Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của các hạt nano kim loại bất đẳng hướng

94 123 0
Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của các hạt nano kim loại bất đẳng hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ MẠNH QUYỀN CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC HẠT NANO KIM LOẠI BẤT ĐẲNG HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Xuân Hòa Người Thầy tận tình hướng dẫn truyền cho kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Vật lý Công nghệ - Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, suốt hai năm qua, truyền đạt kiến thức q báu để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô giáo Trường THPT Điềm Thụy, nơi công tác tạo điều kiện để tham gia khóa học hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn tới gia đình bạn bè, người bên cạnh ủng hộ tôi, cho lời khuyên động viên tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Đỗ Mạnh Quyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH VẼ .ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Các hạt nano kim loại 1.2 Tổng quan hạt nano bạc 1.2.1 Giới thiệu bạc nano bạc 1.2.2 Tính chất quang hạt nano bạc 1.2.3 Tính chất quang hạt nano bạc bất đẳng hướng (lý thuyết Gans) 13 1.2.4 Phổ tán xạ Raman 17 1.3 Một số phương pháp chế tạo hạt nano bạc bất đẳng hướng 19 1.3.1 Phương pháp hóa học hay phương pháp polyol 19 1.3.2 Phương pháp quang cảm ứng 20 1.4 Một số ứng dụng hạt nano bạc 24 Chương II: THỰC 27 NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC 2.1 Chế tạo cấu trúc nano bạc bất đẳng hướng 27 2.1.1 Phương pháp tiến hành 27 2.1.2 Chế tạo mầm 27 2.1.3 Chế tạo hạt nano bạc dạng phương pháp phát triển mầm kích thích ánh sáng đèn LED xanh (xanh LED) 29 2.1.4 Chế tạo hạt nano bạc dạng hợp diện (decahedra) phương pháp phát triển mầm kích thích ánh sáng đèn LED xanh dương (xanh dương LED) 30 2.2 Khảo sát số thông số ảnh hưởng đến hình thành cấu trúc nano bạc bất đẳng hướng 30 2.2.1 Ảnh hưởng thời gian chiếu LED 30 2.2.2 Ảnh hưởng tổ hợp chiếu bước sóng xanh LED xanh dương LED 32 2.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ lên hình thành cấu trúc nano bạc bất đẳng hướng 32 2.3 Các phương pháp khảo sát 33 2.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ (UV-Vis - Ultraviolet Visible) 33 2.3.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X 35 2.3.3 Phương pháp đo phổ tăng cường tán xạ Ramman bề mặt 36 2.3.4 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM- Transmission Electron Microscopy) 37 2.3.5 Kính hiển vi quét SEM (Scanning Electron Microscopy) 37 Chương : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39 3.1 Hình thái kích thước hạt 39 3.1.1 Hình thái kích thước mầm 39 3.1.2 Các hạt nano bạc kích thích xanh LED 39 3.1.3 Các hạt nano bạc kích thích xanh dương LED 41 3.2 Phổ hấp thụ 42 3.3 Phân tích cấu trúc 45 3.4 Khảo sát số điều kiện ảnh hưởng đến tính chất quang nano bạc 47 3.4.1 Ảnh hưởng thời gian chiếu LED 47 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 54 3.5 Ứng dụng hiệu ứng tăng cường tán xạ Raman bề mặt nhằm phát chất nhuộm mầu rhodamine 6G (Rh6G) 55 KẾT LUẬN .57 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các thông số Bạc Bảng 2.1: Danh mục hóa chất nồng độ pha chế .27 Bảng 2.2: Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiếu xanh LED lên mẫu 30 Bảng 2.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiếu xanh dương LED lên mẫu 31 Bảng 2.4: Khảo sát ảnh hưởng tổ hợp chiếu sáng bước sóng xanh xanh dương LED (chiếu xanh LED 30 phút chiếu xanh dương Led theo thời gian khác nhau) lên mầm 32 Bảng 2.5: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ lên hình thành cấu trúc nano bạc dị hướng trường hợp chiếu xanh LED 33 Bảng 3.1: Các thông số mạng tinh thể AgNPs dạng cầu dạng tam giác suy từ công thức Sheerrer 46 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền i DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc tinh thể bạc Hình 1.2: Màu cốc phụ thuộc vào vị trí chiếu ánh sáng Hình 1.3: Phổ hấp thụ plasmon mầu sắc dung dịch hạt nano bạc phụ thuộc vào hình dạng Hình 1.4: Hiện tượng plasmom bề mặt hạt nano kim loại bị kích thích xạ điện từ Hình 1.5: Sử dụng lý thuyết Mie để tính tốn xác định hiệu suất quang của hạt nano bạc có hình dạng khác 10 Hình 1.6 Sự phụ thuộc phổ hấp thụ plasmon bề mặt vào kích thước hình dạng hạt nano bạc chuyển từ dạng cầu sang dạng tam giác có kích thước lớn dần 15 Hình 1.7: Ảnh TEM (A), phần phân bố kích thước (B) phổ hấp thụ nano bạc theo thời gian tương ứng 16 Hình 1.8: Phổ dập tắt hạt nano bạc dạng tam giác thay đổi thời gian chiếu LED xanh 16 Hình 1.9: Ảnh TEM hạt nano bạc nhiệt độ thời gian chiếu xạ khác (ae) Phần thêm vào (f) phổ hấp thụ tương ứng 17 Hình 1.10: a) Quá trình khử ion Ag+ Ethylene Glycol (EG) dẫn đến hình thành hạt nhân dễ bay Khi hạt nhân phát triển, ngừng thăng giáng, cấu trúc chúng ổn định chứa đa tinh thể sai hỏng biên, đơn tinh thể sai hỏng biên đơn tinh thể không sai hỏng Các hạt sau phát triển thành dạng nano khác nhau: Dạng cầu (B), khối lập phương (C), Khối cắt (D), right bipryamids (E), Dạng (F), spheroids (G), Dạng (I) 20 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền ii tam giác (H), dạng dây Hình 1.11: Sơ đồ chế tạo hạt nano bạc (Ag) phương pháp ăn mòn LASER 21 Hình 1.12: Phổ hấp thụ dung dịch chứa AgNO3, citrate BSPP 22 Hình 1.13: Mơ hình oxy hóa citrate theo đề xuất Redmond, Wu Brus 23 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền ii Hình 1.14: Một số hình dạng tiêu biểu trình biến đổi hình thái học 24 Hình 1.15: Sơ đồ khối tạo hạt nano bạc bất đẳng hướng phương pháp khử hóa học quang hóa 24 Hình 2.1 Quy trình chế tạo mầm nano bạc 28 Hình 2.2: Ảnh chụp kỹ thuật số dung dịch mầm nano bạc 28 Hình 2.3: Quy trình chế tạo hạt nano bạc bất đẳng hướng phương pháp phát triển mầm kích thích xanh Led xanh dương LED (a)- Thiết kế minh họa hình thành hạt nano bạc sau chiếu bước sóng ánh sáng (xanh xanh dương LED) (b)- Ảnh chụp hệ LED tự thiết kế phòng thí nghiệm Khoa Vật lý Cơng nghệ-Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên 29 Hình 2.4: Nguyên lý hoạt động máy quang phổ UV-Vis hai chùm tia 34 Hình 2.5: Mơ ngun lý máy đo phổ UV – Vis 35 Hình 2.6: Máy đo phổ hấp thụ UV – Vis V750 hãng Jasco (Nhật Bản) 35 Hình 2.7: Định luật nhiễu xạ Bragg 36 Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử truyền qua 37 Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý hoạt động SEM ảnh chụp SEM mẫu 38 Hình 3.1 Ảnh TEM hạt nano bạc mầm độ phóng đại khác nhau.(a) Thang 100 nm, (b) thang 20 nm phần thêm vào hình (c) phân bố kích thước tương ứng 39 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền Hình 3.2 Ảnh SEM hạt nano bạc dạng tam giác sau chế tạo phương pháp phát triển mầm kích thích xanh LED với độ phóng đại khác 41 Hình 3.3 Ảnh SEM hạt nano bạc dạng tam giác sau chế tạo phương pháp phát triển mầm kích thích xanh dương LED sau 80 phút với độ Học viên: Đỗ Mạnh Quyền Hình 3.9: Ảnh SEM AgNPs chiếu xanh dương LED mô tả q trình tiến triển hình thái, kích thước hình dạng theo thời gian: (a)-5 phút; (b)-10 phút; (c)-30 phút; (d)-80 phút Hai vòng tròn xanh thể nano bạc dạng hình thành c) Chiếu tổ hợp xanh xanh dương LED Từ kết thí nghiệm phần chiếu xanh xanh dương LED riêng rẽ tạo thành hạt nano có hình thái khác (chiếu xanh LED cho hạt nano dạng phẳng tam giác, chiếu xanh dương LED cho hạt nano dạng decahedra), điều kéo theo dải hấp thụ biến đổi tương ứng Do đó, ý tưởng chiếu tổ hợp hai bước sóng dải phổ hấp thụ plasmon biến đổi nào? Trong trường hợp chúng tơi tiến hành thí nghiệm chiếu xanh LED 30 phút trước, sau tiếp tục chiếu xanh dương LED khoảng thời gian khác nhau, cụ thể là: 20; 25; 40 60 phút mật độ cơng suất 1,2 mW/cm2 Tính chất quang thể phổ hấp thụ Hình 3.10 Từ hình 3.10a cho thấy phổ hấp thụ plasmon thể hạt nano bạc có cấu trúc dị hướng sau chiếu LED chúng có số đỉnh phổ nhiều Dạng đỉnh phổ thể giống với trường hợp chiếu xanh LED phần trình bày Đỉnh phổ 400nm gần khơng có dịch sau chiếu xanh xanh dương LED ngoại Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 53 trừ cường độ có giảm Điều hợp lý mà số lượng hạt mầm giảm số lượng Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 54 nano tăng Tuy nhiên, không dịch đỉnh phổ vị trí chứng tỏ sau chiếu xanh 30 phút bề dày ổn định gần khơng thay đổi q trình tiếp tục chiếu xanh dương LED Ở bước sóng 583nm mẫu sau chiếu xanh LED 30 phút có xu hướng dịch phía sóng ngắn tiếp tục chiếu xanh dương LED Điều chứng tỏ cấu trúc nano hình thành có kích thước nhỏ Để thấy rõ hình thái cấu trúc nano tạo thành trường hợp ảnh SEM trình bày hình 3.11 cho thấy rõ điều Hình 3.10: (a)- Phổ hấp thụ mẫu AgNPs chiếu xanh LED (30 phút), tiếp tục chiếu xanh dương LED thời gian 20; 25; 40; 60 phút mật độ công suất 1,2 mW/cm2 (b)- Ảnh chụp kỹ thuật số dung dịch AgNPs tương ứng Hình 3.11: Ảnh SEM AgNPs chiếu tổ hợp từ xanh LED (30 phút) đến xanh dương LED với thời gian: (a)-0 phút; (b)-20 phút; (c)-25 phút; (d)-40 phút Các vòng tròn đỏ thêm vào hình nano bạc dạng lục lăng hình thành Các vòng tròn xanh thêm vào thể đĩa tròn nano bạc hình thành Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 55 Quan sát ảnh SEM cho thấy, hạt nano biến đổi từ dạng tam giác (sau chiếu riêng xanh LED 30 phút) sang dạng tam giác cụt, tiếp đến dạng lục lăng dạng đĩa tròn tăng dần thời gian chiếu xanh dương LED có kích thước nhỏ dần Sau chiếu xanh dương LED 40 phút hạt có kích thước khoảng 32 nm Kết cho thấy định hướng cấu trúc ban đầu đóng vai trò quan trọng q trình tạo hạt Bằng cách thay đổi nguồn sáng chiếu đến mầm ban đầu, điều khiển dải phổ hấp thụ plasmon Tuy nhiên, nghiên cứu chiếu tổ hợp hai bước sóng khác (từ xanh LED sang xanh dương LED) cho kết khác với cơng bố trước nhóm J.L.Pichardo-Molina [10], [26] 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ Thực tế có nhiều tham số ảnh hưởng lên chất lượng mẫu chế tạo dẫn đến ảnh hưởng tới tính chất quang cấu trúc nano bạc dị hướng Nhiệt độ tham số quan trọng cần khảo sát Trong phần này, phổ hấp thụ plasmon lựa chọn để nghiên cứu ảnh hưởng Hình 3.12a thể phổ hấp thụ nano bạc sau chiếu xanh LED với thời gian nhiệt độ khác mẫu khảo sát từ nhiệt độ 8oC đến 30oC Kết cho thấy cực đại hấp thụ bước sóng 400nm dịch dần phía sóng dài từ 400nm đến 441nm cường độ giảm dần từ 0,75 đến 0,29 Đỉnh phổ plasmon bước sóng 628 nm có xu hướng tăng dần theo nhiệt độ ngoại trừ mẫu nhiệt độ 8oC Đối chiếu với cơng bố trước [11] hạt nano có cấu trúc dạng phẳng tam giác Hơn nữa, dựa vào dáng điệu biến đổi phổ hấp thụ mầu sắc dung dịch (Hình 3.12b) quy kết cấu trúc nano bạc trường hợp có dạng tam giác có biến đổi thành tam giác cụt nhiệt độ tăng kích thước tăng dần Do điều kiện khách quan mà khuôn khổ luận văn tác giả chưa nghiên cứu kỹ lưỡng ảnh hưởng nhiệt độ lên hình thành cấu trúc nano bạc, nhiên tham số quan trọng nhóm tác giả nghiên cứu thời gian tới Nhiệt độ có ảnh hưởng mạnh đến trình nhiệt động, dẫn tới tốc độ phản ứng kéo theo tốc độ Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 56 hình thành hạt thay đổi Đây điểm cần làm rõ mà chưa nghiên cứu chi tiết Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 57 Hình 3.12: (a)- Phổ hấp thụ plasmon mẫu nano bạc với thời gian chiếu xanh LED nhiệt độ khác (b)- Ảnh chụp kỹ thuật số mầu sắc dung dịch chứa hạt nano bạc sau chế tạo 3.5 Ứng dụng hiệu ứng tăng cường tán xạ Raman bề mặt nhằm phát chất nhuộm mầu rhodamine 6G (Rh6G) Sau xác định hình dạng kích thước AgNPs, mẫu thử nghiệm phát chất nhuộm mầu rhodamin 6G hạt dạng phẳng tam giác dựa SERS Các đế SERS sau chế tạo tiến hành đo thiết bị đo tán xạ Raman Viện Vật Lý, VHLKH&CN Việt Nam Phổ đo hệ đo tán xạ Raman có bước sóng kích thích 633nm Các mẫu làm đế SERS dung dịch nano bạc sau chiếu xanh LED 40 phút; 60 phút; 70 phút; 80 phút; 100 phút; 140 phút 76 Chất phân tích Rh6G pha nồng độ 10-5M để thử phát Hình 3.13 thể kết đo SERS nhằm phát Rh6G 10-5M Từ phổ cho thấy đế SERS sử dụng phát tốt chất nhuộm mầu Rh6G Các đặc trưng số sóng 609; 774; 1186; 1311; 1366; 1511 1649 cm-1 hiển thị rõ nét Trong số mẫu thử nghiệm SERS mẫu GLED_76h cho tín hiệu phát Rh6G tốt Từ thí nghiệm cho thấy cấu trúc nano bạc dạng tam giác sử dụng tốt để làm đế SERS nhằm phát dư lượng chất nhuộm mầu Rh6G nồng độ 10-5 M Mức độ phát ước lượng tăng bậc có mặt nano bạc So với cơng bố Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 55 thời gian gần kết đánh giá cao dùng AgNPs đế SERS Điều cho thấy Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 56 cấu trúc nano bạc dạng tam giác dùng làm đầu dò cảm biến có độ nhạy cao việc phát chất Rh6G nồng độ thấp Hình 3.13: Phổ tán xạ Raman Rh6G (10-5M) sử dụng đế SERS hạt nano bạc dạng tam giác Phổ đo hệ đo tán xạ Raman có bước sóng kích thích 633nm Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 57 KẾT LUẬN Những kết thu được: - Đã chế tạo thành công hạt nano bạc bất đẳng hướng phương pháp phát triển mầm hỗ trợ chiếu sáng đèn xanh xanh dương LED Kết cho thấy, mầm có kích thước trung bình nm kích thích xanh LED cho phẳng nano tam giác, kích thích xanh dương LED nano hợp diện chủ yếu hình thành - Khảo sát chi tiết tính chất quang cấu trúc nano bạc thông qua phổ hấp thụ plasmon - Kết thay đổi cấu trúc tinh thể AgNPs chúng dạng cầu dạng tam giác thể qua nhiễu xạ tia X Đối với cấu trúc nano dạng tam giác số mạng giảm 0,056 Å so với dạng cầu - Đề tài khảo sát ảnh hưởng cách chiếu LED lên mầm nano bạc Khi chiếu tổ hợp xanh LED đến xanh dương Led hình dạng ưu tiên theo bước sóng LED chiếu trước (tức xanh LED), kết hình thành dạng phẳng tam giác - Đặc biệt đề tài tiến hành thử nghiệm sử dụng nano bạc dạng tam giác đầu dò nano để sử dụng làm đế SERS nhằm phát chất nhuộm mầu Rh6G Kết cho thấy phát ngưỡng thấp (10-5M) - Kết luận văn hứa hẹn cho nhiều ứng dụng dụng nano bạc phát chất cấm như: cyanua, melamin, rhodamin 6G, xanh methylen, tồn dư thực phẩm,… Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 58 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN “Ảnh hưởng thời gian chiếu đèn LED xanh lên phát triển hạt nano bạc phương pháp phổ hấp thụ plasmon” Vũ Xuân Hòa*, Phạm Minh Tân, Phạm Thị Thu Hà, Đỗ Mạnh Quyền, Nguyễn Văn Đơng, Hồng Cao Ngun, Phan Thanh Phương Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN, T 190, S.14 (2018) Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Sriram, K Zong, S R C Vivekchand, and J Justin Gooding, “Single nanoparticle plasmonic sensors,” Sensors (Switzerland), vol 15, no 10, pp 25774– 25792, 2015 [2] S J Nurani, K C Saha, M A Rahman Khan, and S M H Sunny, “Silver Nanoparticles Synthesis, Properties, Applications and Future Perspectives: A Short Review,” IOSR Journal of Electrical and Electronics Engineering Ver I, vol 10, no 6, pp 117–126, 2015 [3] M Pris and T Krzysztof, “Influence of different parameters on wet synthesis of silver nanoparticles Membrane Science & Technology Group,” Influence of different parameters on wet synthesis of silver nanoparticles Membrane Science & Technology Group, 2008 [4] A J Haes and R P Van Duyne, “Preliminary studies and potential applications of localized surface plasmon resonance spectroscopy in medical diagnostics,” Expert Review of Molecular Diagnostics, vol 4, no 4, pp 527–537, 2004 [5] N N Long et al., “Synthesis and optical properties of colloidal gold nanoparticles,” Journal of Physics: Conference Series, vol 187, no August, pp 2–11, 2009 [6] Q Zhang, N Li, J Goebl, Z Lu, and Y Yin, “A systematic study of the synthesis of silver nanoplates: Is citrate a ‘magic’ reagent?,” Journal of the American Chemical Society, vol 133, no 46, pp 18931–18939, 2011 [7] S Agnihotri, S Mukherji, and S Mukherji, “Size-controlled silver nanoparticles synthesized over the range 5-100 nm using the same protocol and their antibacterial efficacy,” RSC Advances, vol 4, no 8, pp 3974–3983, 2014 [8] C M Cobley and S E Skrabalak, “Shape-Controlled Synthesis of Silver Nanoparticles for Plasmonic and Sensing Applications,” pp 171–179, 2009 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 60 [9] J M Kelly, G Keegan, and M E Brennan-Fournetb, “Triangular silver nanoparticles: Their preparation, functionalisation and properties,” Acta Physica Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 61 Polonica A, vol 122, no 2, pp 337–345, 2012 [10] C M Krishna, “Photochemical transformation of silver nanoparticles by combining blue and green irradiation,” 2015 [11] S Lee, S Chang, Y Lai, C Lin, and C Tsai, “Effect of Temperature on the Growth of Silver Nanoparticles Using Plasmon-Mediated Method under the Irradiation of Green LEDs,” pp 7781–7798, 2014 [12] Z Yi et al., “Convenient synthesis of silver nanoplates with adjustable size through seed mediated growth approach,” Transactions of Nonferrous Metals Society of China (English Edition), vol 22, no 4, pp 865–872, 2012 [13] B Pietrobon and V Kitaev, “Photochemical Synthesis of Monodisperse Size Controlled Silver Decahedral Nanoparticles and Their Remarkable Optical Properties Partners,” Chem Mater., vol 20, no 22, pp 1–2, 2008 [14] H Lu, H Zhang, X Yu, S Zeng, K T Yong, and H P Ho, “Seed-mediated Plasmon-driven Regrowth of Silver Nanodecahedrons (NDs),” Plasmonics, vol 7, no 1, pp 167–173, 2012 [15] B Tang et al., “Photochemical Formation of Silver Nanodecahedra : Structural Selection by the Excitation Wavelength Article Photochemical Formation of Silver Nanodecahedra : Structural Selection by the Excitation Wavelength,” no May, 2009 [16] H Yu et al., “Thermal Synthesis of Silver Nanoplates Revisited : A Modi fi ed Photochemical,” no 10, pp 10252–10261, 2014 [17] R Jin, Y C Cao, E Hao, G S Metraux, G C Schatz, and C A Mirkin, “Controlling Anisotripic Nanoparticle Growth Through Plasmon Excitation,” Nature, vol 425, no 4, pp 487–490, 2003 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 60 [18] P Silver, B Pietrobon, M Mceachran, and V Kitaev, “Synthesis of Size-Controlled Faceted Tunable Plasmonic Properties and Self- Assembly of These Nanorods,” Acs Nano, vol 3, no 1, pp 21–26, 2009 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 61 [19] P Raveendran, J Fu, and S L Wallen, “Completely ‘Green’ Synthesis and Stabilization of Metal Nanoparticles,” Journal of the American Chemical Society, vol 125, no 46, pp 13940–13941, 2003 [20] N Prasad and B Karthikeyan, “Cu-doping and annealing effect on the optical properties and enhanced photocatalytic activity of ZnO nanoparticles,” Vacuum, vol 146, pp 501–508, 2017 [21] Y Sun, B Mayers, and Y Xia, “ Transformation of Silver Nanospheres.pdf,” 2003 [22] I Pastoriza-Santos and L M Liz-Marzán, “Colloidal silver nanoplates State of the art and future challenges,” Journal of Materials Chemistry, vol 18, no 15, pp 1724– 1737, 2008 [23] V Bastys, I Pastoriza-Santos, B Rodíguez-González, R Vaisnoras, and L M LizMarzán, “Formation of silver nanoprisms with surface plasmons at communication wavelengths,” Advanced Functional Materials, vol 16, no 6, pp 766–773, 2006 [24] A Gonzalez and C Noguez, “Size, Shape, Stability, and Color of Plasmonic Silver Nanoparticles,” no April, 2014 [25] H Wang et al., “Transformation from Silver Nanoprisms to Nanodecahedra in a Temperature-Controlled Photomediated Synthesis,” pp 1–6, 2012 [26] X Zheng, Y Peng, J R Lombardi, and X Cui, “Photochemical growth of silver nanoparticles with mixed-light irradiation,” Colloid and Polymer Science, pp 911– 916, 2016 Học viên: Đỗ Mạnh Quyền 62 ... 1.1 Các hạt nano kim loại Trong hạt nano nói chung, hạt nano tinh thể kim loại gồm hạt nano chế tạo từ vật liệu kim loại Au, Ag, Pt, Cu, Co oxit Fe O , CuO, hạt Au, Ag sử dụng nhiều ứng dụng quang. .. môi hạt vào kích thước 1.2.3 Tính chất quang hạt nano bạc bất đẳng hướng (lý thuyết Gans) a) Sự phụ thuộc tính chất quang vào hình dạng kích thước hạt Dao động plasmon bề mặt hạt nano kim loại. .. 1.1 Các hạt nano kim loại 1.2 Tổng quan hạt nano bạc 1.2.1 Giới thiệu bạc nano bạc 1.2.2 Tính chất quang hạt nano bạc 1.2.3 Tính chất quang hạt nano

Ngày đăng: 11/09/2019, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan