sản tỉnh Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh 15 Phan Văn Hồ, 2009, Ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế bối cảnh tự hóa thương mại, Luận án Tiến sĩ kinh tế, ĐH Huế, 2009 16 Nguyễn Văn Hóa, Mai Văn Xuân, 2012, Nghiên cứu khả cạnh tranh cà phê Đắk Lắk thị trường hội nhập, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, T.72, S.3 (2012) 17 Trần Văn Hùng, 2016, Phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế - Luật Tp.HCM, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 148 18 Trần Văn Hùng, 2015, Phát triển nguồn nguyên liệu ngành chế biến gỗ Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, Science & Technology Development, Vol 18, No Q3 – 2015, trang 30-40 19 Quốc Hùng, 2018, Lạc quan thị trường đồ gỗ, Thời báo kinh tế Sài Gòn online (21/3/2018), http://www.thesaigontimes.vn/270038/Lac-quan-ve-thi-truong-dogo.html, Truy cập 8/4/2018 20 Phạm Thu Hương, 2017, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa, nghiên cứu địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học MỏĐịa chất 21 Nguyễn Hữu Khải, 2004, Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam năm đầu kỷ 21, Đề tài NCKH Cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội 22 Phạm Duy Liên, 2012, Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Long, 2001, Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điều Báo cáo khoa học Bộ NN&PTNT 24 Ngô Văn Lương, 2002, Giáo trình kinh tế học Chính trị Mac – Lenin, NXB Chính trị Quốc gia 25 Ngơ Thị Tuyết Mai, 2007, Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế Quốc dân 26 Tuyết Minh Lê Minh Hùng, 2014, Bình Định đẩy mạnh ngành chế biến gỗ, Báo phủ, http://baochinhphu.vn/, truy cập ngày 5/4/2017 27 Phạm Hồng Lượng, 2018, Ngành chế biến gỗ thương mại lâm sản Việt Nam: Hướng tới mục tiêu xuất tỷ USD năm 2018, Tin ngành lâm nghiệp, Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn), http://vnff.vn/tin-tuc/tin-nganh-lam-nghiep/2018/4/, truy cập 20/4/2018 28 An Nhân, 2016, Xuất đồ gỗ gặp khó, Báo Nơng Nghiệp, truy cập ngày 20/8/2016, http://nongnghiep.vn/xuat-khau-do-go-gap-kho-post162064.html, 29 Paul A Samuelson & W.D Nordhaus, 2002, Kinh tế học, tập 1, NXB Thống kê 30 Philip Kotler, 2001, Quản trị marketing, dịch Vũ Trọng Hùng Phan Thắng, NXB Lao động – Xã hội, 2008 31 Porter, M., 1985, Competitive Advantage, Nguyễn Phúc Hoàng biên dịch, NXB Trẻ Hà Nội 32 Bùi Xuân Phong, 2006, Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Bưu Điện 33 Phòng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI), 2006, Dự án Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) USAID (United States Agency International Development), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh môi trường cạnh tranh 34 Nguyễn Hữu Quỳnh Mai Hữu Khuê, 2001, Từ điển kinh tế học, NXB Từ điển Bách Khoa 149 35 Võ Minh Sang, 2016, Ba quan điểm đo lường lợi so sánh sản xuất - xuất hàng hóa quốc gia, Tap chí Khoa hoc Trường Đai học Cần Thơ, Số 44 (2016): Trang 114-126 36 Nguyễn Anh Sơn, 1999, Giáo trình nghiên cứu Marketing, trường Đại học Đà Lạt 37 Nguyễn Thượng Thái, 2008, Giáo trình Marketing bản, NXB Thống kê 38 Cao Thanh, 2017, Tình hình XNK gỗ sản phẩm gỗ năm 2016, Gỗ Việt - Tạp chí Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, http://vietfores.org.vn/tin-tuc/tinh-hinhxnk-go-va-san-pham-go-nam-2016/ 39 Nguyễn Văn Thanh, 2003, “Một số vấn đề lực cạnh tranh lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 317/2003, Hà Nội 40 Đặng Đức Thành, 2010, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hội nhập, NXB Thanh niên, Tp HCM 41 Nguyễn Hữu Thắng, 2009, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị quốc gia 42 Vương Quốc Thắng, 2014, Năng lực cạnh tranh ngành cao su việt nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2003, Thị trường, chiến lược, cấu cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Tơn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đình Thọ; Nguyễn Thị Mai Trang, 2008, Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp Việt Nam Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162 46 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2011, Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mơ hình cấu trúc SEM, NXB Lao động, TP.HCM 47 Nguyễn Đình Thọ, 2009 Một số yếu tố tạo thành lực động DN giải pháp nuôi dưỡng Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động DN” – TP.HCM, 18/04/2009 48 Thống kê hải quan, 2017, Tình hình XNK gỗ sản phẩm gỗ năm 2016, Tạp chí Gỗ Việt, http://vietfores.org.vn/tin-tuc/tinh-hinh-xnk-go-va-san-pham-go-nam2016/, truy cập ngày 6/4/2017 49 Phạm Thị Thu Thủy, Moira Moeliono, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Thị Hiển, 2012, Bối cảnh REDD+ Việt Nam: Nguyên nhân, đối tượng thể chế, Báo cáo chuyên đề 77, thuộc quyền Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế, ISBN 978-602-8693-79-0, CIFOR, Bogor, Indonesia (trang 42) 50 Trần Thị Anh Thư, 2012, Tăng cường lực cạnh tranh Tập đồn Bưu viễn thông Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 51 Hà Ngọc Trạc cộng sự, 2005, Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 150 52 Sơn Trang, 2016, Áp lực nguồn cung gỗ ngun liệu, Tạp chí Nơng nghiệp Việt Nam online, Truy cập http://nongnghiep.vn/ap-luc-nguon-cung-go-nguyenlieu-post182946.html, ngày 10.8.2017 53 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2013, Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, NXB Thống kê 54 Trung tâm Thương mại Quốc tế Unctad/WTO (ITC) Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam (Viettrade) (2009), Nguyên tắc Marketing dành cho nhà xuất đồ gỗ mỹ nghệ, Hà Nội 55 Trần Thế Tuân, 2017, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Sản Phẩm Gỗ Xuất Khẩu Việt Nam Tại Thị Trường EU Kể Từ Khi Việt Nam Gia Nhập WTO, Luận án tiến sĩ kinh tế Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 56 Trần Văn Tùng, 2004, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới mới, Hà Nội, tr 73-74 57 UBND tỉnh Bình Định, Quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 26/12/2006, Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 58 UBND tỉnh Bình Định, Quyết định 4016/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Dự án Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 Ban Quản lý Dự án Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Định 59 UBND tỉnh Bình Định, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, số 189/BC-UBND, ngày 2/12/2016 60 Đình Vũ, 2015, Chế biến gỗ Binh Định gặp khó, Báo Nơng nghiệp Việt Nam, http://nongnghiep.vn/che-bien-go-binh-dinh-gap-kho-post142614.html, truy cập ngày 29/4/2017 61 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2003, Dự án VIE 01/025, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý cộng sự, 1999, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Tiếng anh 63 Adam Smith, 1997, An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, W Strahan and T.Cadell, London 64 Aldington Report, 1985, Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade, HMSO, London 65 Andrea Sujová, Petra Hlaváčková, Katarína Marcineková, 2015, The Trade Competitiveness of Furniture Products, Drewno 2015, Vol 58, No 195, DOI: 10.12841/wood.1644-3985.104.09 66 Barney, J.B , 1991, Firm resources and sustained competitive advantage, Journal of management, vol.17 (1),PP, 99-120 67 Barney, J.B and Mackey, T B, 2005, Testing Resource-Based Theory, in David J Ketchen, Donald D Bergh (ed.) Research Methodology in Strategy and Management (Research Methodology in Strategy and Management, Vol.2, Emerald Group Publishing Limited, pp.1 – 13 151 68 Bishnu B Bilwal, 1983, Domestic resource cost of tea prroduction in Nelap HMG U.S AID-A/D/C Project, Strengthening Institutional Capacity in the Food and Agricultural Sector in Nepal 69 Bob Smith and Victor Cossio, 2008, The competitiveness of forestry products in the global market: the case of wood products, the FAO report, January 23, 2008, www.fao.org/forestry/15024 -0a834cc976bb31035ac3eeb 70 Bruno, M., 1972, Domestic Resource Costs and Effective Protection: Clarification and Synthesis, The Journal of Political Economy 80 (The University of Chicago Press): 16-33 71 Chamberlin, Edward, 1933 Theory of Monopolistic Competition Cambridge, MA: Harvard University Press 72 Charles WL.L Hill and Gareth.R.Jones, 2009, Strategic management, Washington 73 Creswell, J W., 2003, Research Design: Qualitative, Quantitative and Mixed Methods Approaches (2 ed.) Thousand Oaks CA: Sage 74 D’Cruz, J & Rugman, A., 1992, New Concepts for Canadian Competitiveness, Canada: Kodak 75 Department of Trade and Industry (DTI), 1998, The 1998 Competitiveness White Paper, www.dti.gov.uk/comp/competitive/main.htm,Truy cập 10/12/2016 76 Dierickx, I.; Cool, K., 1989, Asset Stock Accumulation and Sustainability of Competitive Advantage, Management Science, vol 35, pp 1504-1513 77 Eisenhardt, K M and Martin, J A., 2000, Dynamic capabilities: what are they? Strategic Management Journal, 21, 1105-1121 78 Flanagan R, Lu W, Shen L & Jewell C, 2007, Competitiveness in construction: a critical review of research, Journal Construction Management and Economics, Volume 25, 2007 - Issue 9, Pages 989-1000, 79 Franziska Blunck, 2015, What is Competitiveness?, the Competitiveness Institute (TCI), 2015 80 Freiling, Joerg., 2004, "A Competence-based Theory of the Firm," management revue Socio-economic Studies, Rainer Hampp Verlag, vol 15(1), pages 27-52 81 Freiling, Joerg; Gersch, Martin; Goeke, Christian, 2008, On the Path towards a Competencebased Theory of the Firm, Organization Studies 29, S 1143–1163 82 Galunic, C D & Rodan, S., 1998, Resource recombinations in the firm: knowledge structures and the potential for Schumpeterian Innovation, Strategic Management Journal, Vol 19: 1193-1201 83 Greenaway, D and Milner, C.,1993, Trade and Industrial Policy in Developing Countries A Manualof Policy Analysis, Macmillan, London 84 Grant, R., 1991, “The Resource-Based Theory of Competitive Advantage: Implication for Strategic Formulation”, California Management Review, vol 33, pp 114-135 85 Grönroos, C., 1994, "From Marketing Mix to Relationship Marketing", Management Decision, Vol 32 Iss pp – 20 152 86 Hannan, Michael T and John Freeman, 1988, Setting the Record Straight on Organizational Ecology: Rebuttal to Young, American Journal of Sociology 95:425-438 87 Haryo Aswicahyono, 2004, Competitiveness and Efficiency of the Forest Product Industry in Indonesia, CSIS Working Paper Series, WPE 07, February 2004 88 Helfat, C.E., Peteraf, M., 2003, The Dynamic Resource-Based View: Capability Lifecycles, Strategic Management Journal, 24 (2003), pp 997-1010 89 HiMones, 1995, Strategic management: An integrated approach, Houshton Mifnin, p.105 90 Hubert Paluš, Ján Parobek, Branko Liker, 2015, Trade Performance and Competitiveness of the Slovak Wood Processing Industry within the Visegrad Group Countries (str.195-203), Drvna Industrija 66 (3) 195-203 (2015) 91 International Tropical Timber Organizition (ITTO), 1997, Project Document, Government of Thailand 92 Ivana Kravcakavo Vozarova and Igor Fedorko, 2014, The analysis of the export competitiveness of the agricultural production of the Slovak Republic in relation to third-country markets, eXclusive e-journal, Economy & Society & Environment, ISSN 1339-4509 93 Jinh Wan Oh, Ji Hee Kim, 2015, The competitiveness of indonesian wood-based products, Rurds Vol,27.No.I, March 2015, doi: 10.1111/rurd.12030 94 J.Fagerberg, D.C.Mowery and R.R.Nelson (2003), Innovation and competitiveness, Oxford University Press 95 John Hudson, Paul Mosley, 2001, Aid policies and growth: in search of the holy grail, Journal of International Development, volume 13, Issue 7, October 2001, Pages 1023-1038 96 Kotler, P & Waldermar Pfoertsch, 2006, B2B brand management, Spinger Berlin – Heideberg 97 Kotler, P and Armstrong, G., 2012, Principles of marketing, 14th ed Boston: Pearson Prentice Hall 98 Kristen Hoff, Nona Fisher, Sandra Miller, Alan Webb, 1997, Sources of competitiveness for secondary wood products firms: a review of literature and research issues, Forest Products Journal, Vol 47, No 2, February 1997 99 Krugman, P.,1994, Competitiveness: A Dangerous Obsession, Foreign Affairs, March/April 100 Micheal E.Porter, 1980, Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors, New York: Simon and Schuster 101 Micheal E.Porter (1990,1998), “The competitive Advantage of Nations”, Free Press, NewYork 102 Micheal E Porter, M E., 1998, Competitive Strategy, Second ed, New York: Free Press 103 Micheal E.Porter, 2002, Building the Microeconomic Foundations of Prosperity: Findings from the Microeconomic Competitiveness Index, In: World Economic 153 Forum (WEF) (2002) The Global Competitiveness Report Geneva: World Economic Forum 104 Michael Porter (1985) Competive advantage: Creating and sustaining superior performance, New York Free Press 105 Ming Yao Song, Rado Gazo, 2013, Competitiveness of US Household and Office Furniture Industry, International Journal of Economics and Management Engineering (IJEME), Apr 2013, Vol Iss 2, PP 47-55 106 N Akrasanee, Pearson, S.R., and G.C Nelson, 1976, "Comparative Advantage, Government Policies, and International Trade in Rice Production: A methodological Introduction”, Food Research Institute Studies 15:127-137 107 N Savić, M Stojanovska, V Stojanovski, 2011, Analyses of the Competitiveness of Forest Industry in the Republic of Macedonia, Original scientific paper, (2011) 13-21, ISSN 1847 – 6481 108 Nik Maheran Nik Muhammad Haslina Che Yaacob, 2008, Export Competitiveness of Malaysian Electrical and Electronic (E&E) Product: Comparative Study of China, Indonesia and Thailand, International Journal of Business and Management, July, 2008, Vol 3, No 109 OECD, Competitive Policy: A New Agenda 110 Oksana Nesterenko, 2006, Master of Arts in Economics, National University “Kyiv-Mohyla Academy”, Competitiveness of Ukrainian products 111 Peteraf, M., 1993, The Cornerstones of Competitive Advantage: A ResourceBased View, Strategic Management Journal, vol.14, pp 179-191 112 Pirc, A., 2010, A Brief Overview of the U.S Furniture Industry, Louisiana Forest Products Development Center, http://www.lfpdc.lsu.edu/publications/ 113 Prepared jointly by UNIDO and DSI - Development Strategy Institute - Ministry of Planning and Investment, Vietnam industrial competitiveness review , 1999, p 114 Qian, G., Li, L., 2003, Profitability of small- and medium-sized enterprises in hightech industries: the case of the biotechnology industry, Strategic Management Journal 24 (9), 881–887 115 Ruekert, Robert W., 1992, Developing a Market Orientation: An Organizational Strategy Perspective, International Journal of Research in Marketing, (August), 225–46 116 Samuelson, P.A.and Nordhaus W.D., 1998, Economics, 12 th Edition, Mc.GrawHill 117 Sanchez, R and Heene, A., 1996, Competence-based Strategic Management, West Sussex, England, John Wiley and Sons Ltd 118 Sanchez, R., 2008 A scientific critique of the resource-base view (RBV) in strategy theory, with competencebased remedies for the RBV's conceptual deficiencies and logic problems In R Sanchez, ed Research in Competence Based Management: A Focused Issue on Fundamental Issues in Competence Theory Development Emerald Group Publishing Limited pp.3-78 119 Shapiro B.P., 1988, What the Hell Is 'Market Oriented'?, Harvard Business Review, vol.66, n 6, pp 119-25 154 120 Trang Thu T, Doan, & Minh Tuan, Hoang, Jian cheng Chen, 2016, Applying the DRC (Domestic Resource Cost) Index to Evaluate the Competitive Advantage of Dak Lak Coffee, Open Access Library Journal, June 2016, Vol 3, e2727, DOI:10.4236/oalib.1102727 121 Trang Mai T, Nguyen, Barrett NJ & Tho Dinh, Nguyen, 2004 Cultural sensitivity, information exchange, and relationship quality Journal of Customer Behaviour 3(3):281-303 122 Thorne, F P W Kelly, M Maher, and L Harte, 2002, “A Comparative Assessment of the Competitiveness and Cost Structures of Hardy Nursery Stock Production in Ireland, the UK and the Netherlands”, Farm Management, Vo 11 No January 2002, pp269-278 123 Tulus Tambunan, 2006, The growth and competitiveness of indonesian’s wood furniture export, Kadin Indonesia-Jetro, August 2006 124 Wernerfelt, B., 1984, A Resource-Based View of the Firm, Strategic Management Journal, vol.5, pp 171-180 125 World Economic Forum, 1999, The Global Competitiveness Report 1997, Publishing World Economic Forum, 1999 126 WTO, 2003, "The WTO in brief" [online] Available from: http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e.htm [Accessed 15 December 2005] 127 Xiao Han, Yali wen, Shashi Kant, 2009, The global competitiveness of the chines wonden Furniture industry, Forest policy and Economics, 11(2009) 561569 128 Yang, Hongqiang, Ji, Chunyi and Nie, Ning and Hong, Yinxing, 2012, China’s wood furniture manufacturing industry: industrial cluster and export competitiveness, Forest Products Journal, Vol Vol.62, No.3 pp 214-221 129 Z Noor Aini, Roda J.M & P Ahmad Fauzi, 2010, Comparative Advantage of Malaysian Wood Products in the European Market, CIRAD, Forest department, UPR40 Website: Website cục xúc tiến thương mại- http://www.vietrade.gov.vn/(a) Website tổng cục thống kê - http://www.gso.gov.vn/(b) Website hồ sơ thị trường - thông tin hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp http://www.ecvn.com/(c) Website thương mại ngành hàng xuất – ehttp://www.thuongmai.vn/(d) http://stox.vn/DataReport/Detail/newest/173/thong-ke-lai-suat-trung-binh-20082013.html, truy cập ngày 3/6/2016(f) http://www3.weforum.org/docs/gcr/20152016/Global_Competitiveness_Report_2015-2016.pdf (f) 155 ... tính cấp thiết đòi hỏi cao thực tế nâng cao lực cạnh cạnh sản phẩm gỗ xuất Bình Định, nên tơi chọn đề tài nghiên cứu: Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định cho Luận án tiến... cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ xuất địa bàn tỉnh Bình Định. .. giá trị tham khảo cao nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm gỗ xuất tỉnh Bình Định Ba là, Luận án hình thành cách đánh giá lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất nói chung sản phẩm gỗ xuất theo phương

Ngày đăng: 13/09/2019, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Người thực hiện

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • HÌNH

    • BIỂU ĐỒ

    • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

      • 2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1 Đối tượng

        • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Bố cục của luận án

        • 5. Những đóng góp mới của luận án

          • Bốn là, trên cơ sở sử dụng các tiêu chí đánh giá NLCT sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định giai đoạn 2012-2017 và sử dụng phương pháp phân tích chuỗi giá trị sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định, luận án đã rút ra được các thành tựu nổi bật và phát hiện được các bất cập làm hạn chế năng lực cạnh tranh của SPGXK tỉnh Bình Định trong thời gian qua. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp thông tin đầy đủ, toàn diện và sát với tình hình thực tế về năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định mà từ trước đến nay chưa có nghiên cứu nào thực hiện.

          • Năm là, kết quả nghiên cứu của luận án cũng chỉ ra được các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng như thế nào đến nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định. Điều này giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu nhận diện được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà môi trường kinh doanh tạo ra để có các giải pháp cụ thể cho đơn vị mình. Bên cạnh đó, nó còn giúp lãnh đạo địa phương, các nhà quản lý, Hiệp hội gỗ và lâm sản Bình Định có chính sách hỗ trợ thích hợp để ngành chế biến gỗ xuất khẩu của tỉnh Bình Định ngày càng phát triển bền vững.

          • PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Tổng quan các công trình lý thuyết về năng lực cạnh tranh

            • 2.2. Tổng quan các nghiên cứu thực tiễn liên quan đến đề tài

            • 2.2.1. Tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài

              • 2.2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài

              • 2.3. Nhận xét chung về các nghiên cứu có liên quan và khoảng trống nghiên cứu của luận án

                • 2.3.1 Nhận xét về đối tượng sản phẩm và địa bàn nghiên cứu

                • 2.3.2 Nhận xét về phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.3 Nhận xét về tiêu chí đánh giá NLCT

                • 2.3.4 Nhận diện khoảng trống cho nghiên cứu luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan