U XƯƠNG

4 66 1
U XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

U XƯƠNG I ĐẠI CƯƠNG: • U xương phát từ lâu (khoảng 2500 năm T.C.N) • Tỷ lệ tử vong chiếm 1% (do ung thư) • Đại đa số u lành tính thấy người trẻ (dưới 30 tuổi), số u xương phát triển giới hạn • • • xác độ tuổi định U xương từ nhiều tổ chức khác sinh ra, dựa vào người ta phân loại u xương theo yếu tố bản: o U xuất phát từ loại tế bào nào? o Lành tính hay ác tính? o Nguyên phát hay di ung thư từ nơi khác đến? Trên lâm sàng, bệnh cảnh U xương lúc đầu nghèo nàn, có giá trị gợi ý Chẩn đốn bệnh phải dựa vào nhiều nhiều phương pháp: o Khám lâm sàng tỷ mỷ, có hệ thống o Chẩn đốn hình ảnh: X-quang thường, C.T, IRM o Xét nghiệm tế bào học II PHÂN LOẠI Theo tổ chức Y tế giới • Từ tế bào cấu trúc xương (u tạo xương, tạo sụn) o Lành tính:  U xương lành tính  U xơ xương  U sụn lành tính  U xương - sụn lành tính  U nang xương đơn độc thiếu nhi o Ác tính:  U xương ác tính(Osteosarcome)  U sụn ác tính(Chondrosarcome) o Loại trung gian: Các loại u xương nằm ranh giới từ lành tính tiến triển thành ác tính  U xương sụn lành tính(1-2% tiến triển thành ác tính.)  U tế bào khổng lồ giai đoạn 2( 20% tiến triển thành ác tính.) u tb khơng lồ có gđ : gđ 1-2 lành, gđ 3-4 ác • • • Từ tuỷ xươngđiều trị huyết học o Lành tính: U xơ, u máu xương o Ác tính:  Sarcome Ewing  Sarcome mạng lưới  Sarcome lympho Từ phần mềm thâm nhập vào xương: luôn khối u ác tính U xương di từ nơi khác đến: K tiền liệt tuyến, K phổi… Phân loại Sarcome xương theo hệ T.N.M (Ott Hamzey-1970) • To: chưa có u • T1: u chưa thay đổi màng xương • T2: u thay đổi màng xương, chưa thâm nhiễm phần mềm • T3: u thay đổi màng xương,thâm nhiễm phần mềm,gây gãy xương bệnh lý • • • • • T4: u ăn mòn, phá huỷ xương bên cạnh No: không sờ thấy hạch khu vực N1: sờ thấy hạch khu vực Mo: khơng có biểu di M1: có biểu di xa III.CHẨN ĐỐN Lâm sàng • Cơ o Đau dấu hiệu phổ biến nhất, dấu hiệu chủ yếu để phát hiên khối u  U xương lành tính – Đau ê ẩm nhẹ, đau tiến triển chậm – Đau tăng lên vận động  U xương ác tính – Đau tăng nhanh, đau làm bệnh nhân ngủ đêm – Khơng có liên quan với hoạt động (nghỉ ngơi, bất động bệnh nhân đau) o Gãy xương sau chấn thương nhẹ o Khối u dấu hiệu đầu tiên, song dấu hiệu muộn giai đoạn phát triển • • nhiều u xương Toàn thân: o Hầu hết khối u xương khơng có triệu chứng tồn thân o Bệnh nhân bị sarcome Ewing: có sốt cao, sụt cân, đau mỏi gặp, có dấu hiệu q muộn Thực thể: o Nhìn da bệnh nhân có vết nâu nhạt kiểu vết cà phê sữa phải nghĩ tới bệnh loạn sản xơ Recklinghausen… o Sờ:  U rắn, nhiều cục, nhiều nơi, gần đầu xương dài  Không thâm nhiễm phần mềm, thường u xương sụn lành tính  U có phần mềm xung quanh mềm mại, di động thường u lành tính  U có phần mềm xung quanh rắn chắc, cố định, căng lớp cân nơng, có tĩnh mạch da u ác tính o Đo khối u o Khám hạch khu vực Cận lâm sàng • X – quang thơng thường (quy chuẩn): o Phải chụp phim: thẳng nghiêng o Đánh giá  Mức độ cản quang (độ đậm vơi) tăng hay giảm?  Có phản ứng màng xương hay khơng?  Vỏ xương có bị phá huỷ khơng?  Có hình ảnh phản ứng xương quanh khối u khơng?  Có khuyết xương? chỗ?  Khớp có bình thường khơng?  Có hình khối u phần mềm so với bên lành không? o Kết  U sụn lành tính: lồi xương gần đầu xương dài, u hình nón, có rộng    U xương lành tính: u xương kiểu nang, đơn độc, vách rõ, mọc đầu xương dài U tế bào khổng lồ: – U xương có nhiều vách ngăn, nhiều hốc, mọc đầu xương – Hay gặp bệnh nhân từ 20 - 30 tuổi U xương ác tính – U đầu xương dài, xương thưa ra, thối hố khơng đều, vỏ hành, – – • • • • khói Hay gặp trẻ em độ - tuổi vị trí hay gặp – Chụp cắt lớp vi tính( C.T Scanner), cộng hưởng từ – xác định xác kích thước, vị trí khối u Phóng xạ đồ: phóng xạ nhấp nháy xương hay dùng chất Technetium Gallium Sinh thiết: o Mục đích  Chẩn đốn xác định  Là xét nghiệm đinh cuối để cắt cụt chi hay khơng o U ác tính: khơng cấu trúc bình thường xương, có tế bào to, nhân quái, nhân chia o Yêu cầu phải lấy đúng, đọc xác –  Lấy nhiều nơi khối u, sinh thiết phần mềm quanh khối u  Đọc nhiều phòng xét nghiệm tế bào khác thấy nghi ngờ Xét nghiệm o Xét nghiệm máu thường khơng có giá trị chẩn đốn o Một số trường hợp sarcome xương có tốc độ máu lắng tăng cao, phosphataza kiềm tăng IV CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán u xương dựa vào: – Lâm sàng: đau chi, sờ thấy khối u – CDHA: Xquang quy chuẩn Xquang đặc biệt(C.T; M.R.T) – Sinh thiết khối u: để xác định u lành hay ác tính – Các xét nghiệm: tốc độ máu lắng phosphataza kiềm (không đặc hiệu nhạy sarcoma xương) Chẩn đoán phân biệt V ĐIỀU TRỊ Điều trị u xương lành tính: • Chỉ định phẫu thuật o U phát triển nhanh, đau, kích thích thần kinh o Các khối u ảnh hưỏng xương khớp, ảnh hưởng thẩm mỹ o Các gãy xương bệnh lý u • Phương pháp o Đục bỏ u: U xương sụn o Lấy bỏ khối u đoạn xương ghép xương: U tế bào khổng lồ o Lấp đầy khối u nang xương xương tự thân hay ghép xương đồng loại (xương dự trữ): U nang xương đơn độc thiếu nhi Điều trị u xương ác tính: • Ngun tắc: cần phải mổ sớm phối hợp phương pháp với • Có biện pháp điều trị u ác tính o Phẫu thuật:  Cắt đoạn chi khớp  Tháo khớp u xương đùi cánh tay o Điều trị tia:  Điều trị tia đơn kết hợp trước sau mổ  Dùng telecobalt 60, sử dụng tia gamma cứng Co60  Tác dụng tốt với sarcoma Ewing o Hoá trị liệu:  Các loại hoá chất điều trị ung thư xương có tác dung tới phân chia tế bào  Nội tiết: đặc biệt di  Kháng sinh tác dụng tới u U nang xương đơn độc thiếu nhi : tiêm corticoid vào nang, bơm xương đông loại, đốt niêm mạc nang ... bệnh nhân đau) o Gãy xương sau chấn thương nhẹ o Khối u d u hi u đ u tiên, song d u hi u muộn giai đoạn phát triển • • nhi u u xương Toàn thân: o H u hết khối u xương khơng có tri u chứng tồn... gần đ u xương dài, u hình nón, có rộng    U xương lành tính: u xương ki u nang, đơn độc, vách rõ, mọc đ u xương dài U tế bào khổng lồ: – U xương có nhi u vách ngăn, nhi u hốc, mọc đ u xương. .. bỏ u: U xương sụn o Lấy bỏ khối u đoạn xương ghép xương: U tế bào khổng lồ o Lấp đầy khối u nang xương xương tự thân hay ghép xương đồng loại (xương dự trữ): U nang xương đơn độc thi u nhi Điều

Ngày đăng: 12/09/2019, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • U XƯƠNG

  • I. ĐẠI CƯƠNG:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan