SINH LÝ TIM

33 167 1
SINH LÝ TIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ TUẦN HỒN Dr.Steven Hoang MỤC TIÊU • Nắm đặc tính sinh lý tim • Nắm chu kì hoạt động tim – Biểu bên ngồi – Cơ chế • Nắm chế điều hòa hoạt động tim • Nắm đặc tính sinh lý động mạch – Các loại HA động mạch – Yếu tố ảnh hưởng – Điều hòa HA động mạch • Nắm chức mao mạch – điều hòa tuần hồn mao mạch • Nắm ngun nhân tuần hồn tĩnh mạch • Nắm đặc điểm tuần hồn vành – não – phổi • Nắm nguyên tắc – ý nghĩa – đọc điện tim • Tuần hoàn ngừng phút => tế bào não bị tổn thương khơng hồi phục • Vòng đại tuần hoàn mang máu giàu oxy, chất dinh dưỡng từ thất T tới mô mang máu nghèo oxy từ mô nhĩ P • Vòng tiểu tuần hồn mang máu nghèo oxy từ thất P lên phổi (để trao đổi khí) mang máu giàu oxy từ phổi nhĩ T • Trong hệ TH, tim động lực (hút máu từ TM bơm máu vào ĐM) ĐM mang máu từ tim đến mô, MM nơi trao đổi chất, TM thu máu từ mô tim SINH LÝ TIM Đặc điểm cấu trúc chức tim: 1.1 Sự phân buồng tim 1.2 Các van tim 1.3 Tế bào tim 1.4 Hệ thống nút tự động tim • Tế bào tim: -Vừa giống vân, vừa giống trơn có đặc điểm riêng -Cấu trúc giống vân+giống trơn làm tim co bóp khỏe -Đặc điểm riêng: Giữa tế bào liền kề có đoạn hòa màng tạo thành “cầu lan truyền hưng phấn” => tim hoạt động hợp bào Tế bào tim có nhiều glycogen nhu cầu oxy tế bào tim cao tế bào khác Tế bào tim có chủ yếu kênh calci chậm, ống ngang T phát triển (D gấp lần, V gấp 25 lần) so với vân • Hệ thống nút tự động tim: -Tự phát xung động dẫn truyền xung động=> có tên khác hệ hưng phấn – dẫn truyền -Bao gồm: *Nút xoang (Keith-Flack or SA node): nằm tâm nhĩ P chỗ TM chủ đổ vào Nhận chi phổi sợi GC PGC (dây X phải) *Nút nhĩ thất (Tawara or AV node): nằm nhĩ P, cạnh lỗ xoang TM vành đổ vào nhĩ P Nhận chi phối sợi GC PGC (dây X trái) *Bó His (AV bundle) mạng Purkinje: nhận chi phổi sợi GC Các đặc tính sinh lý tim: 2.1.Tính hưng phấn 2.2.Tính trơ có chu kỳ 2.3.Tính nhịp điệu 2.4.Tính dẫn truyền • Các giai đoạn chu kỳ sinh lý: *Nhĩ thu (0,1s): -Cơ tâm nhĩ co -> áp suất nhĩ tăng cao thất -> máu đẩy từ nhĩ xuống thất (chiếm 35% lượng máu từ nhĩ xuống thất chu kỳ tim) -> áp suất thất tăng lên * Thất thu (0,3s): -Tâm thất bắt đầu co lại, sau nhĩ thu -Chia thời kỳ: +Tăng áp (0.05s): van nhĩ thất đóng, van tổ chim chưa mở, thất co đẳng tích (đẳng trường) -> áp suất máu thất tăng nhanh -> đẩy lồi van nhĩ thất phía nhĩ -> áp suất nhĩ tăng +Tống máu (0,25s): van tổ chim mở -> máu bơm vào động mạch thành thì: Tống máu nhanh (0,09s): 4/5 lượng máu Tống máu chậm (0,16s): 1/5 lượng máu Máu tống vào ĐMC tạo phản lực làm sàn van nhĩ thất hạ xuống -> áp suất nhĩ giảm Hết phản lực lại lồi lên -> áp suất nhĩ tăng -Mỗi lần thất thu tống vào động mạch 60-70ml máu *Tâm trương toàn (0,4s): -Sau co, thất bắt đầu giãn + nhĩ giãn -> tâm trương toàn -Áp suất thất giảm -> nhỏ ĐM -> van tổ chim đóng + van nhĩ thất chưa mở -> giãn đẳng tích -> AS thất giảm nhanh -> mở van nhĩ thất -> máu hút từ nhĩ xuống thất theo đầy thất nhanh đầy thất chậm -Khi van nhĩ thất mở máu hút từ nhĩ xuống thất -> AS nhĩ giảm theo AS thất -Lượng máu từ nhĩ xuống thất chiếm 65% tổng lượng máu từ nhĩ xuống thất chu kì tim • Các giai đoạn chu kì tim lâm sàng: *Tâm trương (Thất giãn) *Tâm thu (Thất co) • Cơ chế chu kỳ tim: -Là chế chuyển điện hoạt động thành co tim -Cơ chế chuyển điện hoạt động thành co tim giống co vân: ĐTHĐ lan truyền đến màng tim, tỏa khắp tế bào tim -> giải phóng nhiều ion calci từ mạng nội tương -> co -Điểm khác: mạng nội tương tim phát triển, hệ thống ống ngang T phát triển -> tim lấy calci từ hệ thống ống ngang T mà ống ngang T thông với dịch kẽ -> lực co tim phụ thuộc phần lớn vào nồng độ calci dịch ngoại bào Lưu lượng công tim: *Lưu lượng tim: -Thể tích tâm thu (Qs): số ml máu tim đẩy vào đm lần co bóp Bình thường:60-70 ml Vận mạnh: 140-160 ml (gấp đến lần) Phân số tống máu (EF)=Qs/EDV -Lưu lượng tim: Q*=Qs × f = Vo2/(Vo2a-Vo2v) *Công tim: -Là tổng lượng tim sử dụng phút gồm: Cơng ngồi (Cơng thể tích-Áp suất) A=Q*× ΔP Cơng động học dòng máu: Động năng= m*v2/2 -Bình thường cơng ngồi thất P=1/6 cơng ngồi thất T cơng để tạo động dòng máu = 1% cơng thất thực Biểu bên ngồi chu kì tim: *Mỏm tim đập: *Tiếng tim: T1: trầm, dài, nghe rõ mỏm, mở đầu kỳ tâm thất thu; đóng van nhĩ thất (chính); mở van tổ chim dòng máu phun vào ĐM T2: thanh, ngắn, nghe rõ đáy tim mở đầu tâm trương; đóng van tổ chim T3,T4: tạo buồng thất hứng máu giai đoạn tâm trương T3 đột ngột ngừng căng thất lúc tâm trương -> máu dội mạnh vào thành tâm thất T4 đột ngột giãn thất lúc tiền tâm thu (nhĩ co) T3 gặp người trẻ tuổi Hít sâu nín thở hết T4 ln tiếng bệnh lý Điều hòa hoạt động tim: 6.1 Tự điều hòa theo luật Frank-Starling 6.2 Theo chế thần kinh thể dịch • Tự điều hòa theo luật Frank-Starling: -Lực co tim tỉ lệ thuận với chiều dài sợi tim trc co -> máu TM thất nhiều -> tâm thất bị kéo dài -> myosin actin gối vị trị thuận lợi -> tạo lực co mạnh -Ý nghĩa: Làm tăng lưu lượng tim tránh ứ đọng máu tim • Điều hòa theo chế thần kinh thể dịch: *Hệ TK tự chủ: a Hệ PGC: -Trung tâm: nhân dây X -Chi phối: SA node, AV node -HC trung gian: Acetyl cholin -Tác dụng: Giảm Tần số Giảm lực co bóp Giảm trương lực Giảm tốc độ dẫn truyền Giảm tính hưng phấn b Hệ giao cảm: -Trung tâm: sừng bên chất xám tủy sống từ L1-L3,C1-C7 -Chi phối: SA,AV,His,Purkinje -Hóa chất trung gian: nor-adrenalin -Tác dụng: Tăng tần số Tăng lực co bóp Tăng trương lực Tăng tốc độ dẫn truyền Tăng tính hưng phấn * Các phản xạ điều hòa hoạt động tim: a Phản xạ thường xuyên: -Phản xạ giảm áp: AS máu quai ĐMC Xoang cảnh tăng -> tác động vào receptor nhận cảm áp suất -> theo dây Hering hành não, kích thích dây X -> Tim đập chậm yếu -> giảm HA -Phản xạ làm tăng nhịp tim: oxy giảm, co2 tăng máu thân ĐM cảnh ĐMC -> tác động lên receptor nhạy cảm hóa học -> theo dây hering hành não -> ức chế dây X -> làm tim đập nhanh -Phản xạ Tim-tim (Phản xạ Bainbridge): máu nhĩ P nhiều làm căng vùng quanh tĩnh mạch chủ đổ vào nhĩ P -> phát xung động theo sợi cảm giác dây X hành não ức chế dây X -> tim đập nhanh -> toán tình trạng ứ máu -> Tăng HA b Phản xạ bất thường: -Phản xạ mắt tim: tim đập nhanh (≥140) -> ép mạnh vào nhãn cầu -> kích thích đầu mút dây V tạo xung động hành não -> kích thích dây X -> tim đập chậm lại -Phản xạ Goltz: tác động mạnh vào vùng thượng vị, co kéo tạng ổ bụng -> kích thíc vào ĐR dương -> xung động lên hành não kích thích dây X làm tim đập chậm, ngừng đập *Ảnh hưởng vỏ não: -Hoạt động vỏ não: cảm xúc mạnh (hồi hộp, sợ hãi) => thay đổi HĐ tim -TT hơ hấp: Hít vào -> TT hít vào ức chế TT dây X -> tim đập nhanh -TT nuốt hành não: nuốt ức chế dây X -> tim đập nhanh *Điều hòa chế thể dịch: -Hormon T3,T4 Hormon tủy thượng thận -Nồng độ khí o2 co2 máu -Ca2+ máu, K+ máu: trương lực tim -pH máu -Thân nhiệt: Tăng độ tăng 8-10 nhịp tim ... TH, tim động lực (hút máu từ TM bơm máu vào ĐM) ĐM mang máu từ tim đến mô, MM nơi trao đổi chất, TM thu máu từ mô tim SINH LÝ TIM Đặc điểm cấu trúc chức tim: 1.1 Sự phân buồng tim 1.2 Các van tim. ..MỤC TIÊU • Nắm đặc tính sinh lý tim • Nắm chu kì hoạt động tim – Biểu bên – Cơ chế • Nắm chế điều hòa hoạt động tim • Nắm đặc tính sinh lý động mạch – Các loại HA động mạch – Yếu... đáp ứng có chu kỳ tim -Khi tim co kích thích => khơng đáp ứng -Khi tim giãn => đáp ứng co bóp phụ gọi ngoại tâm thu Sau ngoại tâm thu tim giãn nghỉ kéo dài (nghỉ bù) -Giúp tim khơng bị co cứng

Ngày đăng: 12/09/2019, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • Slide 3

  • Slide 4

  • SINH LÝ TIM

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan