Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non hoa hồng, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

69 167 0
Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn ở trường mầm non hoa hồng, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== TRẦN THỊ HỒN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA MÔN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Hồng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Thạc sĩ Ngô Thị Trang Các số liệu đề tài nghiên cứu trung thực, rõ ràng, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hoàn LỜI CẢM ƠN Lời khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Ngơ Thị Trang tận tình bảo, giúp đỡ, định hướng khoa học để tơi bước hồn thành khóa luận với đề tài: “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thơng qua mơn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Hồng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu giáo viên lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Hồng thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đây lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý thầy cô bạn học để đề tài khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hoàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GDTM Giáo dục thẩm mỹ HĐTH Hoạt động tạo hình MTXQ Mơi trường xung quanh NXB Nhà xuất TMGL Trẻ mẫu giáo lớn TGXQ Thế giời xung quanh SL Số lượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1 Giáo dục thẩm mỹ 1.2.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 1.2.2.1 Khái niệm GDTM cho trẻ mẫu giáo 1.3 GDTM cho trẻ mẫu giáo thông qua mơn học tạo hình 11 1.3.1 Một số vấn đề hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 11 1.3.1.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 11 1.3.1.2 Nguồn gốc, chất hoạt động tạo hình 12 1.3.2 GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua mơn học tạo hình 15 1.3.2.1 Vai trò hoạt động tạo hình việc GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn 15 1.3.2.2 Ý nghĩa GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua môn học tạo hình 16 1.3.2.3 Nội dung giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình 16 1.3.2.5 Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn 25 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THƠNG QUA MƠN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 28 2.1 Một số nét khách thể nghiên cứu 28 2.2 Thực trạng việc GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho TMGL trường mầm non Hoa Hồng, thị xã Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò việc GDTM thơng qua mơn học tạo hình cho TMGL (5-6 tuổi) 30 2.2.2 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua môn học tạo hình 31 2.2.4 Thực trạng việc sử dụng hình thức dạy học tổ chức HĐTH cho trẻ mẫu giáo lớn 33 2.2.5 Thực trạng việc khuyến khích hoạt động sáng tạo trẻ 35 2.2.6 Thực trạng việc phối hợp giáo viên gia đình trẻ vấn đề GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua mơn học tạo hình 38 2.2.7 Thực trạng nhận thức phụ huynh học sinh vai trò việc GDTM cho TMGL thơng qua mơn học tạo hình 40 CHƯƠNG 3: BƯỚC ĐẦU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GDTM CHO TMGL THƠNG QUA MƠN HỌC TẠO HÌNH 42 3.1 Cơ sở xác định biện pháp 42 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTM cho TMGL thông qua môn học tạo hình 43 3.2.1 Tăng cường thể chế quản lí việc GDTM thơng qua mơn học tạo hình 43 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức phương pháp, phương tiện dạy học giáo dục, đặc biệt môn học tạo hình 43 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ chất lượng giáo dục nhà trường để giáo dục thấm mỹ cho trẻ 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, tham gia vào tiết học tạo hình trẻ tiếp xúc, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh làm cho chúng cảm thấy thích thú, say mê muốn tạo đẹp, hay làm cho trình giáo dục có hiệu cao vể trí tuệ, đạo đức, lao động đặc biệt giáo dục thẩm mỹ Như nhà văn nói “Phải giáo dục cho trẻ biết yêu đẹp từ tuổi bé sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách người” HĐTH cịn phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ (vẽ, nặn, xé dán cắt ) Trong học vẽ trẻ thích tự tay vẽ dù hình cịn đơn giản ngơi nhà, cây, bơng hoa, ô tô… mang lại cho trẻ cảm xúc thực tạo sản phẩm Còn trẻ khơng thích, khơng hứng thú trẻ vẽ đại khái cho xong cảm thấy hài lòng, tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ trẻ cảm thấy thích thú say mê thực ý tưởng Ngồi ra, vẽ rèn luyện cho trẻ kỹ cần thiết để chuẩn bị vào lớp ngồi ngắn, tư thế, thẳng lung, ngẩng đầu, kỹ cầm bút Đặc biệt HĐTH góp phần giáo dục thẩm mỹ tích cực cho trẻ, tham gia vào HĐTH trẻ tiếp xúc, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh làm cho chúng cảm thấy thích thú, say mê muốn tạo đẹp Từ đó, giúp trẻ nâng cao nhận thức thẩm mỹ vận dụng hiểu biết đẹp vào sống hàng ngày ăn mặc cho đẹp, cho gọn gàng ngăn nắp, khơi dậy trẻ ý thức biết tôn trọng bảo vệ đẹp Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện hệ trẻ cần tiến hành từ lứa tuổi mẫu giáo, giai đoạn mà mắt em, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ, hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh…Tính hình tượng phát triển mạnh mẽ chi phối hoạt động trẻ Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ việc giáo dục thẩm mỹ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Như vậy, giáo dục thẩm mỹ thơng qua HĐTH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển trẻ mẫu giáo, đặc biệt với trẻ mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp 1, nghiên cứu vấn đề trở nên cần thiết cho trình giáo dục mầm non Cơ sở thực tiễn Hiện giáo dục mầm non coi mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân đóng vai trị tảng cho q trình giáo dục tồn diện nhân cách người Điều 21, 22 Luật giáo dục 2005 xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mầm non “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” Bên cạnh nội dung giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, lao động, giáo dục thẩm mỹ giữ vai trò quan trọng việc học phát triển toàn diện trẻ Việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, khả tư duy, phán đốn, so sánh, từ phát triển óc tưởng tượng sáng tạo lịng ham muốn tạo đẹp Thực tiễn giáo dục trường mầm non cho thấy nội dung GDTM góp phần hình thành nét tính cách cho trẻ, định hướng cho khả tiếp nhận, cảm thụ sáng tạo đẹp; góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm hành vi đạo đức Tuy nhiên giáo dục thường xuyên linh hoạt thông qua mơn học tạo hình phẩm chất đạo đức, thói quen hành vi, thể chất, trí tuệ đời sống tình cảm trẻ thể rèn luyện hiệu Với tư cách người giáo viên mầm non tương lai, tơi mong muốn “Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Hồng – Thị xã Phúc Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc” để góp thêm cách nhìn khách quan đầy đủ thực tế giáo dục thẩm mỹ địa phương; cải thiện chất lượng hoạt động tạo hình nâng cao hiệu chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thông qua môn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa hồng, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, từ để xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTM trường mầm non Qua giúp cho thân người giáo viên nâng cao ý thức, tích cực thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức HĐTH khác để nâng cao hiệu công tác chăm sóc giáo dục trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo đặc biệt, sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, cịn ngơn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Do vậy, phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ giáo viên cần tận dụng phế liệu, học liệu để dạy trẻ làm đồ chơi Ví dụ: Dạy trẻ làm đồ chơi tạo vật, hay trang phục ngộ nghĩn Hay làm vật, hộp đựng bút chai dầu gội đầu sử dụng hết, chai nhựa, lon bia, tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ, đóng thành sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh dán vào Những vỏ hộp bánh, hộp đựng mĩ phẩm thường có màu sắc đẹp, giáo viên cắt thành mảnh nhỏ để trẻ chắp ghép, xếp hình theo sáng tạo ý thích trẻ + Để biện pháp có hiệu giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình, giáo viên phải làm tốt công tác chuẩn bị, từ tranh ảnh đến vật mẫu nguyên vật liệu phù hợp, đủ số lượng cho tất trẻ tham gia hoạt động - Giáo viên cần tạo mơi trường tâm lí tốt để thỏa sức sáng tạo cách vui vẻ, thoải mái + Mơi trường tâm lí hay cịn gọi làm mơi trường tinh thần, thành tố quan trọng việc tổ chức mơi trường giáo dục nhằm góp phần thúc đẩy khả sáng tạo trẻ Để tạo mơi trường tinh thần cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi nói riêng, giáo viên cần có cử nhẹ nhàng, lời gợi mở, khuyến khích trẻ Như làm cho trẻ tự tin, tích cực hoạt động, giáo viên đưa dẫn thật cần thiết tham gia hoạt động tạo hình trẻ hay đưa câu hỏi vể cách làm, cách sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu Ví dụ: trẻ hỏi “Cơ ơi! Cuộn len có màu gì? Máy bay tơ màu gì?”… Thơng thường giáo viên đưa lời dẫn, hướng dẫn trẻ để giúp trẻ nhanh chóng hồn thiện tạo hình mình, để phát huy khả tư tích cực trẻ giáo viên cần nên đưa lời gợi mở như: Con thấy máy bay thường có màu gì? Theo máy bay tơ màu đẹp? => Như khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ hứng thú cho trẻ + Luôn tạo nên bầu khơng khí vui tươi, hào hứng, khơng đưa lời nhận xét đánh giá có tính chất phê phán mà đưa lời gợi ý, gợi mở để trẻ tự đánh giá, tìm tịi, suy nghĩ, điều chỉnh tìm phương thức hoạt động phù hợp với hoạt động tạo hình Ví dụ: tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá sản phẩm giáo viên thường hay hỏi trẻ: Con thích sản phẩm bạn nào? Vì thích? Có trẻ hỏi hay trả lời: Vì sản phẩm bạn đẹp Nhưng hỏi lại thấy sản phẩm bạn đẹp? Lúc có trẻ trả lời Vậy người giáo viên lúc cần khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ cách đưa câu gợi mở như: Con thấy màu sắc sản phẩm bạn nào? Các chi tiết tranh nào? + Ln khích lệ, hưởng ứng ý tưởng sáng tạo trẻ, tạo hội cho trẻ sử dụng sản phẩm cho hoạt động Ví dụ: tổ chức cho trẻ làm thiệp tặng bà, tặng mẹ vào ngày 8-3 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ chất lượng giáo dục nhà trường để giáo dục thấm mỹ cho trẻ - Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ, giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết Chúng ta nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trị gia đình Vì từ đầu năm học, để phụ huynh hiểu thêm hoạt động tạo hình giáo viên nên tổ chức số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động tạo hình Đồng thời, giáo viên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động tạo hình trường mầm non nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng Hoạt động tạo hình khơng giúp trẻ khả thẩm mỹ biết nhìn nhận đánh giá đẹp mà cịn giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững linh hoạt hơn, tạo tiền đề cho độ tuổi khác + Khi tiến hành đề tài tạo hình thường xun trao đổi, thơng báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trao đổi, trị chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, có cảm xúc đề tài, tạo cho trẻ hứng thú thực đề tài cô yêu cầu Ví dụ: Với đề tài “Vẽ hoa mùa xuân”, chủ đề giới thực vật Giáo viên hướng dẫn phụ huynh nhà cho trẻ quan sát trò chuyện câu hỏi: Đây hoa gì? Nó có màu gì? Cánh hoa nào? + Động viên, khích lệ phụ huynh mua thêm đồ dùng, giấy bút, bé tập tơ màu, tìm hình ảnh sinh động sách báo, tạp chí để phụ huynh dạy trẻ + Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường học tập cho như: trang trí phịng ngủ, học với hình ảnh, tranh sinh động, ngộ nghĩnh có tính thẩm mỹ + Thường xuyên cho trẻ tham quan, dạo chơi trời + Trao đổi với phụ huynh nên kết hợp hoạt động tạo hình với các mơn nghệ thuật khác như: âm nhạc, văn học, thơ, sân khấu, kịch… + Nhắc nhở phụ huynh nên động viên, khích lệ trẻ kịp thời trẻ có cố gắng Tiếu kết: Để đạt hiệu cao sáng tạo, hứng thú tạo hình giáo viên cần phối hợp chặt chẽ phương pháp cách có hiệu quả, biện pháp có ưu riêng việc trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thao tác với đồ dùng, nguyên vật liệu mở thiên nhiên thực tiễn Các biện pháp ln gắn chặt, bổ sung cho việc sử dụng tổ chức cho trẻ học môn tạo hình KẾT LUẬN * KẾT LUẬN Việc nghiên cứu lý luận GDTM thơng qua mơn học tạo hình kết quan sát thực tiễn cho phép rút số kết luận sau: Các giáo viên nhận thức tầm quan trọng môn học tạo hình việc GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn Các cô cho rằng: GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua mơn học tạo hình nhiệm vụ hàng đầu, không dạy chung chung mà phải cho trẻ thấy đẹp hình thể màu sắc Giáo viên tham khảo nội dung, ý nghĩa thẩm mỹ sản phẩm tạo vẽ, nặn, trò chơi xây dựng… Hầu hết giáo viên đánh giá cao hiệu phương pháp Các giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp với tổ chức HĐTH cho trẻ Tuy nhiên số hạn chế việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp Đa số giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc kếp hợp hình thức dạy học tổ chức HĐTH với để giúp trẻ lĩnh hội đẹp sống, thiên nhiên nhiều Tuy nhiên tồn nhiều trường hợp giáo viên chưa kết hợp hình thức giảng dạy mà tiến hành cho có… Như vậy, qua kết nghiên cứu thực trạng GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua mơn học tạo hình trường mầm non Hoa Hồng tơi thấy có tương quan với giả thuyết khoa học mà đưa ban đầu * KHUYẾN NGHỊ - Với trường mầm non: + Ban giám hiệu cần tổ chức thi thiết kế trò chơi phát triển tư cho trẻ mẫu giáo từ nguyên vật liệu mở Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên + Nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trước hết trẻ cần động viên, thu hút tham gia vào công tác chuẩn bị sở vật chất cho hoạt động để tạo tâm thế, tạo cảm hứng cho trẻ q trình tạo hình Cơ giáo nhà giáo dục phải hình thành cho trẻ vốn hiểu biết, biểu tượng cảm xúc, tỉnh cảm liên quan tới nội dung miêu tả, đồng thời vào chuẩn bị kỹ tạo hình hình thành ý tưởng, dự định cho trình thể hiện, sáng tạo hình tượng nghệ thuật + Giáo dục mầm non phải thường xuyên trau dồi kiến thức, biết cách lựa chọn sử dụng trị chơi để lơi trẻ vào hoạt động Chơi hoạt động chủ đạo trẻ việc sáng tạo, nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình việc quan trọng, tổ chức câc hoạt động, giáo viên người tạo cho trẻ cso hứng thú tạo bầu khơng khí thoải mái hoạt động tạo hình + Phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia dình việc chăm sóc giáo dục trẻ Nhà trường phải tác động đến phụ huynh để giúp họ hiểu tầm quan trọng, cần thiết tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với nguyên vật liệu liên quan đến việc học tạo hình trẻ Thường xuyên tổ chức hoạt động huy động tham gia cộng đồng, phụ huynh việc quyên góp ủng hộ nguyên vật liêu sẵn có gia đình, sống để phục vụ cho hoạt động học trẻ Được hoạt động tạo hình xem trình cung cấp kinh nghiệm hoạt động nhận thức, bồi dưỡng cho trẻ phương pháp, phương tiện biểu cảm để dẫn dắt trẻ tới hoạt động sáng tạo biến chúng trở thành kiến thức trẻ - Với giáo viên mầm non: + Thường xuyên phải bồi dưỡng nâng cao trình độ cho mình, nắm vững phương pháp đặc trưng môn đặc điểm sinh lý độ tuổi để đưa nhiều nội dung giáo dục phù hợp + Luôn có thay đổi hình thức tổ chức, giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động + Tích cực chia sẻ, trao đổi với phụ huynh thuận lợi khó khăn việc chăm sóc, giáo dục trẻ, để nhận đồng thuận, ủng hộ từ lực lượng Đồng thời khuyến khích tham gia trực tiếp lực lượng giáo dục khác trường để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - Với trẻ: + Tích cực tham gia hoạt động sáng tạo để nâng cao nhận thức thẩm mỹ hình thành thị hiếu thẩm mỹ + Tìm tịi, khám phá đẹp môi trường xung quanh để tạo đẹp đưa đẹp vào sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục mâm non (tập 2), Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài, NXB Đại Học Sư Phạm, 2005 Mỹ học đại cương, tác giả Đỗ Văn Khang, NXB Đại học Quốc Gia, 2002 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Lê Thanh Thủy, NXB Đại Học Sư Phạm, 2005 Tâm lý học trẻ em, Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Giáo dục, 1998 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Đại học Sư Phạm, 1993 Giáo dục học Mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Đại học Sư Phạm, 2005 Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Giáo dục Hà Nội, 1989 Giáo dục mầm non, Nguyễn Thị Hòa, NXB Đại Học Sư Phạm Luật Giáo dục 2005, Bộ Giáo dục đào tạo 10 Tạp chí giáo dục số 214 (kì 2/5/2009), Nguyễn Thị Yến Phương 11 Giáo dục mầm non Hà Nội, Trần Thị Trọng(chủ biên), 1993 12 Thư viện trực tuyến Violet 13 Google.com.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mẫu giáo, xin thầy( cơ) vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp Câu 1: Các có suy nghĩ vai trò việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua mơn học tạo hình A Cần thiết B Không cần thiết Câu 2: Trong tiết học tạo hình mẫu giáo, có tham khảo hết nội dung, ý nghĩa thẩm mỹ sản phẩm tạo vẽ, nặn, trị chơi xây dựng không? Với mức độ trả lời: A Có B Khơng C Phân vân Câu 3: Trong tiết học tạo hình, theo phương pháp sử dụng có hiệu cao để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.Vì sao? A Nhóm phương pháp thơng tin tiếp nhận B Nhóm phương pháp thực hành – ơn luyện C Nhóm phương pháp tìm tỏi – sáng tạo D Các biện pháp vui chơi Vì: A Phù hợp với tư duy, trí tưởng tượng, đặc điểm tâm lý trẻ B Khơi dậy nhu cầu tìm hiểu, khám phá đẹp trẻ C Giúp trẻ hiểu sơ khái niệm, đẹp sống D Các lí khác Câu 4: Trong hình thức dạy học đây, hình thức thường sử dụng dạy trẻ tạo hình? A Dạy học lớp B Dạy học ngồi lớp C Kết hợp hai hình thức Câu 5: Để kích thích hoạt động tạo hình trẻ, giáo viên cần khuyến khích hoạt động sáng tạo nào? A Cần giúp trẻ tích lũy, làm giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tượng phong phú xúc cảm, tình cảm vật, tượng xung quanh B Cẩn tổ chức hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm tạo hình C Cần gợi ý, dẫn dắt trẻ tìm hiểu, khám phá đưa sản phẩm tạo hình với đường nét lạ, suy nghic riêng D Cần tổ chức tạo mối quan hệ mật thiết hoạt động tạo hình với hoạt động nghệ thuật âm nhạc,thơ, văn học, sân khấu Câu 6: Các cô phối hợp với gia đình trẻ việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua môn học tạo hình? A Mời phụ huynh tham gia trẻ thi tạo hình B Trao đổi với phụ huynh kế hoạch phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thơng qua mơn học tạo hình C Phối hợp với phụ huynh tạo môi trường học tập nhà để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ đạt hiệu D Cả hoạt động Câu 7: Các thấy gia đình trẻ hiểu hết tầm quan trọng GDTM cho TMGL thông qua môn học tạo hình chưa A Đa số hiểu hết B Chỉ số người hiểu PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Chủ đề: Phương tiện giao thông Tên bài: Vẽ máy bay (mẫu) Đối tượng: Mẫu giáo tuổi E Thời gian: 25-30 phút Ngày dạy: 04/4/2018 Người dạy: Nguyễn Thị Mai Anh I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Giúp trẻ nhận biết số đặc điểm, cấu tạo máy bay - Trẻ biết sử dụng nét để vẽ thành hình máy bay, tô màu đẹp phù hợp Kỹ - Rèn kỹ cầm bút cho trẻ, trẻ biết ngồi tư vẽ - Luyện cho trẻ cách xếp bố cục cân đối, màu sắc hài hòa - Trẻ biết vẽ thêm số họa tiết trang trí cho tranh thêm sinh động Thái độ - Trẻ có thái độ tích cực, hứng thú với hoạt động, nghe lời cô giáo - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông tham gia giao thông, biết giữ an tồn ngồi phương tiện giao thơng II Chuẩn bị - Hình ảnh máy bay - Hình vẽ mẫu máy bay - Giấy, bút, màu đủ cho trẻ - Nhạc hát “Em qua ngã tư đường phố” III Cách tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc thơ “Cô dạy con” - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện với trẻ nội dung thơ - Trị chuyện với + Bài thơ nhắc tới phương tiện giao thông nào? - Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô + Máy bay bay đâu? - Bay trời + Máy bay có đặc điểm bật? - Máy bay có cánh + Con có thấy máy bay có đẹp khơng? Con - Có có muốn tự tay vẽ máy bay khơng? - Hôm cô mở triển lãm tranh để họa sĩ nhí thi xem người vẽ máy - Có bay đẹp Chúng có muốn tham gia triển lãm khơng? Nội dung 2.1 Quan sát tranh mẫu - Các quan sát xem có tranh - Máy bay đây? - Con có nhận xét tranh này? - Trẻ trả lời - Từ cao nhìn xuống vật - Rất nhỏ bé - Máy bay có phận nào? - Thân, cánh, nào? đuôi - Máy bay có cánh? Cánh máy bay vẽ - Trẻ trả lời nào? - Thân máy bay vẽ nào? - Trẻ trả lời - Sau vẽ xong, máy bay đẹp cần làm gì? - Tơ màu nào? -Tơ màu - Trẻ trả lời => Đây tranh vẽ máy bay bay bầu trời, máy bay phương tiện giao thông đường hàng không, ngồi máy bay nhìn -Trẻ lắng nghe xuống thứ nhỏ bé.Để vẽ máy bay, phải vẽ thân máy bay dạng hình trứng dài Để máy bay bay bầu trời phải vẽ thêm cánh máy bay dạng hình chữ nhật, có dạng hình chữ nhật nhỏ Máy bay thường có màu xám, xanh da trời, * Giáo dục: Khi tham gia giao thơng, phải tn thủ luật giao thơng Đặc biệt ngồi máy phương tiện giao thơng, phải ngồi im, khơng thị đầu khỏi cửa số, khơng chạy nhảy, nơ đùa 2.2 Hướng dẫn trẻ vẽ - Cô vẽ mẫu (2 lần) -Trẻ lắng nghe + Lần (vừa vẽ vừa phân tích): Đầu tiên vẽ thân máy bay nét cong trịn khép kín có dạng giống trứng dài Tiếp theo cô vẽ cánh máy bay bên, vẽ cánh máy bay có dạng hình chữ nhật -Trẻ quan sát Sau đó, máy bay vẽ hình lắng nghe chữ nhật nhỏ Sau vẽ xong thân, cánh vẽ nét cong trịn hở phần đầu làm buồng lái, vẽ ô chữ nhật nhỏ làm cửa sổ Cuối cùng, để tranh máy bay đẹp, hấp dẫn tô màu cho máy bay thêm chi tiết trang trí xung quanh máy bay như: đám mây, ơng mặt trời, cánh chim,… + Lần ( Cô vừa vẽ vừa hỏi trẻ cách vẽ) -Trẻ quan sát trả lời 2.3 Trẻ thực - Cô hỏi lại trẻ cách cầm bút, tư ngồi -Trẻ trả lời - Trẻ thực vẽ: + Cô lại quan sát, bao quát lớp + Cô động viên, khuyến khích trẻ vẽ đẹp, tơ vẽ màu tươi sáng, vẽ thêm chi tiết sáng tạo + Cô giúp đỡ trẻ cịn gặp khó khăn, chưa biết cách vẽ 2.4 Trưng bày sản phẩm nhận xét sư phạm -Trẻ thực - Cô cho trẻ treo tranh lên giá -Trẻ treo tranh lên giá - Cô cho trẻ giới thiệu tranh -Trẻ giới thiệu sản phẩm - Cơ cho trẻ nhận xét bạn chọn sản phẩm mà trẻ yêu thích -Trẻ nhận xét chọn - Cơ hỏi trẻ sản phẩm u thích mà trẻ chọn: - Trẻ trả lời + Vì thích tranh đó? + Bức tranh có màu sắc nào? Cô nhận xét chung lớp 3.Kết thúc Cô cho trẻ hát hát “Em qua ngã tư đường phố” -Trẻ hát Xin chân thành cảm ơn thầy cô! ... thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Hồng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Tìm hiểu thực trạng giáo dục thẩm mỹ thơng qua mơn học tạo hình cho trẻ mẫu giáo. .. đồng thời GDTM cho trẻ đạt hiệu cao CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA MÔN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Một số... hình cho trẻ mẫu giáo lớn 25 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ THÔNG QUA MÔN HỌC TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 28 2.1 Một số

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan