VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

5 164 2
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM I ĐẠI CƯƠNG  Da quan quan trọng o Chiếm diện tích lớn o Chiếm 16% khối lượng thể o Chức  Che chắn  Cảm giác  Điều hòa thân nhiệt  Vết thương phần mềm bao gồm thương tổn cân, cơ, tổ chức da da o Vết thương nhỏ, đơn giản: dễ chủ quan sơ cứu điều trị dẫn đến hậu nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân (uốn ván, hoại thư sinh hơi) o Vết thương lớn, da dập nát, bong lóc diện rộng, gây shock chấn thương, chí phải cắt cụt chi cứu sống bệnh nhân, dù xương không gãy, mạch không bị   tổn thương Nguyên nhân o Tai nạn hỏa khí: gặp nhiều thời chiến o Tai nạn giao thông: chiếm tỷ lệ nhiều nặng thời bình o Tai nạn lao động, hoạt động thể dục thể thao Dịch tễ o Tuổi hay gặp 18 – 40 tuổi o Nam nhiều nữ II SINH LÝ BỆNH Tổn thương kín  Đụng dập  Tụ máu  Bong gân,  Hội chứng khoang  Hội chứng vùi lấp Vết thương hở  Xây xát  Xé rách: vật tù  Rạch: vật sắc nhọn  Lóc  Cắt cụt  Xuyên thủng  Dị vật xuyên Cơ chế tổn thương cấp tính:  Bao gồm phối hợp chế sau o Cắt  Các vết thương vật sắc nhọn gây  Lực tác động vào tổ chức nhỏ, tổn thương tế bào không nhiều  Khả nhiễm khuẩn chậm liền vết thương giảm đáng kể  10.000.000 vi khuẩn/ gram o Đè nén:  Thường vật tày tác dụng theo góc vng thẳng đứng  100.000 vi khuẩn/ gram o Giằng xé:  Lực tác động chếch  Lực tác động bị lan tỏa vào vùng tác động vùng lân cận  Khả nhiễm khuẩn chậm liền vết thương tăng đáng kể   Nhiễm khuẩn vết thương: vi khuẩn bắt đầu hoạt động vết thương sau Liền vết thương o Cầm máu: xuất phản ứng làm đông máu ngừng chảy máu sau có vết o o o o thương Viêm: phản ứng sinh hóa vết thương với xuất cảu bạch cầu Mơ hóa: xâm nhập tế bào biểu mô lên bề mặt vết thương Mạch tân tạo: tạo mao mạch Tổng hợp collagen, fibroblat – collagen (protein dẻo dai, bền vững, khả kết nối tổ chức cao) o Kết dính, co kéo, tạo sẹo III.BIẾN CHỨNG Nhiễm khuẩn o Biến chứng hay gặp, nguy hiểm cho vết thương hở o 6.5% vết thương hở bị nhiễm khuẩn o Gây hậu o Chậm liền o Bội nhiễm sang tổ chức liền kề o Nhiễm khuẩn huyết o Yếu tố nguy o Sức khỏe bệnh mắc trước o Loại vết thương vị trí  Vi khuẩn nội sinh sẵn có, tập trung nhiều da đầu, trán, nách, bẹn, phận sinh dục, miệng, móng chân tay  Vùng giàu mạch máu chống đỡ nhiễm khuẩn tốt hơn: đầu, mặt  Tổn thương tổ chức phía sâu: thần kinh, mạch máu, gân, cơ, xương, khớp,… o Độ nhiễm khuẩn: vi khuẩn, dị vật, tổ chức hoại tử o Thái độ xử trí o Sơ cứu o Kháng sinh dực phòng: toàn thân/ chỗ o Kỹ thuật, vật liệu Chảy máu khó cầm Chảy máu tái phát Hội chứng khoang Chậm liền Sẹo xấu Tổn thương chức IV DIỄN BIẾN NHIỄM TRÙNG VẾT THƯƠNG  Giai đoạn chưa nhiễm khuẩn (ủ bệnh): sau tai nạn  Giai đoạn tiềm tàng (xâm lấn) o Sau tai nạn – 12 o Nếu vết thương khơng xử trí, vi khuẩn phát triển từ tổ chức dập nát, tổ chức hoại  tử xâm lấn vào tổ chức sống gây nên phản ứng viêm Giai đoạn nhiễm khuẩn: sau tai nạn 12 giờ: từ nhiễm khuẩn chỗ vết thương, gây nhiễm khuẩn máu V ĐIỀU TRỊ Mục đích  Biến vết thương bẩn thành vết thương  Tạo điều kiện thuận lợi để vết thương liền sẹo nhanh chóng Nguyên tắc  Các vết thương phần mềm phải xử trí sớm tốt, tốt đầu  Loại bỏ tối đa tổ chức hoại tử, máu tụ, dị vật, ngóc ngách vết thương  Không làm tổn thương thêm tổ chức lành (đổ chất sát khuẩn vào vết thương, cắt lọc mức, đốt điện nhiều,…), không đưa thêm nhiều dị vật vào vết thương (các loại  khâu, buộc, clip, ) Phục hồi hình thể, năng, thầm mỹ tùy thuộc vào điều kiện cho phép, không nên rối ưu hóa từ đầu Xử lý vết thương phần mềm đến sớm  Sơ cứu vết thương phần mềm o Băng vô khuẩn vết thương phần mềm sau sát trùng rộng rãi xung quanh vết thương o Bất động tạm thời nẹp thương lớn o Theo dõi đề phòng shock với vết thương phần mềm lớn, dập nát nhiều o Dùng thuốc  Kháng sinh toàn thân chống bội nhiễm  Giảm đau  SAT 1500 UI  Vệ sinh xung quanh vết thương o Bằng xà phòng sát khuẩn nước ấm o Đối với vết thương bẩn tưới rửa nước muối sinh lý o Sát khuẩn vết thương theo hướng từ ngoài, che phủ vùng xung quanh vết thương khăn vô khuẩn  Cắt lọc mép vết thương o Dùng dao mổ cắt da quanh vết thương, cách mép vết thương – 3mm o Da đầu mặt, bàn tay nơi nhiều mạch máu nuôi dưỡng, chống đỡ nhiễm khuẩn tốt nên cần cắt lọc tiết kiệm để dễ khuâ đỡ bị co kéo ảnh hưởng đến thẩm mỹ o Da bị rách thành hình thành vạt bong lóc, cần lưu ý góc nhọn dễ hoại tử, vạt da bong lóc có cuống quay xuống dưới, lóc ngầm diện rộng có máu tụ phía khơng thuận lợi cho ni dưỡng o Nếu thấy có nguy hoại tử, phải cắt lạng da thành lớp da mỏng, rạch mắt sàng cho thoát dịch, băng bất động  Cắt lọc thành đáy vết thương o Tổ chức da cắt lọc rộng rãi khó làm sạch, lớp mỡ chống đỡ nhiễm khuẩn kém, hoại tử nhanh cản trở tổ chức hạt làm đầy liền vết thương o Lớp cân cơ: lấy hết dị vật, cắt bỏ tổ chức dập nát, hoại tử, ngấm máu tổ chức lành đáy vết thương, cần lưu ý khơng làm tổn thương bó mạch thần kinh  Thay dụng cụ, thay băng sát khuẩn, che phủ lại vết thương chuyển sang o Mở rộng miệng vết thương o Phá hủy ngóc ngách, rửa vết thương nước muối sinh lý nước oxy già (1 – 2%) o Dẫn lưu: đặt từ đáy vết thương ngoài, dẫn lưu nơi thấp (dùng ống lam cao su) Xử trí vết thương phần mềm đến muộn  Các vết thương phần mềm đến muộn có sưng nề, vầng đỏ xung quanh thương, viêm tấy   chưa có mủ xử lý vết thương phần mềm đến sớm Vết thương phần mềm đến muộn có mủ - ổ mủ thơng với bên ngồi, tổ chức hoại tử dị vật: o Thay băng hàng ngày o Đắp gạc thấm ướt dung dịch ưu trương (huyết mặn 10%) o Đến xủa trí tiếp (cắt lọc vết thương 2) Các vết thương có ổ mủ, nhiều tổ chức hoại tử dị vật (xử trí tối thiểu): o Cắt bỏ tổ chức hoại tử o Lấy bỏ dị vật o Rạch dẫn lưu thật tốt o Thay băng nhỏ giọt rửa hàng ngày Khâu vết thương  Khâu kín vết thương đầu o Có thể khâu kì đầu với vết thương đến sớm trước giờ, kéo dài mốc lên đến 12 vết thương xơ cứu tốt có dực phòng kháng sinh o Các vết thương sau 12 để hở khơng khâu kín đầu o Mơi trường tai nạn khơng phải môi trường ô nhiễm nặng (vết thương nông nghiệp, xúc vật cắn, hỏa khí,…) dù có đến sớm nên thận trọng khâu kín đầu – tốt nên để hở o Tình trạng da  Phải đủ che phủ vết thương, khâu không bị căng mép da  Những vạt da hình sao, bong lóc rộng, vạt da lóc có cuống quay xuống hay mũi vạt da hẹp, da vùng có lớp mỡ dày,… vùng vạt da không thuận tiện cho khâu kín đầu o Sau cắt lọc khơng đảm bảo loại bỏ hết dị vật, ngóc ngách, nghi ngờ có nhiếm khuẩn yếm khí, hoại thư,… khơng khâu da đầu  Khâu da muộn: o Sau cắt lọc để hở da hoàn toàn, che phủ vết thương o Thay băng gạc có tẩm dung dịch ưu trương, sau – ngày o Nếu khơng thấy dấu hiệu nhiễm trùng khâu kín da khâu đính da kéo mép vết thương lại gần, tạo điều kiện thuận lợi cho khâu da  Khâu da 2: o Thường sau – 15 ngày vết thương có tổ chức hạt mọc tốt, khơng tồn ngóc ngác chứa dịch, mủ, tổ chức hoại tử,… o Cắt lọc tới đáy vết thương, lấy hết tổ chức xơ, cầm máu tốt đặt dẫn lưu từ đáy thương khâu kín Kỹ thuật khuâu  Khâu phải lấy đến đáy vết thương, tránh để lại khoảng trống Vết thương sâu – khâu tưng lớp từ  nông đến sâu Mép da không căng, căng bóc tách, rạch đối chiều hay chuyển vạt ... hóa từ đầu Xử lý vết thương phần mềm đến sớm  Sơ cứu vết thương phần mềm o Băng vô khuẩn vết thương phần mềm sau sát trùng rộng rãi xung quanh vết thương o Bất động tạm thời nẹp thương lớn o Theo... chỗ vết thương, gây nhiễm khuẩn máu V ĐIỀU TRỊ Mục đích  Biến vết thương bẩn thành vết thương  Tạo điều kiện thuận lợi để vết thương liền sẹo nhanh chóng Nguyên tắc  Các vết thương phần mềm. .. lưu: đặt từ đáy vết thương ngoài, dẫn lưu nơi thấp (dùng ống lam cao su) Xử trí vết thương phần mềm đến muộn  Các vết thương phần mềm đến muộn có sưng nề, vầng đỏ xung quanh thương, viêm tấy

Ngày đăng: 12/09/2019, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan